Chắc là vậy cụ, vì Tây nó chỉ nói đây là vùng quê, nên cố đoán xemEm nghĩ không phải vì Ninh Bình được gọi là Hạ Long Cạn, nhìn đâu cũng thấy núi.
Chắc là vậy cụ, vì Tây nó chỉ nói đây là vùng quê, nên cố đoán xemEm nghĩ không phải vì Ninh Bình được gọi là Hạ Long Cạn, nhìn đâu cũng thấy núi.
Giờ quay lại tên cũ từ xưa là Majestic rồi, nó là hotel cấp 4 sao đấy.SG, 1985, KS Cửu Long
Cái hình này có sau ngày ký Hiệp định Paris 27.1.1973 chứ.Bộ đội trên máy bay C-130 của Mỹ, 1972, đây chắc tham gia đàm phán 4 bên
Chính ra các cụ ngày xưa sài tiếng Tây ác liệt đấy chứ. Ở SG đương nhiên là tiếng Anh rồi, còn miền Bắc tiếng Pháp cũng ác liệt. Ông bác ruột em ngày bé toàn phải ngồi đọc truyện tiếng Pháp cho ông nội em ngheSG, 1985, KS Bến Thành, hồi ấy mà đã xài tiếng Anh ác???
Năm 1992 em đi từ hòn gai ra móng cái cũng thấy chỗ có chữ thế này, quãng tiên yên, quảng hà gì đóKhẩu hiệu viết trên núi rất bự, không rõ vùng nào đây? 1985
Cái tay quay gọi là “ma ni ven”, ngày đi học lái em chỉ 50kg nên quay nổ được cái xe là cả một sự nỗ lựcXe này chạy Đà Nẵng-Qui Nhơn chắc phair14-15 tiếng các cụ nhỉ?
Một con xe Giải phóng. Ngày xưa em tí bay đầu vì cái tay quay kia.
Túi kiểu đó hồi xưa nhiều bác ạ, gọi là " Túi du lịch"cụ ngoài cùng bên trái cầm túi da có vẻ xịn ác, đồ hiệu gì vậy ạ
Nhà cháu còn chiếc Sà-cột giống của bác ngồi góc bên phải.Bộ đội trên máy bay C-130 của Mỹ, 1972, đây chắc tham gia đàm phán 4 bên
Quả Sa-cột này dân cơ yếu lúc nào cũng phải đeo kè kè bên hông nhìn rất hoách. Đi ỉ cũng phải mang theoNhà cháu còn chiếc Sà-cột giống của bác ngồi góc bên phải.
Ks 24 buồng bãi cháy( dưới chân cầu baichay bây h)Khách sạn nào đây các cụ, lưu ý là dành cho chuyên gia, có lẽ Đồ Sơn? 1985
Ngày đó trên đồi bờ hồ Đại Lải cũng có dòng chữ: KHÔNG CÓ GÌ QUÝ HƠN ĐỘC LẬP TỰ DO hướng về phía thị trấn Xuân Hòa. Xếp bằng đá trắng, rất to. Nhưng hôm trời quang ngồi ở nhà em cũng thấy. Nhìn ảnh này cũng thấy giống đường đi từ Phúc Yên vào.Khẩu hiệu viết trên núi rất bự, không rõ vùng nào đây? 1985
Cuối 92, đầu 93 em là đội mang comple tàu về VN. Có 2 loại vải là dạ màu lông chuột và vải pha nylon màu đen và xanh đen. Ngày đấy em phải mất 2 két bia tàu để mấy thằng đóng hàng chỉ cho cách gấp được 13 bộ vào 1 bao hàng tiêu chuẩn mà ko làm gãy form thay vì chỉ đóng được 8-10 bộ. Nhà xe thì tính tiền cước theo bao hàng nên việc đóng hàng rất quan trọngEm nhớ rồi. Ngày đó làng em đến các cụ đi chăn trâu đôi khi cũng khoác vest. Nhưng chỉ là áo thôi, quần mặc không quen. Tầm những năm đầu 2K em còn mua 1 bộ, lúc đó hình như 200k thì phải. Mới thì mặc cũng đc, nhưng sau tụt chỉ, mất cúc....
Vịnh Cái Lân. Ảnh rất đẹp, không biết khi scan, cụ tây lông nào đó có chỉnh thêm màu không.Những chiếc buồm rất đẹp, Hạ Long, 1985
Cơ yếu, trợ lý cho cốp to bác ah. Nó có ngăn đựng bản đồ khổ A3, mở sà cột có thể xem bản đồ qua lớp nylon trong. Đố Cụ biết tại sao không còn cái quai da đeo ?Quả Sa-cột này dân cơ yếu lúc nào cũng phải đeo kè kè bên hông nhìn rất hoách. Đi ỉ cũng phải mang theo
Khói là của chiếc đầu kéo nha lão. Động cơ dầu lúc tải nặng khói thế là bình thường ahPhà gì mà nhả khói mù mịt? 1985
Các Cụ ấy nằm ở trong sân bay Tân Sơn Nhất ( khu vực quân sự) gọi là Trại David.Cái hình này có sau ngày ký Hiệp định Paris 27.1.1973 chứ.
Khi triển khai Ban liên hiệp quân sự 4 bên, thì Đoàn QĐNDVN bay từ HN vào SG bằng máy bay Mỹ đưa đón, sau vài tháng thực thi HĐ thì còn Ban liên hiệp quân sự 2 bên cho đến 30.4.1975.
Em thấy các cụ ý hay đeo vào thắt lưng. Chắc để chống mấy ông giựt đồ.Cơ yếu, trợ lý cho cốp to bác ah. Nó có ngăn đựng bản đồ khổ A3, mở sà cột có thể xem bản đồ qua lớp nylon trong. Đố Cụ biết tại sao không còn cái quai da đeo ?
Cái của ông cụ nhà eim trước nó vẫn đầy đủ dây, sau này bọn em cắt ra làm miếng lót giàn thun ( ná cao su) bắn chim. Da bò mềm, dai và bền, bắn thích lắm.Em thấy các cụ ý hay đeo vào thắt lưng. Chắc để chống mấy ông giựt đồ.
Cái của ông cụ nhà eim trước nó vẫn đầy đủ dây, sau này bọn em cắt ra làm miếng lót giàn thun ( ná cao su) bắn chim. Da bò mềm, dai và bền, bắn thích lắm.
Giống miếng trong anh này