[Funland] Lịch sử, văn hoá dân tộc Chăm.

Trạng thái
Thớt đang đóng

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
6,042
Động cơ
250,990 Mã lực
Đọc để biết dân mình yếu kém ở đâu nhằm tìm ra cách thức giải quyết vấn đề đó chứ có gì để phải đỏ mặt nhỉ. Xét ở phương diện khác, một khi nó là bản sắc và người ta thấy thế là đủ thì nó là đủ với họ, sao phải xấu hổ thay.
Những cuốn như này xứng đáng được đưa vào sách giáo khoa phổ thông. Lịch sử thú vị thế mà cứ bảo học lịch sử chán :)
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
6,042
Động cơ
250,990 Mã lực
Đất tiến ra biển không chỉ do bồi phù sa, mà phần lớn là do mực nước biển hạ thấp, hay biển rút.

1000 năm trước thì mực nước biển cao hơn ngày nay tầm 1,5-2m. Lúc đó, bờ biển nằm ở tận Óc eo (An Giang); ở ngoài Bắc thì bờ biển nằm ở ... thành Thăng Long (trước đó 1000 năm nữa, năm 43 thời HBT thì bờ biển nằm ở thành Cổ Loa).

Ngc với biển rút là biển dâng, khi này đất đai sẽ bị ngập, bờ biển lại tiến vài đất liền. Tuy nhiên, dự báo 50 năm tới vùng Nam Bộ sẽ bị biển ngập thì không liên quan đến vấn đề biển dâng. Mà là do nền địa chất của vùng này bị trượt theo hướng đi xuống. Thủ đô Jakatar cũng bị tương tự, và họ đã có kế hoạch chuyển thủ đô sang địa điểm mới. (Chính vì vậy ko nên mua bđs HCM nhá :D).

Túm lại, đất tiến/lùi ra biển do phù sa bồi đắp là rất ít, không nhằm nhò gì khi 7so với các lực tự nhiên khác như biển rút/dâng hay dịch chuyển (trượt) của nền địa chất cả.
Ốc Eo bây giờ cách biển (Rạch Giá) tầm 30km. Người xưa đào kênh từ biển vào Ốc Eo (Ba Thê), và đào tiếp kênh thẳng từ Ốc Eo (Ba Thê) - 7 núi - Angkor Borei. Nên vùng này cũng ko lấn biển nhiều.

Đúng ra mình phải chiếm Angkor Borei cho trọn thủ đô - cảng thị Phù Nam :P tiếc thật ko biết do nhà Nguyễn hay Pháp mà cụt mất thủ đô (hoặc thánh địa) Angkor Borei

Người xưa giỏi hơn bây giờ, cứ chỗ nào ko có sông thì đào từ biển đến núi. Bàn tay ta làm nên tất cả, có sức người sỏi đá cũng thành cơm

Oceo (1).jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,980
Động cơ
1,084,616 Mã lực
Hạ lưu sông Hồng lấn biển trung bình 19km/150 năm, nên lấn được nhiều như hiện nay 1 phần là do món "quai đê lấn biển" bằng cơm nữa.

Ốc Eo bây giờ cách biển (Rạch Giá) tầm 30km. Người xưa đào kênh từ biển vào Ốc Eo (Ba Thê), và đào tiếp kênh thẳng từ Ốc Eo (Ba Thê) - 7 núi - Angkor Borei. Nên vùng này cũng ko lấn biển nhiều.

Đúng ra mình phải chiếm Angkor Borei cho trọn thủ đô - cảng thị Phù Nam :P tiếc thật ko biết do nhà Nguyễn hay Pháp mà cụt mất thủ đô Angkor Borei

Người xưa giỏi hơn bây giờ, cứ chỗ nào ko có sông thì đào từ biển đến núi. Bàn tay ta làm nên tất cả, có sức người sỏi đá cũng thành cơm

Oceo (1).jpg
 

Mr met

Xe tăng
Biển số
OF-489034
Ngày cấp bằng
15/2/17
Số km
1,119
Động cơ
525,601 Mã lực
Xa xưa cảng thị đã ở Cần Giờ rồi cụ (văn hóa Cần Giờ) cách trung tâm SG tầm 60km về phía Đông Nam. 2500 – 2000 năm cách ngày nay. Cùng thời với thánh địa Cát Tiên và vùng dân cư quanh Biên Hòa. Nên có thuyết cho rằng đó là tiểu quốc theo mô hình: thánh địa - thủ đô - cảng thị dọc sông Đồng Nai (Cát Tiên - Biên Hòa - Cần Giờ).

Nền văn minh Đông Nam Bộ này gần tương đương thời Đông Sơn và Sa Huỳnh (đồ sắt). Nhưng vì chiến tranh bệnh tật vv ko phát triển tiếp mà lụi tàn nên mất hút trong lịch sử.

Gia Định mãi sau này đầu tk17 mới 400 năm rất trẻ khi người miền ngoài vào lập trấn. Kết hợp Cù Lao Phố (Biên Hòa) lụi tàn nên Gia Định Chợ Lớn thế chân. Cảng thị xưa ko nhất thiết phải gần biển, Phố Hiến, Hội An, Cù Lao Phố, Gia Định đều trong sông.
Phố Hiên em nhớ gần cuae biển đấy cụ. Một số cảng trước đây là của biển sau bị bồi lấp dần nên mất vai trò cảng thông thương cụ ạ. Tài liệu thì em nhớ có vài công trình nghiên cứu nhưng chưa kịp google.
 

Marda49

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-302150
Ngày cấp bằng
18/12/13
Số km
1,045
Động cơ
339,181 Mã lực
Mỹ miếc gì ở đó hả cụ , Hòn Ngọc Viễn Đông là cách gọi SG chứ Miền Tây liên quan gì ? Em không rõ cụ đi ở đâu , đi ra sao , nhưng miền Tây giờ nhà cửa đâu đến nỗi tuềnh toàng như cách đây vài chục năm ? Giờ mấy khi còn nhà lá nữa ?
Thực ra ở cuộc sống thì dân miền Tây ở nông thôn vẫn sướng hơn nông thôn miền Bắc cụ ạ .
Em dân Bắc nhưng sống ở trong này lâu rồi
Nhà lá cũng còn khá nhiều đó cụ. Tất nhiên là ít hơn trước đây vài chục năm nhưng những cái nhà hết lá vẫn khá là tuềnh toàng tạm bợ. Thay vì nhà lá thì chủ yếu nhà cấp 4 lợp tôn.
Người nông thôn miền Tây sướng hơn miền Bắc em nghĩ là sướng ở góc độ thái độ với cuộc sống thôi( tiêu dùng) chứ mức độ tích lũy và phục vụ cuộc sống thua xa miền Bắc( đồng bằng sông Hồng). Đơn giản là dân miền Tây đầu tư cho công trình phụ như nhà vệ sinh khá là tệ hại.
 

hd-vt

Xe lăn
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
10,086
Động cơ
335,415 Mã lực
Tuổi
58
Cần Thơ trước là trung tâm văn hóa kinh tế toàn miền Nam. Thành Đồ Bàn thất thủ thì dân đổ về xứ Cần Thơ đông hơn, sầm uất hơn. Ở đây thi thoảng lại bị tập kích / cướp phá bởi người Cao Miên và người Xiêm La. Trong một lần tập kích lớn Cần Thơ (Tây Đô) bị phá nát đến mức không còn phục hồi được nữa. Người dân tản mát mới chạy dần về Gia Định, ở đấy có quân đội của chúa Nguyễn đồn trú. Từ đó thành Gia Định mới trở thành trung tâm kinh tế mới.
"Ở đây thi thoảng lại bị tập kích / cướp phá bởi người Cao Miên và người Xiêm La. Trong một lần tập kích lớn Cần Thơ (Tây Đô) bị phá nát đến mức không còn phục hồi được nữa. Người dân tản mát mới chạy dần về Gia Định, ở đấy có quân đội của chúa Nguyễn đồn trú. Từ đó thành Gia Định mới trở thành trung tâm kinh tế mới."
Vâng cụ, người dân cần bình an sinh sống. Họ thờ chúa Nguyễn là xứng đáng.
 

Marda49

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-302150
Ngày cấp bằng
18/12/13
Số km
1,045
Động cơ
339,181 Mã lực
Em lăn lộn trong này vài chục năm rồi cụ ạ , gần như chỗ nào em cũng có mặt , dân miền Nam chưa chắc họ đã rành bằng em , cụ không cần giới thiệu

Dân quê vùng Bạc Liêu , Kiên Giang , Cà Mau vv nhiều nhà có tới 10-15 ha đất nuôi tôm , cua chắc gì các cụ đã hơn họ ? Nhưng nhiều người vẫn ở nhà cấp 4 chạy xe máy cà tàng có vấn đề gì đâu ?
Ngay cả ở miền Tây thì người gốc Bắc quan điểm nhà cửa vẫn khác bọt dân gốc. Người gốc Bắc làm nhà to đẹp. Ở Kiên Lương- Kiên Giang dân gốc Thái Bình hơi bị đông.
 

Marda49

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-302150
Ngày cấp bằng
18/12/13
Số km
1,045
Động cơ
339,181 Mã lực
Những cuốn như này xứng đáng được đưa vào sách giáo khoa phổ thông. Lịch sử thú vị thế mà cứ bảo học lịch sử chán :)
Cái gì cũng đòi đưa vô sách phổ thông thì chắc phải bắt các cháu học phổ thông đến năm 24 tuổi. Moẹ ngay cả học đại học chuyên ngành sử còn chưa đủ thời gian lục lọi đến mấy cái này mà đòi đưa vô phổ thông! Phổ thông chỉ là đưa những cái phổ quát cơ bản cần biết nhất.
 

hd-vt

Xe lăn
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
10,086
Động cơ
335,415 Mã lực
Tuổi
58
Ngay cả ở miền Tây thì người gốc Bắc quan điểm nhà cửa vẫn khác bọt dân gốc. Người gốc Bắc làm nhà to đẹp. Ở Kiên Lương- Kiên Giang dân gốc Thái Bình hơi bị đông.
Em từng ăn ngủ ở Kiên Lương, gặp cả băng Thái Bình hehe. Lâu rồi ạ.
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,980
Động cơ
1,084,616 Mã lực
Cần Thơ là cảng bên Sông Hậu; bên sông Tiền có Mỹ Tho - Tiền Giang cũng là hải cảng kinh 1 thời đấy cụ.

Cách đó 1 chút là Gạch Gầm-Xoài Mút, nơi vua QT đánh tan tác tụi thủy quân Xiêm, tụi này chắc ra tới gần Mỹ Tho tưởng sắp thành công tới nơi, thấy ngon ăn quá nên chủ quan, ai dè bị phục binh đúng lúc hý hửng nhất.

Cần Thơ trước là trung tâm văn hóa kinh tế toàn miền Nam. Thành Đồ Bàn thất thủ thì dân đổ về xứ Cần Thơ đông hơn, sầm uất hơn. Ở đây thi thoảng lại bị tập kích / cướp phá bởi người Cao Miên và người Xiêm La. Trong một lần tập kích lớn Cần Thơ (Tây Đô) bị phá nát đến mức không còn phục hồi được nữa. Người dân tản mát mới chạy dần về Gia Định, ở đấy có quân đội của chúa Nguyễn đồn trú. Từ đó thành Gia Định mới trở thành trung tâm kinh tế mới.
 
Chỉnh sửa cuối:

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,777
Động cơ
258,437 Mã lực
Tây Đô là tên ... một chuỗi massage nổi tiếng của Cần Thơ :P Cần Thơ vẫn là thủ phủ miền Tây đặc biệt có sân bay nhưng cũng khó phát triển như xưa vì cảng xa trong nội địa, luồng sông Hậu cạn. Nông nghiệp miền Tây cũng hết thời

Những thành phố có sb như Cà Mau Rạch Giá cũng phát triển rất nhanh. Nên nếu có người ở Bạc Liêu Cà Mau Kiên Giang ko bao giờ đến Cần Thơ cũng bình thường
Cần Thơ thì giờ có sẵn dân số với công nghiệp rồi, sắp tới có thêm đường sắt Bắc Nam.
Trước đây Cần Thơ là vùng biên viễn của Hà Tiên, Chân Lạp vẫn còn chen vào giữa Cần Thơ và Sài Gòn của Chúa Nguyễn. Sau đó người Việt tiến về Cần Thơ theo 1 dải đất, cắt đôi phần đất của người Khmer ở Trà Vinh ra khỏi Chân Lạp.

Sông Mekong sát Cần Thơ là mỏ cá basa nuôi bè thuộc dạng khủng nhất thế giới, chưa nói đến gạo trắng nước trong truyền thống.
 
Chỉnh sửa cuối:

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,980
Động cơ
1,084,616 Mã lực
Các cụ thích đọc sách khoa học tiếng Anh thì lên Lib-Gen nhé ;;), ví dụ: link của cuốn "Journal of an Embassy from the Governor-General of India to the Courts of Siam and Cochin China; exhibiting a view of the actual states of those kingdoms"


Gửi các cụ một cuốn sách rất hay viết về thời Minh Mạng, lúc đó thống nhất cả Bắc (Tonkin), Trung (Cochin China), Nam Bộ (The Government of Saigon), Cam (Cambodia) trong đó tập trung viết về Cochin China vì tác giả trực tiếp đi sứ đến chứng kiến. Tác giả là đại sứ Anh-Ấn tại Thái và Việt Nam kiêm đại diện công ty Đông Ấn (Anh) John Crawfurd.

Cụ này sau thành Thống đốc thứ 2 của Singapore (sau cụ Raffles) được coi là một trong những cha đẻ của Singapore.

Chỉ có đọc hơi đỏ mặt tí: người thì vui vẻ lúc nào cũng thấy cười :) đi biển thì rất giỏi (có thể nói giỏi nhất vùng), vị trí đẹp có tính trung tâm, nhiều cảng đẹp. Nhưng thương mại với TQ chỉ bằng 1/2 Thái, thương mại với phương Tây gần như ko có. Thương mại hầu hết do người Hoa kiểm soát.

Journal of an Embassy from the Governor-general of India to the Courts of Siam and Cochin China, 1827

Download ở Google Books

 

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,711
Động cơ
473,032 Mã lực
Phố Hiên em nhớ gần cuae biển đấy cụ. Một số cảng trước đây là của biển sau bị bồi lấp dần nên mất vai trò cảng thông thương cụ ạ. Tài liệu thì em nhớ có vài công trình nghiên cứu nhưng chưa kịp google.
Cụ đùa à :D Phố Hiến mà là cửa biển chắc thời An Dương Vương :D, Phố Hiến có tên có tuổi mới thời chúa Trịnh thôi. Thời nhà Trần thì họ đã lượn lờ khắp ngõ ngách .... phố Hiến rồi. Phố Hiến nó như Hà Nam giờ, cửa ngõ thủ đô, buôn bán tụ tập các cửa sông, trên xuống, dưới lên nên thành phố thôi.
 

Chauthanh11

Xe điện
Biển số
OF-739910
Ngày cấp bằng
19/8/20
Số km
4,306
Động cơ
125,071 Mã lực
Nơi ở
Hậu Giang
Ngay cả ở miền Tây thì người gốc Bắc quan điểm nhà cửa vẫn khác bọt dân gốc. Người gốc Bắc làm nhà to đẹp. Ở Kiên Lương- Kiên Giang dân gốc Thái Bình hơi bị đông.
Kiên Giang thì dân theo đạo gốc Bắc di cư vào năm 1954 như Hải Dương khá là đông .
Hiện tại em thấy dân miền Tây lớp trẻ cũng khác xa ngày xưa , nhà cửa cũng là ưu tiên hàng đầu .

Nhà lá cũng còn khá nhiều đó cụ. Tất nhiên là ít hơn trước đây vài chục năm nhưng những cái nhà hết lá vẫn khá là tuềnh toàng tạm bợ. Thay vì nhà lá thì chủ yếu nhà cấp 4 lợp tôn.
Người nông thôn miền Tây sướng hơn miền Bắc em nghĩ là sướng ở góc độ thái độ với cuộc sống thôi( tiêu dùng) chứ mức độ tích lũy và phục vụ cuộc sống thua xa miền Bắc( đồng bằng sông Hồng). Đơn giản là dân miền Tây đầu tư cho công trình phụ như nhà vệ sinh khá là tệ hại.
Nhà lá rất ít cụ ạ , vì đơn giản lợp mái nhà bằng lá không hề rẻ . Và bây giờ dừa nước họ cũng phá sạch rồi , không còn bao nhiêu cả . Nhà vách gỗ lợp lá đắt hơn nhiều so với nhà xây cấp 4 lợp tôn
Miền Tây thì dĩ nhiên nhà cao tầng không nhiều , chủ yếu là nhà cấp 4 .
Chuyện cách sống thì mỗi người mỗi vùng miền 1 khác cách khác nhau . Nhưng có điều dân miền Tây họ thảnh thơi và sinh hoạt thoải mái hơn
 

giaconngu

Xe tăng
Biển số
OF-484668
Ngày cấp bằng
17/1/17
Số km
1,982
Động cơ
366,438 Mã lực
Tuổi
125
Đất tiến ra biển không chỉ do bồi phù sa, mà phần lớn là do mực nước biển hạ thấp, hay biển rút.

1000 năm trước thì mực nước biển cao hơn ngày nay tầm 1,5-2m. Lúc đó, bờ biển nằm ở tận Óc eo (An Giang); ở ngoài Bắc thì bờ biển nằm ở ... thành Thăng Long (trước đó 1000 năm nữa, năm 43 thời HBT thì bờ biển nằm ở thành Cổ Loa).
Những cái này cụ có gì chứng minh. Theo các nguồn này (https://judithcurry.com/2011/07/12/historic-variations-in-sea-levels-part-1-from-the-holocene-to-romans/?amp=1, https://www.realclimate.org/index.php/archives/2011/06/2000-years-of-sea-level/) thì khoảng 2.000 năm trở lại đây mực nước biển gần như không thay đổi, mặc dù nó vẫn trong xu thế biển tiến (mực nước biển dâng lên).
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
6,042
Động cơ
250,990 Mã lực
"Ở đây thi thoảng lại bị tập kích / cướp phá bởi người Cao Miên và người Xiêm La. Trong một lần tập kích lớn Cần Thơ (Tây Đô) bị phá nát đến mức không còn phục hồi được nữa. Người dân tản mát mới chạy dần về Gia Định, ở đấy có quân đội của chúa Nguyễn đồn trú. Từ đó thành Gia Định mới trở thành trung tâm kinh tế mới."
Vâng cụ, người dân cần bình an sinh sống. Họ thờ chúa Nguyễn là xứng đáng.
Từ xưa đến nay Cần Thơ vẫn là nơi đóng quân của ĐBSCL, quân đoàn 4 VNCH, quân khu 9 QĐNDVN đều trụ sở ở Cần Thơ
 

dinhngocthach

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-302004
Ngày cấp bằng
17/12/13
Số km
130
Động cơ
310,581 Mã lực
Kiên Giang thì dân theo đạo gốc Bắc di cư vào năm 1954 như Hải Dương khá là đông .
Hiện tại em thấy dân miền Tây lớp trẻ cũng khác xa ngày xưa , nhà cửa cũng là ưu tiên hàng đầu .



Nhà lá rất ít cụ ạ , vì đơn giản lợp mái nhà bằng lá không hề rẻ . Và bây giờ dừa nước họ cũng phá sạch rồi , không còn bao nhiêu cả . Nhà vách gỗ lợp lá đắt hơn nhiều so với nhà xây cấp 4 lợp tôn
Miền Tây thì dĩ nhiên nhà cao tầng không nhiều , chủ yếu là nhà cấp 4 .
Chuyện cách sống thì mỗi người mỗi vùng miền 1 khác cách khác nhau . Nhưng có điều dân miền Tây họ thảnh thơi và sinh hoạt thoải mái hơn
Cụ bảo miền Tây sống thảnh thơi khác moẹ gì bảo dân Bhutan sống hạnh phúc nhất thế giới hay dân Lào hài lòng với cuộc sống nhất Đông Nam Á. Em thấy sống kiểu đấy là hơi vô trách nhiệm với bản thân. Ăn tiêu thì vô độ nhưng cái chỗ nằm ngủ cái nhà vệ sinh, cái bếp cũng không chịu chăm lo là sao??
Tứ khoái cũng là những nhu cầu cơ bản nhất thì người miền Tây vất đi 2 cái rồi.
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
6,042
Động cơ
250,990 Mã lực
Phố Hiên em nhớ gần cuae biển đấy cụ. Một số cảng trước đây là của biển sau bị bồi lấp dần nên mất vai trò cảng thông thương cụ ạ. Tài liệu thì em nhớ có vài công trình nghiên cứu nhưng chưa kịp google.
Ko cụ, Thăng Long - phố Hiến mãi sau này. Xưa kia và bắc thuộc là cảng thị Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh). Tất cả đều sâu trong sông.

Chỉ có Vân Đồn là cảng biển.
 

bohong88

Xe tải
Biển số
OF-524129
Ngày cấp bằng
29/7/17
Số km
299
Động cơ
175,670 Mã lực
Tuổi
55
Văn hoá của Chăm cháu thấy rất đặc sắc, vào Ninh Thuận, Bình Thuận cháu thấy văn hoá họ khác hẳn đấy ạ.
 

hd-vt

Xe lăn
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
10,086
Động cơ
335,415 Mã lực
Tuổi
58
Cụ bảo miền Tây sống thảnh thơi khác moẹ gì bảo dân Bhutan sống hạnh phúc nhất thế giới hay dân Lào hài lòng với cuộc sống nhất Đông Nam Á. Em thấy sống kiểu đấy là hơi vô trách nhiệm với bản thân. Ăn tiêu thì vô độ nhưng cái chỗ nằm ngủ cái nhà vệ sinh, cái bếp cũng không chịu chăm lo là sao??
Tứ khoái cũng là những nhu cầu cơ bản nhất thì người miền Tây vất đi 2 cái rồi.
Nhu cầu cách sống thì dần sẽ thay đổi ạ.
Em chỉ thấy lạ, giờ còn nhà mái tôn thấp lè tè, mùa nóng phê cực. Lá dừa nước thấy khắp nơi, mái tôn rồi lợp thêm lá dừa nước dày 20cm, thì có mà...mát dượi, bền thiên thu.
Có lần 30/4 ngày lễ bọn em xuống Cần Thơ ăn ngu đu i. Nóng, trưa ngồi ăn nhậu mồ hôi chảy ròng ròng, con ngan em nó tuyên ngôn...một lần thôi đấy hiccc.
Hay là gạo trắng nước trong tôm cá đầy đồng là đụ hehe. Cụ trên nói lá dừa nước giờ đắt thì bóa tay thặc hiccc.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top