Copy kiểu dáng của xe tải Mỹ làm từ thời 1940s:Một con xe Giải phóng. Ngày xưa em tí bay đầu vì cái tay quay kia.
Cho nên ăn gian nó dàn ra đấy, đất nước hơn tỷ dân, kinh tế phát triển mạnh, mà không có hãng xe nào ra hồn.
Copy kiểu dáng của xe tải Mỹ làm từ thời 1940s:Một con xe Giải phóng. Ngày xưa em tí bay đầu vì cái tay quay kia.
May mà chưa cắt cả túi để phân phát cho các bạn trong khu, cụ nhểCái của ông cụ nhà eim trước nó vẫn đầy đủ dây, sau này bọn em cắt ra làm miếng lót giàn thun ( ná cao su) bắn chim. Da bò mềm, dai và bền, bắn thích lắm.
Giống miếng trong anh này
Cái thân túi thì da cứng lắm bác ạ, không dùng được vào việc gì cả. Lúc đó bọn em đã nghiên cứu phá ra may ví ( tiền chả có nhưng có cái ví nhét túi quần sau cũng oách) nhưng cứng quá nên thôi. Sau đó thì quyết định phá cái áo ca pốt mới để may túi xách đi học ( cặp táp học sinh hồi đó là món sa xỉ rồi), còn mấy miếng nhỏ thì may ví.May mà chưa cắt cả túi để phân phát cho các bạn trong khu, cụ nhể
Tụi em thì kiếm mấy mảnh da của quả bóng đá, nó mỏng và mềm hơn. CÒn lúc cần, thì cắt 1 miếng ở phần nắp cặp sách đi học bằng da bòCái thân túi thì da cứng lắm bác ạ, không dùng được vào việc gì cả. Lúc đó bọn em đã nghiên cứu phá ra may ví ( tiền chả có nhưng có cái ví nhét túi quần sau cũng oách) nhưng cứng quá nên thôi. Sau đó thì quyết định phá cái áo ca pốt mới để may túi xách đi học ( cặp táp học sinh hồi đó là món sa xỉ rồi), còn mấy miếng nhỏ thì may ví.
Nhà cháu hồi đó có máy may để may mũ nan ( nan đan bằng cây giang chẻ mỏng) nên hay lọ mọ phá.
Mà nguyên cái quai đeo cắt được đến hơn chục cái ấy bác.
Thời bọn cháu tuyền đá bóng bưởi, có quả nhựa hay cao su là sang lắm rồi.Tụi em thì kiếm mấy mảnh da của quả bóng đá, nó mỏng và mềm hơn. CÒn lúc cần, thì cắt 1 miếng ở phần nắp cặp sách đi học bằng da bò
Cái vụ xe Giải Phóng thì nó có nguyên do lịch sử của nó cụ ợ. Trong WW2. Khi chưa tham chiến anh Mẽo đứng ngoài bao thầu vũ khí nên có chuyển cho anh Xô rất nhiều vũ khí, khí tài theo chương trình Lease & Lend (em tạm dịch là Mượn và Thuê). Bao gồm cả máy bay, ô tô, xe máy, súng ống.... Anh Xô thấy mấy đồ của Mẽo hay hay nên có copy một số thành đồ của nhà trồng. Anh ấy cóp ác liệt cả ô tô, máy bay, trong đó có anh Zil. Khi đã làm chủ được công nghệ anh Xô liền chuyển giao cho anh Tàu (chắc là bán lấy tiền thôi). Vậy là anh Tàu có được dây truyền công nghệ sản xuất. Thời kỳ đầu khi còn kém thì anh Tàu copy có bản quyền rất đàng hoàng nên chất lượng rất ổn. Các cụ có thể thấy xe tăng, máy bay, ô tô của Tàu sử dụng ở Việt Nam những năm đó quá ngon lành.Copy kiểu dáng của xe tải Mỹ làm từ thời 1940s:
Cho nên ăn gian nó dàn ra đấy, đất nước hơn tỷ dân, kinh tế phát triển mạnh, mà không có hãng xe nào ra hồn.
Sự kiện bác nêu là có thật, tuy nhiên ZIL 151, 157 được sản xuất sau WW2 hơn chục năm vì hết chiến tranh là Mỹ ngừng cung cấp xe cho Liên Xô. Loại xe mà Mỹ cung cấp cho Liên xô là Studabaker G630 có thiết kế khác. Tức là vẫn cứ tiện tay xem Mỹ có mẫu xe nào đẹp thì copy cho đỡ phải nghĩ thôi.Cái vụ xe Giải Phóng thì nó có nguyên do lịch sử của nó cụ ợ. Trong WW2. Khi chưa tham chiến anh Mẽo đứng ngoài bao thầu vũ khí nên có chuyển cho anh Xô rất nhiều vũ khí, khí tài theo chương trình Lease & Lend (em tạm dịch là Mượn và Thuê). Bao gồm cả máy bay, ô tô, xe máy, súng ống.... Anh Xô thấy mấy đồ của Mẽo hay hay nên có copy một số thành đồ của nhà trồng. Anh ấy cóp ác liệt cả ô tô, máy bay, trong đó có anh Zil. Khi đã làm chủ được công nghệ anh Xô liền chuyển giao cho anh Tàu (chắc là bán lấy tiền thôi). Vậy là anh Tàu có được dây truyền công nghệ sản xuất. Thời kỳ đầu khi còn kém thì anh Tàu copy có bản quyền rất đàng hoàng nên chất lượng rất ổn. Các cụ có thể thấy xe tăng, máy bay, ô tô của Tàu sử dụng ở Việt Nam những năm đó quá ngon lành.
Về sau trình anh ấy lên cao rồi anh ấy éo thèm hỏi bản quyền nữa. Cóp xuông luôn, và dũy nhiên là chất lượng thì phập phù hơn.
Em không rõ ZIL thì có phải là Nga copy của Mẽo không nhưng con giải phóng trên hình trên kia thì Tàu phù sử dụng licence của Nga để SX. Cái đầu nó có song ngang so với nguyên bản là song dọc, theo em thì Giải phóng là copy của con ZIL 157Cái vụ xe Giải Phóng thì nó có nguyên do lịch sử của nó cụ ợ. Trong WW2. Khi chưa tham chiến anh Mẽo đứng ngoài bao thầu vũ khí nên có chuyển cho anh Xô rất nhiều vũ khí, khí tài theo chương trình Lease & Lend (em tạm dịch là Mượn và Thuê). Bao gồm cả máy bay, ô tô, xe máy, súng ống.... Anh Xô thấy mấy đồ của Mẽo hay hay nên có copy một số thành đồ của nhà trồng. Anh ấy cóp ác liệt cả ô tô, máy bay, trong đó có anh Zil. Khi đã làm chủ được công nghệ anh Xô liền chuyển giao cho anh Tàu (chắc là bán lấy tiền thôi). Vậy là anh Tàu có được dây truyền công nghệ sản xuất. Thời kỳ đầu khi còn kém thì anh Tàu copy có bản quyền rất đàng hoàng nên chất lượng rất ổn. Các cụ có thể thấy xe tăng, máy bay, ô tô của Tàu sử dụng ở Việt Nam những năm đó quá ngon lành.
Về sau trình anh ấy lên cao rồi anh ấy éo thèm hỏi bản quyền nữa. Cóp xuông luôn, và dũy nhiên là chất lượng thì phập phù hơn.
Mấy anh Mỹ-Nga-Tàu cóp nhau cũng loằng ngoằng lắm ợ:Em không rõ ZIL thì có phải là Nga copy của Mẽo không nhưng con giải phóng trên hình trên kia thì Tàu phù sử dụng licence của Nga để SX. Cái đầu nó có song ngang so với nguyên bản là song dọc, theo em thì Giải phóng là copy của con ZIL 157
Thời xưa ở VN còn hay chạy con ZIL 130
Và trong quân đội thì hay chạy con ZIL131 để kéo pháo với tên lửa, em rất thích con ZIL131 này:
Sự kiện bác nêu là có thật, tuy nhiên ZIL 151, 157 được sản xuất sau WW2 hơn chục năm vì hết chiến tranh là Mỹ ngừng cung cấp xe cho Liên Xô. Loại xe mà Mỹ cung cấp cho Liên xô là Studabaker G630 có thiết kế khác. Tức là vẫn cứ tiện tay xem Mỹ có mẫu xe nào đẹp thì copy cho đỡ phải nghĩ thôi.
Cụ Ngao5 có làm một thớt nói về dòng xe LX liên quan đến nguồn gốc từ xe Mỹ thì phải.Em không rõ ZIL thì có phải là Nga copy của Mẽo không nhưng con giải phóng trên hình trên kia thì Tàu phù sử dụng licence của Nga để SX. Cái đầu nó có song ngang so với nguyên bản là song dọc, theo em thì Giải phóng là copy của con ZIL 157
Thời xưa ở VN còn hay chạy con ZIL 130
Và trong quân đội thì hay chạy con ZIL131 để kéo pháo với tên lửa, em rất thích con ZIL131 này:
Cái này hình như phà Bính phải không lão?Khói là của chiếc đầu kéo nha lão. Động cơ dầu lúc tải nặng khói thế là bình thường ah
Ngày ấy đội chuyên gia Đức giàu nhất đó cụ, ảnh Đức đẹp nhất, ảnh Liên Xô đa phần đen trắng, xấu òm, ...Vịnh Cái Lân. Ảnh rất đẹp, không biết khi scan, cụ tây lông nào đó có chỉnh thêm màu không.
1 cánh buồm trắng, một cánh buồm đen làm em nhớ hơn 30 năm trước có đọc một cuốn kịch bản (ngày trước hay có truyện in dưới dạng kịch bản) hình như tên là Cánh buồm trắng. Nhân vật chính là chàng Sờ-tăng và nàng Li-dơ. Yêu nhau oan trái lắm. Trước 1 chuyến đi xa, chàng trai hẹn khi về nếu còn sống sẽ giương buồm trắng, nếu chết thủy thủ sẽ giương buồm đen. Khi chàng Sờ-tăng về, chả nhớ vì sao lại giương buồm đen. Li -dơ đứng trên thành nhìn thấy bèn lao đầu xuống biển tự vẫn. Sờ-tăng biết cũng tự vẫn theo. Đến khi chôn 2 người mọc lên trên mộ 2 cái cây, cành lá đan vào nhau, đào lên thấy rễ cũng bện vào nhau.
Đội trẻ bây giờ còn đỡ, chứ lứa 7-8x, 9x miền Bắc, Trung hầu như nói ngoại ngữ rất tệ, thậm chí mù tịt. Thầy cô giáo nói tiếng Tây mà Tây ú ớ không hiểu???Chính ra các cụ ngày xưa sài tiếng Tây ác liệt đấy chứ. Ở SG đương nhiên là tiếng Anh rồi, còn miền Bắc tiếng Pháp cũng ác liệt. Ông bác ruột em ngày bé toàn phải ngồi đọc truyện tiếng Pháp cho ông nội em nghe
Lãnh đạo em ngưỡng mộ nhất bà Nguyễn Thị Bình chém gió tay bo với đội nhà báo tây lông bằng tiếng Pháp bên lề hội nghị Paris
Phà Bính và Phà Bình sâu trong sông, hẹp và nước luôn đục nên em nghĩ không phải. Mênh mông màu xanh nước biển kia có lẽ là phà ở khu vực Cái Lân, Hạ LongCái này hình như phà Bính phải không lão?
Nhà máy ZIL được xây dựng năm 1916 với trang thiết bị công nghệ của Mỹ. Đến năm 1931 nâng cấp cũng bằng thiết bị của Mỹ nên viẹc cho ra các sản phẩm rưa rứa như của Mỹ cũng là đương nhiên.Sự kiện bác nêu là có thật, tuy nhiên ZIL 151, 157 được sản xuất sau WW2 hơn chục năm vì hết chiến tranh là Mỹ ngừng cung cấp xe cho Liên Xô. Loại xe mà Mỹ cung cấp cho Liên xô là Studabaker G630 có thiết kế khác. Tức là vẫn cứ tiện tay xem Mỹ có mẫu xe nào đẹp thì copy cho đỡ phải nghĩ thôi.
Nguồn nào mà cụ nói nhà máy ZIL xd với CN và TB Mỹ? Wiki nói nó mới thành lập năm 1958. ZIL đơn giản là NM mang tên Li-kha-trốp, hình như BT CN ô tô CCCP hay gì đó?Nhà máy ZIL được xây dựng năm 1916 với trang thiết bị công nghệ của Mỹ. Đến năm 1931 nâng cấp cũng bằng thiết bị của Mỹ nên viẹc cho ra các sản phẩm rưa rứa như của Mỹ cũng là đương nhiên.
Cụ Ngao5 có bài nói về nhà máy này rồi đấy cụ ạ, tên của nó là "Nhà máy ô tô mang tên Likhachov (Avtomobily Zavod imenhi Likhachov ZiL)" trước đó có tên là nhà máy ZiS (Nhà máy ô tô mang tên Stalin), các xe ZiS làm nhiều xe ô tô từ trước WWII. Có lẽ sau 1953 (khi Stalin mất), thời sau đó LX bài Stalin nên đổi tên. Cũng như tên Zil130, ở VN còn gọi là Zil "Khơ" (Khơruschov) tên của lãnh tụ LX thời đó.Nguồn nào mà cụ nói nhà máy ZIL xd với CN và TB Mỹ? Wiki nói nó mới thành lập năm 1958. ZIL đơn giản là NM mang tên Li-kha-trốp, hình như BT CN ô tô CCCP hay gì đó?
Đông Đức có phim ORWO.Ngày ấy đội chuyên gia Đức giàu nhất đó cụ, ảnh Đức đẹp nhất, ảnh Liên Xô đa phần đen trắng, xấu òm, ...
Cánh buồm như cụ nói rất đẹp