[Funland] [Lịch sử] Vương quốc Phù Nam của người Mã Lai Nam Đảo - chủ nhân vùng Nam Bộ Việt Nam xưa !!!

Biển số
OF-746843
Ngày cấp bằng
19/10/20
Số km
1,750
Động cơ
70,875 Mã lực
Tuổi
49
Dân Choang, Tày, Nùng, Thái, Lào nói chuyện hiểu nhau hết.
Nhưng không giao tiếp với người Bạch, người Kinh, người Mường được. Ví dụ như vậy.
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Dân Choang, Tày, Nùng, Thái, Lào nói chuyện hiểu nhau hết.
Nhưng không giao tiếp với người Bạch, người Kinh, người Mường được. Ví dụ như vậy.
Ai mà tranh đất theo ngôn ngữ chủng tộc thì các sắc dân Choang, Tày, Nùng, Thái, Lào liên minh đòi đất thì cũng gay go đấy :) ngâm cứu chém gió cho vui để hiểu văn hóa bản địa và quá trình lịch sử di dân, phát triển thôi. Bây giờ các sắc dân trên đất VN đều hòa huyết và nói tiếng Việt, viết chữ Việt rồi.
 
Chỉnh sửa cuối:

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Đại Lý của Đoàn Dự là người Bạch và người Choang.
Những giống người này cũng bị triều đình phía bắc gọi là Việt hết.

Đến bây giờ dân trung quốc vẫn gọi Quảng Đông là Việt.
Địa danh biển số xe Quảng Đông nhiều thứ đều có chữ "Việt". Nhưng TQ chia 2 loại "Việt". Tạm gọi là Đông Việt và Tây Việt. Mỗi nhóm lại tách ra nhiều "Việt" nữa.

Nhà Nguyễn xin TQ đặt tên "Nước" là "Nam Việt" mà TQ ko cho, sợ lẫn với nước của nhà Triệu lâu lâu lại đòi Lưỡng Quảng :) , nên đặt tên là "Việt Nam".
 
Chỉnh sửa cuối:

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,940
Động cơ
320,229 Mã lực
Tuổi
58
Ai mà tranh đất theo ngôn ngữ chủng tộc thì các sắc dân Choang, Tày, Nùng, Thái, Lào liên minh đòi đất thì cũng gay go đấy :) ngâm cứu cho vui để hiểu văn hóa bản địa và quá trình lịch sử di dân, phát triển thôi. Bây giờ các sắc dân trên đất VN đều hòa huyết và nói tiếng Việt, viết chữ Việt rồi.
Bây giờ phải vào ks, nhà nghỉ tốn tiền, chứ xưa toàn rừng, bụi rậm. Vào bụi 5 phút xong phát hòa huyết, chả tốn xu... lào hehe.
Hồi trẻ tóc em xoăn xù có tên đệm bởi tóc xoăn. Giờ thẳng đơ mới....đểu, giá với cái dì cũng thẳng đơ thì hay quá :P.
Gọi nà "suy thoái" hay "diễn biến bình thường mới". :D
 

cuonglhvt

Xe tăng
Biển số
OF-149798
Ngày cấp bằng
19/7/12
Số km
1,194
Động cơ
367,924 Mã lực
Ai mà tranh đất theo ngôn ngữ chủng tộc thì các sắc dân Choang, Tày, Nùng, Thái, Lào liên minh đòi đất thì cũng gay go đấy :) ngâm cứu chém gió cho vui để hiểu văn hóa bản địa và quá trình lịch sử di dân, phát triển thôi. Bây giờ các sắc dân trên đất VN đều hòa huyết và nói tiếng Việt, viết chữ Việt rồi.
Bây giờ phải vào ks, nhà nghỉ tốn tiền, chứ xưa toàn rừng, bụi rậm. Vào bụi 5 phút xong phát hòa huyết, chả tốn xu... lào hehe.
Hồi trẻ tóc em xoăn xù có tên đệm bởi tóc xoăn. Giờ thẳng đơ mới....đểu, giá với cái dì cũng thẳng đơ thì hay quá :P.
Gọi nà "suy thoái" hay "diễn biến bình thường mới". :D
Giờ thụ tinh nhân tạo rẻ rề. Cứ đề xuất nhà nước lập dự án cho khoảng 1000 cháu gái nhà nghèo, xấu xí ở vùng sâu vùng xa khó lấy chồng thụ tinh mấy anh Ý, Đức gì đó. Sau chừng 4-5 đời là hòa huyết toàn dân (thậm chí chỉ cần 50% dân thôi) Vậy là có cơ sở để mình đòi đất Châu Âu rồi.
 

IP man

Xe lăn
Biển số
OF-209780
Ngày cấp bằng
11/9/13
Số km
12,357
Động cơ
75,611 Mã lực
Hoàn toàn không giống nhau.
- Lưỡng Quảng là vùng đất tổ của người Việt cổ. Ngày xưa mình đòi lại có lý lắm chứ cụ!
- Còn đây người Cam họ đòi Nam Bộ là vô lý! Vì có phải đất tổ của họ đâu mà đòi. Đánh đít luôn ;))
Người “Việt cổ” chắc gì đã là người “Việt hiện tại” ;))
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Giờ thụ tinh nhân tạo rẻ rề. Cứ đề xuất nhà nước lập dự án cho khoảng 1000 cháu gái nhà nghèo, xấu xí ở vùng sâu vùng xa khó lấy chồng thụ tinh mấy anh Ý, Đức gì đó. Sau chừng 4-5 đời là hòa huyết toàn dân (thậm chí chỉ cần 50% dân thôi) Vậy là có cơ sở để mình đòi đất Châu Âu rồi.
Cũng có trường hợp khó đó cụ. Như người Việt dân tộc Hoa ở ngay giữa thành phố hiện đại mà cuộc sống vẫn khá tách biệt, ở khu vực riêng, làm ăn riêng, nói tiếng Quảng Đông và tiếng Triều Châu - nên khó hòa huyết. Đây cũng là 1 trong những khó khăn trong ứng xử với dân tộc thiểu số này - chưa phát huy được tối đa cộng hưởng.
 
Chỉnh sửa cuối:

Chapi_Do

Xe hơi
Biển số
OF-201599
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
181
Động cơ
323,360 Mã lực
Thớt này hay đấy chứ, nhưng em thấy có bài phân tích cũng hợp lý về Cao Biền xây 40 vạn hộ ở thành Đại la rồi đưa con dân nhà Đường về sinh sống và theo các số liệu sử học thì dân Bắc Việt từ Nghệ An đổ lên thời đó khoảng 1,6 tr người, tương đương nhân khẩu sống trong 40 vạn hộ Cao Biền xây dựng + chữ Nôm, + phong tục tập quán y choang người Hoa Hạ và kết luận dân mình phía Bắc là chủng Hoa hạ....
 
Biển số
OF-746843
Ngày cấp bằng
19/10/20
Số km
1,750
Động cơ
70,875 Mã lực
Tuổi
49
Thớt này hay đấy chứ, nhưng em thấy có bài phân tích cũng hợp lý về Cao Biền xây 40 vạn hộ ở thành Đại la rồi đưa con dân nhà Đường về sinh sống và theo các số liệu sử học thì dân Bắc Việt từ Nghệ An đổ lên thời đó khoảng 1,6 tr người, tương đương nhân khẩu sống trong 40 vạn hộ Cao Biền xây dựng + chữ Nôm, + phong tục tập quán y choang người Hoa Hạ và kết luận dân mình phía Bắc là chủng Hoa hạ....
40 vạn hộ?
Gần 2 triệu dân?
Cụ có biết để di được 2 triệu dân trong 10 năm, 20 năm nó là một công trình vĩ đại như nào không?
Bắc Bộ hồi đấy toàn đầm lầy, được có tí vùng đất cao ở Bắc Ninh, Phú Thọ, chỗ nào mà chứa được 2 triệu mạng? Rồi còn chia ruộng cho họ nữa.
Hay cụ nghĩ Cao Biền xây khu đô thị sẵn rồi cho dân vào ở không mất tiền? Cao Biền làm thế để làm gì? Hai triệu người di dân là cưỡng ép hay vận động? Cưỡng ép thì phương tiện đâu chở họ sang? Vận động thì mọt đời Cao Biền cũng không đưa được hai triệu người.
Lại còn chủng hoa hạ nữa chứ? Chủng Thác Bạt, chủng Tiên Ti hay là chủng Sa Đà, Mộ Dung, Mãn Thanh vậy cụ?
Cụ không có link chứng minh. Câu chuyện của cụ là hoang tưởng.
 

GamCaoMayLanh

Xe lăn
Biển số
OF-333492
Ngày cấp bằng
5/9/14
Số km
10,374
Động cơ
519,647 Mã lực
Thớt này hay đấy chứ, nhưng em thấy có bài phân tích cũng hợp lý về Cao Biền xây 40 vạn hộ ở thành Đại la rồi đưa con dân nhà Đường về sinh sống và theo các số liệu sử học thì dân Bắc Việt từ Nghệ An đổ lên thời đó khoảng 1,6 tr người, tương đương nhân khẩu sống trong 40 vạn hộ Cao Biền xây dựng + chữ Nôm, + phong tục tập quán y choang người Hoa Hạ và kết luận dân mình phía Bắc là chủng Hoa hạ....
May cụ Cao Biền chém được cụ Đoàn Tù Thiên không giờ lại đi đòi đất Nam Chiếu.
 

belo

Xe điện
Biển số
OF-76592
Ngày cấp bằng
29/10/10
Số km
3,165
Động cơ
374,272 Mã lực
Nơi ở
Da nang
Bây giờ phải vào ks, nhà nghỉ tốn tiền, chứ xưa toàn rừng, bụi rậm. Vào bụi 5 phút xong phát hòa huyết, chả tốn xu... lào hehe.
Hồi trẻ tóc em xoăn xù có tên đệm bởi tóc xoăn. Giờ thẳng đơ mới....đểu, giá với cái dì cũng thẳng đơ thì hay quá :P.
Gọi nà "suy thoái" hay "diễn biến bình thường mới". :D
Thế bây giờ, cái ngày xưa thẳng, nó lại xoăn hả cụ?
 

KeanuR

Xe tăng
Biển số
OF-493813
Ngày cấp bằng
2/3/17
Số km
1,935
Động cơ
230,634 Mã lực
Tuổi
37
Thớt này hay đấy chứ, nhưng em thấy có bài phân tích cũng hợp lý về Cao Biền xây 40 vạn hộ ở thành Đại la rồi đưa con dân nhà Đường về sinh sống và theo các số liệu sử học thì dân Bắc Việt từ Nghệ An đổ lên thời đó khoảng 1,6 tr người, tương đương nhân khẩu sống trong 40 vạn hộ Cao Biền xây dựng + chữ Nôm, + phong tục tập quán y choang người Hoa Hạ và kết luận dân mình phía Bắc là chủng Hoa hạ....
lại 1 cụ học lịch sử qua nghe hàng xóm nói và lại thích tranh luận khoa học;
nguyên cái chữ Nôm cụ đã sai lè ra rồi, nếu thực sự cụ biết chữ Nôm ra đời năm nào thì cụ chả nói ntn;
còn cái khác thì sai hoàn toàn, chán chả buồn nói
 

Chapi_Do

Xe hơi
Biển số
OF-201599
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
181
Động cơ
323,360 Mã lực
lại 1 cụ học lịch sử qua nghe hàng xóm nói và lại thích tranh luận khoa học;
nguyên cái chữ Nôm cụ đã sai lè ra rồi, nếu thực sự cụ biết chữ Nôm ra đời năm nào thì cụ chả nói ntn;
còn cái khác thì sai hoàn toàn, chán chả buồn nói
Uh.
 

Chapi_Do

Xe hơi
Biển số
OF-201599
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
181
Động cơ
323,360 Mã lực
40 vạn hộ?
Gần 2 triệu dân?
Cụ có biết để di được 2 triệu dân trong 10 năm, 20 năm nó là một công trình vĩ đại như nào không?
Bắc Bộ hồi đấy toàn đầm lầy, được có tí vùng đất cao ở Bắc Ninh, Phú Thọ, chỗ nào mà chứa được 2 triệu mạng? Rồi còn chia ruộng cho họ nữa.
Hay cụ nghĩ Cao Biền xây khu đô thị sẵn rồi cho dân vào ở không mất tiền? Cao Biền làm thế để làm gì? Hai triệu người di dân là cưỡng ép hay vận động? Cưỡng ép thì phương tiện đâu chở họ sang? Vận động thì mọt đời Cao Biền cũng không đưa được hai triệu người.
Lại còn chủng hoa hạ nữa chứ? Chủng Thác Bạt, chủng Tiên Ti hay là chủng Sa Đà, Mộ Dung, Mãn Thanh vậy cụ?
Cụ không có link chứng minh. Câu chuyện của cụ là hoang tưởng.
Cụ thử đọc cái này và search GG cũng ra rất nhiều thông tin về việc Cao Biền xây thành Đại la, ngay cả trong chiếu rời đô của Lý Công Uẩn cũng nhắc đến thành Đại la là Kinh đô cũ của Cao Vương

Khi nhận được lệnh phải giao quyền lại cho Vương Yến Quyền, Cao Biền đang bao vây thành Giao Chỉ, ông giao lại binh sĩ cho Vi Trọng Tể và trở về Hải Môn để gặp Vương Yến Quyền chuyển giao quyền hành. Tuy nhiên, Cao Biền đã phái tiểu hiệu Tăng Cổn (曾袞) còn Vi Trọng Tể phái tiểu sứ Vương Huệ Tán (王惠贊) đi trước để báo tin chiến thắng tại Giao Chỉ, họ cho rằng Lý Duy Chu sẽ lại ngăn cản nên đi đường vòng để tránh doanh trại của Lý Duy Chu và Vương Yến Quyền, sau đó tiến về Trường An. Khi Tăng Cổn và Vương Huệ Tán đến Trường An và dâng tấu, Đường Ý Tông hài lòng và ban chỉ thăng chức cho Cao Biền là Kiểm hiệu Công bộ thượng thư, phục quyền trấn thủ An Nam. Sau khi giao lại binh quyền, Cao Biền cùng 100 thủ túc lên đường, đến Hải Môn thì nhận được chiếu chỉ và trở lại chiến trường thành Giao Chỉ - nơi Lý Duy Chu và Vương Yến Quyền tiếp quản song đã chấm dứt bao vây. Cao Biền tiếp tục bao vây thành, đến tháng thứ 4 năm Hàm Thông thứ 7 (866) thì hạ được thành, giết chết Đoàn Tù Thiên và tù trưởng bản địa Chu Đạo Cổ (朱道古)- người liên minh với quân Đại Lễ. Khi hay tin Cao Biền chiếm được thành Giao Chỉ, Đường Ý Tông đổi An Nam đô hộ phủ thành Tĩnh Hải quân, bổ nhiệm Cao Biền là Tiết độ sứ. Cao Biền cho xây thành chu vi 3000 bộ, hơn 40 vạn gian phòng ốc, từ đó quân Đại Lễ không còn xâm phạm.[6] Sau đó, ông cũng tiến hành một dự án lớn để loại bỏ những trở ngại tự nhiên trên thủy lộ giữa Tĩnh Hải quân và Lĩnh Nam Đông đạo[chú 8], khó khăn về giao thông của Giao Chỉ được loại bỏ.[3]

Thành Đại La ban đầu do Trương Bá Nghi cho đắp từ năm Đại Lịch thứ 2 đời Đường Đại Tông (767), năm Trinh Nguyên thứ 7 đời Đường Đức Tông (791), Triệu Xương đắp thêm. Đến năm Nguyên Hòa thứ 3 đời Đường Hiến Tông (808), Trương Chu lại sửa đắp lại, năm Trường Khánh thứ 4 đời Đường Mục Tông (824), Lý Nguyên Gia dời phủ trị tới bên sông Tô Lịch, đắp một cái thành nhỏ, gọi là La Thành, sau đó Cao Biền cho đắp lại to lớn hơn.
Theo sử cũ thì La Thành do Cao Biền cho đắp có chu vi 1.982,5 trượng (≈6,6 km); thành cao 2,6 trượng (≈8,67 m), chân thành rộng 2,5 trượng (≈8,33 m), nữ tường[13] bốn mặt cao 5,5 thước (≈1,83 m), với 55 lầu vọng địch, 6 nơi úng môn[14], 3 hào nước, 34 đường đi. Ông còn cho đắp đê vòng quanh ngoài thành dài 2.125,8 trượng (≈7,09 km), đê cao 1,5 trượng (≈5,00 m), chân đê rộng 2 trượng (≈6,66 m) và làm hơn 400.000 gian nhà. Theo truyền thuyết, do thành xây đi xây lại vẫn bị sụt ở vùng sông Tô Lịch, Cao Biền đã cho trấn yểm tại đây để làm cho đất vững và chặn dòng long mạch của vùng đất này.
Một vài di vật trong số các di vật tìm được trong lòng sông Tô Lịch tháng 9 năm 2001 được một số nhà nghiên cứu cho là di tích của bùa yểm này (xem Thánh vật ở sông Tô Lịch). Tuy nhiên, cũng có ý kiến khác cho rằng cần phải nghiên cứu thêm, vì nhiều di vật trong số này được xác định là thuộc về thời nhà Trầnnhà Lê, rất lâu sau thời của Cao Biền làm Tiết độ sứ ở Tĩnh Hải quân.

 

Tập Lái 2019

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-610860
Ngày cấp bằng
21/1/19
Số km
2,749
Động cơ
148,744 Mã lực
Cụ thử đọc cái này và search GG cũng ra rất nhiều thông tin về việc Cao Biền xây thành Đại la, ngay cả trong chiếu rời đô của Lý Công Uẩn cũng nhắc đến thành Đại la là Kinh đô cũ của Cao Vương

Khi nhận được lệnh phải giao quyền lại cho Vương Yến Quyền, Cao Biền đang bao vây thành Giao Chỉ, ông giao lại binh sĩ cho Vi Trọng Tể và trở về Hải Môn để gặp Vương Yến Quyền chuyển giao quyền hành. Tuy nhiên, Cao Biền đã phái tiểu hiệu Tăng Cổn (曾袞) còn Vi Trọng Tể phái tiểu sứ Vương Huệ Tán (王惠贊) đi trước để báo tin chiến thắng tại Giao Chỉ, họ cho rằng Lý Duy Chu sẽ lại ngăn cản nên đi đường vòng để tránh doanh trại của Lý Duy Chu và Vương Yến Quyền, sau đó tiến về Trường An. Khi Tăng Cổn và Vương Huệ Tán đến Trường An và dâng tấu, Đường Ý Tông hài lòng và ban chỉ thăng chức cho Cao Biền là Kiểm hiệu Công bộ thượng thư, phục quyền trấn thủ An Nam. Sau khi giao lại binh quyền, Cao Biền cùng 100 thủ túc lên đường, đến Hải Môn thì nhận được chiếu chỉ và trở lại chiến trường thành Giao Chỉ - nơi Lý Duy Chu và Vương Yến Quyền tiếp quản song đã chấm dứt bao vây. Cao Biền tiếp tục bao vây thành, đến tháng thứ 4 năm Hàm Thông thứ 7 (866) thì hạ được thành, giết chết Đoàn Tù Thiên và tù trưởng bản địa Chu Đạo Cổ (朱道古)- người liên minh với quân Đại Lễ. Khi hay tin Cao Biền chiếm được thành Giao Chỉ, Đường Ý Tông đổi An Nam đô hộ phủ thành Tĩnh Hải quân, bổ nhiệm Cao Biền là Tiết độ sứ. Cao Biền cho xây thành chu vi 3000 bộ, hơn 40 vạn gian phòng ốc, từ đó quân Đại Lễ không còn xâm phạm.[6] Sau đó, ông cũng tiến hành một dự án lớn để loại bỏ những trở ngại tự nhiên trên thủy lộ giữa Tĩnh Hải quân và Lĩnh Nam Đông đạo[chú 8], khó khăn về giao thông của Giao Chỉ được loại bỏ.[3]

Thành Đại La ban đầu do Trương Bá Nghi cho đắp từ năm Đại Lịch thứ 2 đời Đường Đại Tông (767), năm Trinh Nguyên thứ 7 đời Đường Đức Tông (791), Triệu Xương đắp thêm. Đến năm Nguyên Hòa thứ 3 đời Đường Hiến Tông (808), Trương Chu lại sửa đắp lại, năm Trường Khánh thứ 4 đời Đường Mục Tông (824), Lý Nguyên Gia dời phủ trị tới bên sông Tô Lịch, đắp một cái thành nhỏ, gọi là La Thành, sau đó Cao Biền cho đắp lại to lớn hơn.
Theo sử cũ thì La Thành do Cao Biền cho đắp có chu vi 1.982,5 trượng (≈6,6 km); thành cao 2,6 trượng (≈8,67 m), chân thành rộng 2,5 trượng (≈8,33 m), nữ tường[13] bốn mặt cao 5,5 thước (≈1,83 m), với 55 lầu vọng địch, 6 nơi úng môn[14], 3 hào nước, 34 đường đi. Ông còn cho đắp đê vòng quanh ngoài thành dài 2.125,8 trượng (≈7,09 km), đê cao 1,5 trượng (≈5,00 m), chân đê rộng 2 trượng (≈6,66 m) và làm hơn 400.000 gian nhà. Theo truyền thuyết, do thành xây đi xây lại vẫn bị sụt ở vùng sông Tô Lịch, Cao Biền đã cho trấn yểm tại đây để làm cho đất vững và chặn dòng long mạch của vùng đất này.
Một vài di vật trong số các di vật tìm được trong lòng sông Tô Lịch tháng 9 năm 2001 được một số nhà nghiên cứu cho là di tích của bùa yểm này (xem Thánh vật ở sông Tô Lịch). Tuy nhiên, cũng có ý kiến khác cho rằng cần phải nghiên cứu thêm, vì nhiều di vật trong số này được xác định là thuộc về thời nhà Trầnnhà Lê, rất lâu sau thời của Cao Biền làm Tiết độ sứ ở Tĩnh Hải quân.

Cái khác không bàn, các cụ tranh luận đọc chơi cũng hay. Nhưng sai chính tả gì thì em không nói, riêng Thiên đô chiếu mà cụ nỡ viết là Chiếu rời đô là em phải nói thôi .
 
Biển số
OF-746843
Ngày cấp bằng
19/10/20
Số km
1,750
Động cơ
70,875 Mã lực
Tuổi
49
Cụ thử đọc cái này và search GG cũng ra rất nhiều thông tin về việc Cao Biền xây thành Đại la, ngay cả trong chiếu rời đô của Lý Công Uẩn cũng nhắc đến thành Đại la là Kinh đô cũ của Cao Vương

Khi nhận được lệnh phải giao quyền lại cho Vương Yến Quyền, Cao Biền đang bao vây thành Giao Chỉ, ông giao lại binh sĩ cho Vi Trọng Tể và trở về Hải Môn để gặp Vương Yến Quyền chuyển giao quyền hành. Tuy nhiên, Cao Biền đã phái tiểu hiệu Tăng Cổn (曾袞) còn Vi Trọng Tể phái tiểu sứ Vương Huệ Tán (王惠贊) đi trước để báo tin chiến thắng tại Giao Chỉ, họ cho rằng Lý Duy Chu sẽ lại ngăn cản nên đi đường vòng để tránh doanh trại của Lý Duy Chu và Vương Yến Quyền, sau đó tiến về Trường An. Khi Tăng Cổn và Vương Huệ Tán đến Trường An và dâng tấu, Đường Ý Tông hài lòng và ban chỉ thăng chức cho Cao Biền là Kiểm hiệu Công bộ thượng thư, phục quyền trấn thủ An Nam. Sau khi giao lại binh quyền, Cao Biền cùng 100 thủ túc lên đường, đến Hải Môn thì nhận được chiếu chỉ và trở lại chiến trường thành Giao Chỉ - nơi Lý Duy Chu và Vương Yến Quyền tiếp quản song đã chấm dứt bao vây. Cao Biền tiếp tục bao vây thành, đến tháng thứ 4 năm Hàm Thông thứ 7 (866) thì hạ được thành, giết chết Đoàn Tù Thiên và tù trưởng bản địa Chu Đạo Cổ (朱道古)- người liên minh với quân Đại Lễ. Khi hay tin Cao Biền chiếm được thành Giao Chỉ, Đường Ý Tông đổi An Nam đô hộ phủ thành Tĩnh Hải quân, bổ nhiệm Cao Biền là Tiết độ sứ. Cao Biền cho xây thành chu vi 3000 bộ, hơn 40 vạn gian phòng ốc, từ đó quân Đại Lễ không còn xâm phạm.[6] Sau đó, ông cũng tiến hành một dự án lớn để loại bỏ những trở ngại tự nhiên trên thủy lộ giữa Tĩnh Hải quân và Lĩnh Nam Đông đạo[chú 8], khó khăn về giao thông của Giao Chỉ được loại bỏ.[3]

Thành Đại La ban đầu do Trương Bá Nghi cho đắp từ năm Đại Lịch thứ 2 đời Đường Đại Tông (767), năm Trinh Nguyên thứ 7 đời Đường Đức Tông (791), Triệu Xương đắp thêm. Đến năm Nguyên Hòa thứ 3 đời Đường Hiến Tông (808), Trương Chu lại sửa đắp lại, năm Trường Khánh thứ 4 đời Đường Mục Tông (824), Lý Nguyên Gia dời phủ trị tới bên sông Tô Lịch, đắp một cái thành nhỏ, gọi là La Thành, sau đó Cao Biền cho đắp lại to lớn hơn.
Theo sử cũ thì La Thành do Cao Biền cho đắp có chu vi 1.982,5 trượng (≈6,6 km); thành cao 2,6 trượng (≈8,67 m), chân thành rộng 2,5 trượng (≈8,33 m), nữ tường[13] bốn mặt cao 5,5 thước (≈1,83 m), với 55 lầu vọng địch, 6 nơi úng môn[14], 3 hào nước, 34 đường đi. Ông còn cho đắp đê vòng quanh ngoài thành dài 2.125,8 trượng (≈7,09 km), đê cao 1,5 trượng (≈5,00 m), chân đê rộng 2 trượng (≈6,66 m) và làm hơn 400.000 gian nhà. Theo truyền thuyết, do thành xây đi xây lại vẫn bị sụt ở vùng sông Tô Lịch, Cao Biền đã cho trấn yểm tại đây để làm cho đất vững và chặn dòng long mạch của vùng đất này.
Một vài di vật trong số các di vật tìm được trong lòng sông Tô Lịch tháng 9 năm 2001 được một số nhà nghiên cứu cho là di tích của bùa yểm này (xem Thánh vật ở sông Tô Lịch). Tuy nhiên, cũng có ý kiến khác cho rằng cần phải nghiên cứu thêm, vì nhiều di vật trong số này được xác định là thuộc về thời nhà Trầnnhà Lê, rất lâu sau thời của Cao Biền làm Tiết độ sứ ở Tĩnh Hải quân.

Để em bảo thằng cháu em nó sửa lại đoạn wiki này.
 

cụ nhớn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-342002
Ngày cấp bằng
8/11/14
Số km
806
Động cơ
282,019 Mã lực
Người “Việt cổ” chắc gì đã là người “Việt hiện tại” ;))
Cái khái niệm "Việt cổ" được đám học dỏm ý lộn học giả dùng bừa bãi lắm.

Người Đông sơn cũng gọi là Việt cổ.
Người Âu Lạc cũng gọi là Việt cổ.
Người Giao châu cũng gọi là Việt cổ.
Người Nam Việt cũng gọi là Việt cổ.

Để phân biệt nên gọi là Việt cánh, Việt đùi, Việt đầu;))
 

Tập Lái 2019

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-610860
Ngày cấp bằng
21/1/19
Số km
2,749
Động cơ
148,744 Mã lực
Cái khái niệm "Việt cổ" được đám học dỏm ý lộn học giả dùng bừa bãi lắm.

Người Đông sơn cũng gọi là Việt cổ.
Người Âu Lạc cũng gọi là Việt cổ.
Người Giao châu cũng gọi là Việt cổ.
Người Nam Việt cũng gọi là Việt cổ.

Để phân biệt nên gọi là Việt cánh, Việt đùi, Việt đầu;))
À tụi hủ nho ;)) :))
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Cụ thử đọc cái này và search GG cũng ra rất nhiều thông tin về việc Cao Biền xây thành Đại la, ngay cả trong chiếu rời đô của Lý Công Uẩn cũng nhắc đến thành Đại la là Kinh đô cũ của Cao Vương

Khi nhận được lệnh phải giao quyền lại cho Vương Yến Quyền, Cao Biền đang bao vây thành Giao Chỉ, ông giao lại binh sĩ cho Vi Trọng Tể và trở về Hải Môn để gặp Vương Yến Quyền chuyển giao quyền hành. Tuy nhiên, Cao Biền đã phái tiểu hiệu Tăng Cổn (曾袞) còn Vi Trọng Tể phái tiểu sứ Vương Huệ Tán (王惠贊) đi trước để báo tin chiến thắng tại Giao Chỉ, họ cho rằng Lý Duy Chu sẽ lại ngăn cản nên đi đường vòng để tránh doanh trại của Lý Duy Chu và Vương Yến Quyền, sau đó tiến về Trường An. Khi Tăng Cổn và Vương Huệ Tán đến Trường An và dâng tấu, Đường Ý Tông hài lòng và ban chỉ thăng chức cho Cao Biền là Kiểm hiệu Công bộ thượng thư, phục quyền trấn thủ An Nam. Sau khi giao lại binh quyền, Cao Biền cùng 100 thủ túc lên đường, đến Hải Môn thì nhận được chiếu chỉ và trở lại chiến trường thành Giao Chỉ - nơi Lý Duy Chu và Vương Yến Quyền tiếp quản song đã chấm dứt bao vây. Cao Biền tiếp tục bao vây thành, đến tháng thứ 4 năm Hàm Thông thứ 7 (866) thì hạ được thành, giết chết Đoàn Tù Thiên và tù trưởng bản địa Chu Đạo Cổ (朱道古)- người liên minh với quân Đại Lễ. Khi hay tin Cao Biền chiếm được thành Giao Chỉ, Đường Ý Tông đổi An Nam đô hộ phủ thành Tĩnh Hải quân, bổ nhiệm Cao Biền là Tiết độ sứ. Cao Biền cho xây thành chu vi 3000 bộ, hơn 40 vạn gian phòng ốc, từ đó quân Đại Lễ không còn xâm phạm.[6] Sau đó, ông cũng tiến hành một dự án lớn để loại bỏ những trở ngại tự nhiên trên thủy lộ giữa Tĩnh Hải quân và Lĩnh Nam Đông đạo[chú 8], khó khăn về giao thông của Giao Chỉ được loại bỏ.[3]

Thành Đại La ban đầu do Trương Bá Nghi cho đắp từ năm Đại Lịch thứ 2 đời Đường Đại Tông (767), năm Trinh Nguyên thứ 7 đời Đường Đức Tông (791), Triệu Xương đắp thêm. Đến năm Nguyên Hòa thứ 3 đời Đường Hiến Tông (808), Trương Chu lại sửa đắp lại, năm Trường Khánh thứ 4 đời Đường Mục Tông (824), Lý Nguyên Gia dời phủ trị tới bên sông Tô Lịch, đắp một cái thành nhỏ, gọi là La Thành, sau đó Cao Biền cho đắp lại to lớn hơn.
Theo sử cũ thì La Thành do Cao Biền cho đắp có chu vi 1.982,5 trượng (≈6,6 km); thành cao 2,6 trượng (≈8,67 m), chân thành rộng 2,5 trượng (≈8,33 m), nữ tường[13] bốn mặt cao 5,5 thước (≈1,83 m), với 55 lầu vọng địch, 6 nơi úng môn[14], 3 hào nước, 34 đường đi. Ông còn cho đắp đê vòng quanh ngoài thành dài 2.125,8 trượng (≈7,09 km), đê cao 1,5 trượng (≈5,00 m), chân đê rộng 2 trượng (≈6,66 m) và làm hơn 400.000 gian nhà. Theo truyền thuyết, do thành xây đi xây lại vẫn bị sụt ở vùng sông Tô Lịch, Cao Biền đã cho trấn yểm tại đây để làm cho đất vững và chặn dòng long mạch của vùng đất này.
Một vài di vật trong số các di vật tìm được trong lòng sông Tô Lịch tháng 9 năm 2001 được một số nhà nghiên cứu cho là di tích của bùa yểm này (xem Thánh vật ở sông Tô Lịch). Tuy nhiên, cũng có ý kiến khác cho rằng cần phải nghiên cứu thêm, vì nhiều di vật trong số này được xác định là thuộc về thời nhà Trầnnhà Lê, rất lâu sau thời của Cao Biền làm Tiết độ sứ ở Tĩnh Hải quân.

Năm Cao Biền đắp thành Đại La thì kỹ thuật Trung Hoa xây thành đã có lịch sử bao nhiêu năm rồi? Trên mọi địa hình địa chất từ sa mạc đến sông nước.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top