- Biển số
- OF-167407
- Ngày cấp bằng
- 19/11/12
- Số km
- 9,634
- Động cơ
- 463,253 Mã lực
- Tuổi
- 43
- Nơi ở
- Hà Nội
- Website
- www.youtube.com
Được như này thì ngon quáCụ xem đúng gái Khmer như này ko
Được như này thì ngon quáCụ xem đúng gái Khmer như này ko
Em thấy ntn, cái từ Bách Việt ở đây có phải là 100 không?Cái này có lý nhé
Âu Việt và Lạc Việt là 2 bộ trong Bách Việt thôi. Còn ...98 bộ kia vẫn ở Lĩnh Nam chí ít là đến thời Đông Ngô Tôn quyền.
Ko rõ thời đó Giao Chỉ là của tộc nào ( phải chăng là Mường thật , nước Văn Lang ) vì lúc đó sông nước nhiều, đầm lầy rậm rạp. Cư dân " bản địa " tập trung quanh sông Mã phù hợp việc cấy hái, đánh bắt cá mập, nuôi cá Koi.
Cũng có thể Âu Lạc hai bộ xin tá túc hoặc hoà nhập vào.
Đến thời An Dương Vương cũng nhắc rõ khi đặt tên nước là Âu Lạc. Và cũng ít nhiều nhắc tới nguồn gốc phương Bắc.
Âu Việt =>> Âu Cơ
Lạc Việt =>> Lạc Long Quân
Còn việc đòi LQ ko liên quan lắm. Khi đó Quang Trung cậy mạnh nắn gân Càn Long, em nghĩ chủ yếu là tuyên bố sức mạnh cho thằng giẻ rách tóc đuôi sam có 1/2 gốc rợ tộc ngoài Kiến Châu nó sợ thôi. Chứ đòi LQ nghe ko thuyết phục. Vì dòng dõi 98 bộ Bách Việt kia vẫn có cư dân cầm sổ đỏ tại đó. Chả liên quan mình.
Nói chung là hòa huyết giữa rừng và biển, người nhập cư và bản địa. Truyền thuyết Campuchia cũng nói sự tích hình thành Cam là từ 1 hoàng tử Nam Đảo đi thuyền đến cưới 1 công chúa bản địa.
Người Hòa Bình thì xa quá, sống trong hang đá ko phát triển văn minh được thì mãi mãi cũng như người Rục thôi. Gần nhất với Đông Sơn đồng bằng Sông Hồng là văn hóa Phùng Nguyên; có thể coi Phùng Nguyên là bản địa - nhưng Phùng Nguyên cũng chưa mạnh về kim khí, chỉ là quần cư gốm sứ đồ đá chứ chưa có thành, đô thị. Yếu về kim khí thì đánh được ai?Em thấy ntn, cái từ Bách Việt ở đây có phải là 100 không?
Em nghĩ không phải, nó là nghĩa hàng Trăm.
Tức là người ta hay nói, nhiều tới hàng trăm.
Thời ấy các bố phương bắc thấy ở phương nam có hàng trăm bộ tộc lớn nhỏ (tương tự sau này là Mông Cổ toàn các bộ tộc nhỏ, xong mới hợp nhất lại bởi Đại Hãn), nên cứ nói là Trăm (Bách) thôi.
Chứ thật ra nếu xét về nhân chủng học, loanh quanh cũng là chung nguồn gen, tiếp theo là theo tiếng nói, theo ngôn ngữ thì cũng chắc có mấy đâu.
Còn theo em thì đồng bằng Sông Hồng là có 1 nhóm định cư từ trước, nhưng kiểu sống trong hang đá, trên núi như Hòa Bình.
Đội phương bắc tràn xuống Vân Nam, Lưỡng Quảng, đẩy các nhóm chạy loạn chạy theo các dòng sông, vì chỉ có di cư theo sông là thuận tự nhiên nhất, chứ chả nhóm dân nào mà di cư vượt núi cả, cứ men theo các sông lớn, có nguồn nước, có thức ăn, địa hình di chuyển được.
Một nhánh Âu Lạc chắc di cư theo sông Hồng, Sông Đà, một nhánh khác di cư dọc triền biển và các sông ở Quảng Ninh (cụ thể sau này đánh nhau toàn theo sông Bạch Đằng mà đi vào), nhóm này chắc là nhóm Lạc Việt.
2 nhóm này gặp nhau ở rốn sông là khu sông Đuống, Sông Hồng, oánh nhau tòe loe ở cổ Loa, Thục Phán nhóm Âu thắng nhóm Lạc, nhưng cũng không tồn tại được lâu, sinh ra 1000K năm mông muội tiếp theo.
Tính chính xác hình thành nước Việt có lẽ là từ thời Lý Nam Đế và chốt hạ là Ngô Quyền.
Còn nếu tính phong kiến tập quyền, thì phải tới thời Lý, Trần 1 phần, và thời Lê mới gọi là thật sự tập quyền, còn trước đó cũng kiểu bản mini của lãnh chúa châu Âu, 1 ông 1 khu vực, 1 ông cát cứ 1 khu, khi nào vua triệu tập thì về giúp, mối quan hệ cũng lỏng lẻo.
Lê Lợi là người Mường, không rõ ông này có phải dân Việt 100% không, chứ các ông khác toàn có tổ tiên mạn bên Lưỡng QUảng cả!
Người phía Tây ở đây có thể coi dọc Sông Hồng, sông Đà đi xuống?Người Hòa Bình thì xa quá, sống trong hang đá ko phát triển văn minh được thì mãi mãi cũng như người Rục thôi. Gần nhất với Đông Sơn đồng bằng Sông Hồng là văn hóa Phùng Nguyên; có thể coi Phùng Nguyên là bản địa - nhưng Phùng Nguyên cũng chưa mạnh về kim khí, chỉ là quần cư gốm sứ đồ đá chứ chưa có thành, đô thị.
Thành đầu tiên của mình là Cổ Loa, của người phía tây xuống chứ ko phải đồng bằng. Mũi tên kim khí, nỏ thần Cao Lỗ cũng của người phía Tây. Hồi đó đồ đồng của người Điền Việt đã phát triển rất rực rỡ.
Khmer thật mà không make up thì đen xì chứ không trắng trẻo như này.Cụ xem đúng gái Khmer như này ko
Đoàn Dự là người Bạch mạn tây Vân Nam, gốc Tây Tạng. người Điền phía đông Vân Nam gần hơn. Người Điền rất gần với Tày, Thái, Nùng.Người phía Tây ở đây có thể coi dọc Sông Hồng, sông Đà đi xuống?
Vậy người này và người Đại Lý của Đoàn Dự có chung gốc không cụ?
Tiếp theo Lê Lợi là người Mường? người Mường ở đây là dân tộc gốc nào, có thuyết bảo rằng người Mường là do người Kinh vào rừng ở lâu, em nghĩ không đúng, mà người Kinh chính là người Mường xuống đồng bằng.
Đại Lý của Đoàn Dự là người Bạch và người Choang.Người phía Tây ở đây có thể coi dọc Sông Hồng, sông Đà đi xuống?
Vậy người này và người Đại Lý của Đoàn Dự có chung gốc không cụ?
Tiếp theo Lê Lợi là người Mường? người Mường ở đây là dân tộc gốc nào, có thuyết bảo rằng người Mường là do người Kinh vào rừng ở lâu, em nghĩ không đúng, mà người Kinh chính là người Mường xuống đồng bằng.
Đoàn Dự là người Bạch mạn tây Vân Nam, gốc Tây Tạng. người Điền phía đông Vân Nam gần hơn. Người Điền rất gần với Tày, Thái, Nùng.
Đại Lý của Đoàn Dự là người Bạch và người Choang.
Những giống người này cũng bị triều đình phía bắc gọi là Việt hết.
Đến bây giờ dân trung quốc vẫn gọi Quảng Đông là Việt.
Người Bạch khác người Choang. Người Bạch thuộc hệ Tây tạng, người Choang thuộc hệ Thái.Đại Lý của Đoàn Dự là người Bạch và người Choang.
Những giống người này cũng bị triều đình phía bắc gọi là Việt hết.
Đến bây giờ dân trung quốc vẫn gọi Quảng Đông là Việt.
Đang có 2 thuyết về Mường: 1) từ đồng bằng và trung du sông hồng dạt lên, 2) từ Lào. Mình thiên về thuyết thứ 2, vì về mặt ngôn ngữ Việt Mường gần với Mon-Khmer. Nên mới nói Khmer với Việt bà conThế còn câu hỏi về Lê Lợi 2 cụ ơi
Nhánh Mon-Khmer cũng là dọc sông MEKONG dạt xuống, chứ không phải là tự phát sinh ra mà cụ?Đang có 2 thuyết về Mường: 1) từ đồng bằng sông hồng dạt lên, 2) từ Lào. Mình thiên về thuyết thứ 2, vì về mặt ngôn ngữ Việt Mường gần với Mon-Khmer.
Nên mới nói Khmer với Việt bà con
Thì em có bảo họ cùng một giống người đâu.Người Bạch khác người Choang. Người Bạch thuộc hệ Tây tạng, người Choang thuộc hệ Thái.
Theo sơ đồ này, thì nếu nói về GEN, chắc là Môn Khơ Me, Bách Việt, là chung 1 gốc.Đang có 2 thuyết về Mường: 1) từ đồng bằng và trung du sông hồng dạt lên, 2) từ Lào. Mình thiên về thuyết thứ 2, vì về mặt ngôn ngữ Việt Mường gần với Mon-Khmer. Nên mới nói Khmer với Việt bà con
Bách Việt nó đủ các giống người cụ ạ.Theo sơ đồ này, thì nếu nói về GEN, chắc là Môn Khơ Me, Bách Việt, là chung 1 gốc.
Nói đến người Bạch là em liên tưởng đến em Điền Tây Tiểu Ca ở Vân NamNgười Bạch khác người Choang. Người Bạch thuộc hệ Tây tạng, người Choang thuộc hệ Thái.
Có bài phân tích về tiếng Việt thuộc hệ ngôn ngữ nào, các cụ xem tham khảo:Đang có 2 thuyết về Mường: 1) từ đồng bằng và trung du sông hồng dạt lên, 2) từ Lào. Mình thiên về thuyết thứ 2, vì về mặt ngôn ngữ Việt Mường gần với Mon-Khmer. Nên mới nói Khmer với Việt bà con
xem nhánh 30-10000 kia thì là chung gốc còn gì cụ.Bách Việt nó đủ các giống người cụ ạ.
Tạng, Miến, Thái, đủ hết.
Giả dụ phía Quảng Đông mà có người da đen thì bọn khựa nó cũng vẫn gọi là Việt.
Niên đại mũi tên màu đỏ xa quá ứ quan tâm, mình chỉ quan tâm mũi tên màu xanh lam và xanh blue thôi. Đại thể là như vậy; thế giới đã nghiên cứu chán rồi, bây giờ mình nghiên cứu chi tiết ra, bà con mấy đời - ông nào cưới bà nào.Theo sơ đồ này, thì nếu nói về GEN, chắc là Môn Khơ Me, Bách Việt, là chung 1 gốc.
Gốc gì vậy cụ?xem nhánh 30-10000 kia thì là chung gốc còn gì cụ.