Ý là ... dự án ý màÝ là.....
Ý là ... dự án ý màÝ là.....
Dầm của BT- ST là loại dầm mới, tính từ lúc phát minh ra đến giờ vẫn chưa đủ tuổi thọ để kiểm chứng đâu.Cột và dầm 100 năm nay chả có gì thay đổi cụ ợ.
Em tưởng cầu Đình Vũ dùng dầm Lego trước chứ?Dầm của BT- ST là loại dầm mới, tính từ lúc phát minh ra đến giờ vẫn chưa đủ tuổi thọ để kiểm chứng đâu.
Dầm Lego của BT ST còn đặc biệt hơn khi lần đầu áp dụng tại VN, lần đầu áp dụng tại tại điều kiện nhiệt đới nóng ẩm như Sài Gòn... Và hệ dầm như BT ST cũng rất hiếm hoi trên thế giới. Đến thằng thi công là Nhật Bản còn chưa sử dụng.
Làm lại cầu thôi mà cụ!Sau ca này chắc tuyến này coi như bỏ
Nếu đúng như cụ nói thì:Dầm của BT- ST là loại dầm mới, tính từ lúc phát minh ra đến giờ vẫn chưa đủ tuổi thọ để kiểm chứng đâu.
Dầm Lego của BT ST còn đặc biệt hơn khi lần đầu áp dụng tại VN, lần đầu áp dụng tại tại điều kiện nhiệt đới nóng ẩm như Sài Gòn... Và hệ dầm như BT ST cũng rất hiếm hoi trên thế giới. Đến thằng thi công là Nhật Bản còn chưa sử dụng.
Dầm của BT- ST là loại dầm mới, tính từ lúc phát minh ra đến giờ vẫn chưa đủ tuổi thọ để kiểm chứng đâu.
Dầm Lego của BT ST còn đặc biệt hơn khi lần đầu áp dụng tại VN, lần đầu áp dụng tại tại điều kiện nhiệt đới nóng ẩm như Sài Gòn... Và hệ dầm như BT ST cũng rất hiếm hoi trên thế giới. Đến thằng thi công là Nhật Bản còn chưa sử dụng.
Em cũng dân cầu đường, mà cũng chưa rõ dầm Lego là món gì, các cụ nói rõ cho em với ...Em tưởng cầu Đình Vũ dùng dầm Lego trước chứ?
Là đúc từng đốt vài mét, rồi cẩu đến vị trí, dùng dây cáp neo vào nhau đấy cụ:Em cũng dân cầu đường, mà cũng chưa rõ dầm Lego là món gì, các cụ nói rõ cho em với ...
Cầu Đình Vũ - Cát Hải thuộc Dự án Tân Vũ - Lạch Huyện thì nhịp chính dùng dầm hôp đúc hẫng, nhịp dẫn dùng dầm hộp lắp ghép (dạng đúc oẳn rồi xuyên táo vào nhau)
Còn dầm BT-ST thì em thấy dầm U, giờ cũng dùng nhiều ở Quảng Ninh rồi !!
Dầm của cầu Đình Vũ là dầm Lego - Hộp. Kiểu dầm Lego hộp thì khá phổ biến và không khác nhiều so với dầm SuperT. Còn dầm Lego như của BTST thì chỉ vài trong số hàng chục nghìn cầu cạn đường sắt sử dụng thôi ạ. Đã thế, những nước có điều kiện nhiệt đới nóng ẨM như VN thì chưa dùng. Mà trong xây dựng nói chung thì điều kiện khí hậu nóng ẩm là phá hoại công trình nhanh hơn so với các điều kiện khí hậu khác.Em tưởng cầu Đình Vũ dùng dầm Lego trước chứ?
Công nghệ dầm Lego - kiểu U mới này không phải do Nhật phát minh đâu cụ, chưa được sử dụng ở Nhật lần nào. Nhà thầu Nhật lúng túng, làm sai giờ còn không biết sai ở đâu kia kìa. Còn dân SG rõ là làm chuột bạch cho "công nghệ mới" rồi. Có chữ "mới" vào thì làm tiền nó mới dễ.Nếu đúng như cụ nói thì:
A. dân SG được ưu tiên dùng công nghệ mới nhất của Nhật. Chúc mừng!.
B. dân SG được làm chuột bạch. Chúc may mắn!
Các bác chọn A hay B?
Em dân cầu đường. Cầu cuối cùng em thi công là cầu cạn lên nhà ga T2 Nội Bài. Trong đó có vài nhịp bắc ngang đường chạy trước mặt nhà ga.Dầm của cầu Đình Vũ là dầm Lego - Hộp. Kiểu dầm Lego hộp thì khá phổ biến và không khác nhiều so với dầm SuperT. Còn dầm Lego như của BTST thì chỉ vài trong số hàng chục nghìn cầu cạn đường sắt sử dụng thôi ạ. Đã thế, những nước có điều kiện nhiệt đới nóng ẨM như VN thì chưa dùng. Mà trong xây dựng nói chung thì điều kiện khí hậu nóng ẩm là phá hoại công trình nhanh hơn so với các điều kiện khí hậu khác.
Công nghệ dầm Lego - kiểu U mới này không phải do Nhật phát minh đâu cụ, chưa được sử dụng ở Nhật lần nào. Nhà thầu Nhật lúng túng, làm sai giờ còn không biết sai ở đâu kia kìa. Còn dân SG rõ là làm chuột bạch cho "công nghệ mới" rồi. Có chữ "mới" vào thì làm tiền nó mới dễ.
À, đây là công nghệ lắp từng đoạn (gọi nhanh là "đúc oản"), còn tiết diện dầm thì chữ U (dự án BT-ST) hay dầm hộp (dự án TV-LH) thì phụ thuộc vào tính toán thôi ...Là đúc từng đốt vài mét, rồi cẩu đến vị trí, dùng dây cáp neo vào nhau đấy cụ:
View attachment 6140776
Vâng, cái chữ "đỏ đỏ" như cụ quan tâm thì nó chính xác là cái "công nghệ mới dầm Lego" kênh giá cao hơn có mỗi 1400 tỷ so với phương án "công nghệ dầm bình thường" cụ ạ. Đấy là kết luận sơ bộ của kiểm toán nhà nước, thực tế chắc còn cao hơn. À, mà bây giờ công nghệ mới đang lỗi tùm lum, chưa biết khi nào mới khắc phục xong và tổng giá cuối cùng là bao nhiêu nữa kìa.Em dân cầu đường. Cầu cuối cùng em thi công là cầu cạn lên nhà ga T2 Nội Bài. Trong đó có vài nhịp bắc ngang đường chạy trước mặt nhà ga.
Em nhận thấy dầm Lego này chỉ phù hợp với các cầu dây văng, do khả năng phân đoạn nhỏ. Khi đó lắp hẫng ở các vị trí trên cao sẽ dễ dàng.
Còn mấy cái cầu cạn đường sắt đô thị này không cần thiết phải phân đoạn nhỏ ra rồi lắp hẫng lại như hình các cụ thấy.
Đơn giản nhất là đúc thành dầm chữ U hoàn thiện như đã làm ở tuyến Nhổn - Ga HN, chở từ nhà máy ra công trường cẩu lên lắp là xong, cần gì phải lắp hẫng cho phức tạp. Chưa nói đến việc đúc các cấu kiện trong xưởng, đúc nhiều đốt sẽ lâu, phức tạp hơn đúc một dầm chỉ có một đốt. Việc di chuyển từ xưởng đến công trường và lắp lên gối thì 157 tấn (dầm dự án Nhổn - Ga HN) là muỗi.
Em chưa xem dự toán của công tác lắp dầm BT - ST, nhưng với kinh nghiệm hơn 20 năm trong nghề, thì cái dòng đo đỏ của cụ là một đống tiền không nhỏ mà người nộp thuế VN phải chịu. Công tác này trong định mức 1776 rất cao và nếu vận dụng thì còn cao nữa.
Lắp dầm dự án Bến Thành - Suối Tiên.
Lắp dầm dự án Nhổn - Ga Hà Nội.
Ảnh: internet
Cảm ơn cụ đã cho biết cái thông tin kênh giá 1.400 tỷ trong hạng mục dầm. Còn nhiều cái nữa kiểm toán và thanh tra sẽ chỉ ra. Những cá nhân liên quan phê duyệt dự án này không đi tù hơi phí.Vâng, cái chữ "đỏ đỏ" như cụ quan tâm thì nó chính xác là cái "công nghệ mới dầm Lego" kênh giá cao hơn có mỗi 1400 tỷ so với phương án "công nghệ dầm bình thường" cụ ạ. Đấy là kết luận sơ bộ của kiểm toán nhà nước, thực tế chắc còn cao hơn. À, mà bây giờ công nghệ mới đang lỗi tùm lum, chưa biết khi nào mới khắc phục xong và tổng giá cuối cùng là bao nhiêu nữa kìa.
Pháp cụ nhé, đang làm Nhổn - Ga Hà nội đấy.Nhà thầu Nhật bản hay Trung quốc?
Có người không chịu được nhiệt nhảy lầu rồi cụ ạ.Cảm ơn cụ đã cho biết cái thông tin kênh giá 1.400 tỷ trong hạng mục dầm. Còn nhiều cái nữa kiểm toán và thanh tra sẽ chỉ ra. Những cá nhân liên quan phê duyệt dự án này không đi tù hơi phí.
cụ nói như sale bảo hiểm thếCụ nên tham gia mấy gói bảo hiểm cho yên tâm
Em đang cầm cuốn 1776 trên tay, em tra thử luôn xem dư lào.Em dân cầu đường. Cầu cuối cùng em thi công là cầu cạn lên nhà ga T2 Nội Bài. Trong đó có vài nhịp bắc ngang đường chạy trước mặt nhà ga.
Em nhận thấy dầm Lego này chỉ phù hợp với các cầu dây văng, do khả năng phân đoạn nhỏ. Khi đó lắp hẫng ở các vị trí trên cao sẽ dễ dàng.
Còn mấy cái cầu cạn đường sắt đô thị này không cần thiết phải phân đoạn nhỏ ra rồi lắp hẫng lại như hình các cụ thấy.
Đơn giản nhất là đúc thành dầm chữ U hoàn thiện như đã làm ở tuyến Nhổn - Ga HN, chở từ nhà máy ra công trường cẩu lên lắp là xong, cần gì phải lắp hẫng cho phức tạp. Chưa nói đến việc đúc các cấu kiện trong xưởng, đúc nhiều đốt sẽ lâu, phức tạp hơn đúc một dầm chỉ có một đốt. Việc di chuyển từ xưởng đến công trường và lắp lên gối thì 157 tấn (dầm dự án Nhổn - Ga HN) là muỗi.
Em chưa xem dự toán của công tác lắp dầm BT - ST, nhưng với kinh nghiệm hơn 20 năm trong nghề, thì cái dòng đo đỏ của cụ là một đống tiền không nhỏ mà người nộp thuế VN phải chịu. Công tác này trong định mức 1776 rất cao và nếu vận dụng thì còn cao nữa.
Lắp dầm dự án Bến Thành - Suối Tiên.
Lắp dầm dự án Nhổn - Ga Hà Nội.
Ảnh: internet