- Biển số
- OF-800200
- Ngày cấp bằng
- 13/12/21
- Số km
- 932
- Động cơ
- 25,034 Mã lực
Vào of vs 1 số môi trường tương tự thì gặp luôn đúng r còn gìEm là người miền Bắc đây, em thấy tình trạng viết nhầm ngày càng đáng quan ngại, thỉnh thoảng lại gặp luôn cụ ạ
Vào of vs 1 số môi trường tương tự thì gặp luôn đúng r còn gìEm là người miền Bắc đây, em thấy tình trạng viết nhầm ngày càng đáng quan ngại, thỉnh thoảng lại gặp luôn cụ ạ
Đỗ nhiều thế còn gìĐận học đại học lớp em thi tiếng việt thì trượt nửa lớp cccm ạ
Khó thật cụ ạĐỗ nhiều thế còn gì
Hoa giẻ thân leo, tôi nhầm. Vậy còn 1 loại thân gỗ nữa. Càng không nên kết luận sai chính tả khi chưa biết sgk muốn nói đến loại nào.Thống nhất bỏ ra ngoài cái dủ dẻ của cụ tự dưng lôi vào rồi còn gì, các tên khác cụ đọc lại đi rồi bàn tiếp.
Còn cây hoa giẻ theo từ điển t. Việt là thân leo!
Lá dong là sai chính tả hở cụ?Viết báo mà người viết cẩu thả quá không check lại chính tả từ "bánh trưng, lá dong".
Chuẩn 5T cụa emHồi con em học lớp 1, em thấy trong sách giáo khoa của nó có bài thơ làm em cứ thắc mắc các cụ ạ. Em tra trên gg về mời các cụ thẩm. Chùm Dẻ hay Giẻ mới đúng đây.
Thồi, chạ nói nựa kẻo cb comiki lại mắngEm thấy sai chính tả do trình độ kém không tệ bằng cố tình viết theo kiểu ngớ ngẩn như vâng thành vầng hoặc không thành khồng.
SGK kèm ảnh thân gỗ, "thân gỗ nữa" là loại nào? Chính tả thì viết "giẻ" cũng ko đúng.Hoa giẻ thân leo, tôi nhầm. Vậy còn 1 loại thân gỗ nữa. Càng không nên kết luận sai chính tả khi chưa biết sgk muốn nói đến loại nào.
Đừng đổ lỗi cho nhà trường. 3 trụ cột gồm xã hội, nhà trường, gia đình...Từ thằng lớn đến con bé út nhà em vẫn y nguyên như vậy cụ ạ. Tính ra không biết bao nhiêu thế hệ nó học cái Giẻ ấy rồi !
Người miền bắc ko hẳn là phát âm sai mà do thói quen nói, thường nói âm nhẹ chứ ko nhấn mạnh như các phụ âm s-x, tr-ch, d-r-gi. Còn người miền nam, cũng do chất giọng nên hình thành thói quen nói. Em vào trong tp. HCM ví dụ có người nói "anh ấy tên Dzương" thì người nghe sẽ hỏi lại "Dzương Dê hay Dzương Vê" để viết cho đúng, tức là họ đều nói được đúng chữ D và chữ V nhưng chất giọng miền nam sẽ là "dz". Các từ phổ biến thì người nghe đều hiểu cách viết như khi nói là "dzui dzẻ", "dzội dzàng"...Nhiều người miền Nam cho rằng dân Bắc phát âm r sai. Em 7x khi phát âm d gi r có khác nhau, đặc biệt âm r có rung đầu lưỡi tuy chỉ rung nhẹ, không rõ và nặng như người miền Trung và miền Nam.
Còn 1 loại giẻ/dẻ thân gỗ nữa, hoa rủ giống thân leo. Cụ gg sẽ thấy.6870308[/ATTACH]
Thơ ca hay văn vẻ gì đưa vào sgk cho hs lớp 1 thì càng phải giải thích.Còn 1 loại giẻ/dẻ thân gỗ nữa, hoa rủ giống thân leo. Cụ gg sẽ thấy.
Bài trong sách là thơ ca tả cảnh đẹp trên đường tới trường; kg phải bài dạy Sinh học hay Công nghệ - Nông nghiệp nên kg cần định nghĩa hay giải thích tên cây. Tôi nghĩ vậy.
Cụ đúng và chính xác ạ.Còn 1 loại giẻ/dẻ thân gỗ nữa, hoa rủ giống thân leo. Cụ gg sẽ thấy.
Bài trong sách là thơ ca tả cảnh đẹp trên đường tới trường; kg phải bài dạy Sinh học hay Công nghệ - Nông nghiệp nên kg cần định nghĩa hay giải thích tên cây. Tôi nghĩ vậy.
Thơ ca cho lớp 1 chỉ dừng lại ở tả cảnh và cảm xúc, không cần giải thích kiểu nhận diện Sinh học.Thơ ca hay văn vẻ gì đưa vào sgk cho hs lớp 1 thì càng phải giải thích.
Truyện Kiều viết cho người lớn đọc cũng p giải thích bét tè le ra mỗi ông 1 kiểu kia kìa.
Giọng bắc không phân biệt rõ r và d nhưng khi viết lại phân biệt rất rõ. Trẻ em khi đi học lớp 1 vẫn được dạy phát âm chuẩn r và d, chỉ là ra đường thì lại nói nhẹ cho nhanh và cũng là vì thói quen. Nhưng em thấy có một điều lạ là các cụ miền trong rất hay chê giọng bắc phát âm sai r và d nhưng bản thân các cụ miền trong phát âm bị méo tiếng thì không thấy các cụ ấy chê? Em nghĩ sai chính tả là do nhầm lẫn hoặc văn hoá hơi thấp chứ không nên đổ tại vùng miền hoặc lấy thói quen phát âm vùng miền ra chê bai.hay nhầm lẫn nhất là r với d do giọng Bắc giờ gần như bỏ luôn chữ r, chuyển sang chữ d, kể cả phát thanh viên đài trung ương VTV cũng vậy. Điều này làm cho thiên hạ bị bối rối khi chuyển sang văn viết, ghi những chữ thực ra vẫn là chữ gi hay d thành chữ r, ví dụ "giẻ rách" thành "rẻ rách". Một từ mọi người cũng rất hay nói sai là "phong thanh" thành "phong phanh". "nghe phong thanh" ( âm thanh từ gió) nghĩa là nghe láng máng, không rõ ràng ( dễ bị sai lệch). Còn từ "phong phanh" là chỉ việc mặc không đủ ấm