Nhận tiền cũng là một cách đồng thuậnNghe ra cái từ đồng thuận nó mong manh lắm, hahaha.
Nhận tiền cũng là một cách đồng thuậnNghe ra cái từ đồng thuận nó mong manh lắm, hahaha.
Kiểu xách cổ trông nghề quámặc quả áo không thể ăn chơi hơn được nữa rồi cụ ơi![]()
16 tháng 4 năm 71 mới ném bom miền bắc lại.Cả hai bức ảnh đều chú thích là Hà Nội năm 71,e nghĩ chắc nhầm, thời kỳ này đi sơ tán hết và vẫn đang chiến tranh phá hoại làm sao dám tập trung nhiều người như vậy. Phải sau 1972 khi ký hiệp định Paris thì dân sơ tán mới lục đục về
Để em xem cụ ơi, kiếm đc thì post ngayCụ Đốc có cái ảnh nào tầm thời gian 80-85 mà khu vực Ngã Tư (Khổ) Sở không nhỉ?
Theo mình khả năng hàng bày triển lãm ở khu vực gần bảo tàng không quan bây giờ, hoặc cạnh sân bay Bạch Mai (Trường Trinh hiện nay)Bệ phóng và đạn TL thật, đài radar dẫn bắn SNR của hệ thông TLPK Dvina (SAM 2). Một trận địa trực chiến gồm nhiều khí tài, trận địa phải có ụ đất hay bê tông bảo vệ quanh bệ đạn, bố trí khá xa nhau, đài SNR ở giữa các bệ đạn (bài của LX/Nga thường 6 bệ đạn, nhưng VN chỉ 3 bệ đạn thôi), còn xe điều khiển, xe cấp nguồn nuôi cho toàn hê thống, đài radar P18 nhìn vòng sục sạo, đài radar đo cao PDP11...
Đây là Khu vực trưng bày vũ khí, khí tài PKKQ đánh trận Hà nội - Điện Biên Phủ trên không tháng 12 năm 1972, tại CV Lê Nin, còn có máy bay MIG 17, MIG21, mấy loại pháo phòng không, khu vực bày xác máy bay B52 bị bắn rơi ...
Khổ thật cụ nhỉ? Cỗ thường thường bậc trung bên quê em chỉ có: thịt lợn luộc, thịt lợn rang với đậu, đậu phụ rán, xu hào hoặc bắp cải xào, bát canh chuối, đĩa mướp xào lòng gà hoặc giá đỗ. Mỗi bận chuẩn bị giỗ chạp là các gì em lại ủ mấy vại giá đỗ.Thời ấy, cái ăn lo được cũng là khổ rồi, cảm giác đói lúc nào cũng thường trực, nhà có giỗ hay đám cưới thì thôi, mừng như bắt được vàng. Được ăn cỗ, ăn xôi, chan cơm với nước suýt lợn là đời lên hương...
HN làm gì có sân vân động nào lớn như thế này? Sân Hàng Đẫy nhỏ hơn nhiều. Chắc chắn không phải HN rồi cụ Doc coi lại xem.1 cuộc mít tinh cực hoành tráng tại Hn, 1966, không kém gì Triều Tiên, tác giả chụp là Bjerre và Michael Ochs
![]()
Em thấy Tây lông nó chú thích là Hà Nội mà cụ, chiều em đưa link cho cụ xem? Em cũng rất nghi ngờ, nhưng nó chú thích vậy, ...HN làm gì có sân vân động nào lớn như thế này? Sân Hàng Đẫy nhỏ hơn nhiều. Chắc chắn không phải HN rồi cụ Doc coi lại xem.
Y như quê em thôi, canh chuối ..., thịt gà thì xa vời quá, trừ khi có giỗ, mà giỗ thì mỗi nhà con cháu phải góp, nhà thì con gà, đấu gạo nếp, chai rượu...Khổ thật cụ nhỉ? Cỗ thường thường bậc trung bên quê em chỉ có: thịt lợn luộc, thịt lợn rang với đậu, đậu phụ rán, xu hào hoặc bắp cải xào, bát canh chuối, đĩa mướp xào lòng gà hoặc giá đỗ. Mỗi bận chuẩn bị giỗ chạp là các gì em lại ủ mấy vại giá đỗ.
Nên giờ thi thoảng em vẫn cố tình để lọt vào tai bọn trẻ cuộc bàn tán của 2 vợ chồng về chuyện tiền nong trong nhà, để nó hiểu được cái sự khó khăn.
Ngày trước ông bà cụ nhà em cũng thể, cũng hay kể cái chuyện khổ từ những năm 40, 50, 60 của các cụ cho bọn em nghe.
Em nghĩ chiêu này có tác dụng, tất nhiên phải đúng lúc, đúng chỗ.
Vẫn còn đốt than nhiềuHoàn toàn gas rồi cụ![]()
Đây là link ảnh cụ ơi, Tây lông chú thích Hà Nội, 1966HN làm gì có sân vân động nào lớn như thế này? Sân Hàng Đẫy nhỏ hơn nhiều. Chắc chắn không phải HN rồi cụ Doc coi lại xem.