Ở đầu phố Nguyễn Đức Cảnh em thấy có đền thờ cụ Trần Khát ChânDanh tướng Trần khát Trân, công lớn với nhà Trần, chém đầu vua Bồng chế Nga.
Đền thờ Ông ở TH đang bị xuống cấp, dột đổ nát, mà chả được quan tâm chi.
Ở đầu phố Nguyễn Đức Cảnh em thấy có đền thờ cụ Trần Khát ChânDanh tướng Trần khát Trân, công lớn với nhà Trần, chém đầu vua Bồng chế Nga.
Đền thờ Ông ở TH đang bị xuống cấp, dột đổ nát, mà chả được quan tâm chi.
Đền đài cũng có phải xây dựng 1 sớm 1 chiều mà xong đâu. Phải qua vài chục năm thậm chí vài đời vua mới xong.Thoái trào là mãi sau này chứ có phải khi xây, khi thịnh vượng đâu
Mãi th17 nhà Lê mới xây đền khang trang thờ vua Đinh vua Lê ở Hoa lư.Đền đài cũng có phải xây dựng 1 sớm 1 chiều mà xong đâu. Phải qua vài chục năm thậm chí vài đời vua mới xong.
Không có tiền nó thế đấyMãi th17 nhà Lê mới xây đền khang trang thờ vua Đinh vua Lê ở Hoa lư.
Chắc cụ muốn nói vua thứ 2 nhà Tiền Lê, Lê Long Đĩnh tức Lê ngoạ triều? Nhưng đấy cũng chỉ là nghi án chứ chính xác thì khó nói.Lịch sử Đại Việt đã từng có 1 ông vua rất nổi tiếng, mang tới 50% dòng máu Chăm trong huyết quản.
Người đó là ai? Mời cccm cho lời giải
Cụ cũng cho thánh ngự đàng hoàng chút chứ cũng như bây giờ phú quý sinh lễ nghĩa xây chùa Tam Chúc to đoành "lớn nhất thế giới". Nhưng ăn thua gì so với tổng của cảiĐền đài cũng có phải xây dựng 1 sớm 1 chiều mà xong đâu. Phải qua vài chục năm thậm chí vài đời vua mới xong.
Đấy là em cứ mạnh dạn chém vậyLực đâu mà đòi ăn Xiêm La , nhiều cụ ảo tưởng nhỉ ?
Cụ có nhớ khởi nghĩa Chày Vôi ở VN không? Đấy là mới huy động xây cái lăng tí tẹo mà đã phải mất bao nhiêu nhân lực, vật lực. Nữa là Champa xây dựng 1 đống đền đài cung điện trải dài từ Đà Nẵng - Ninh Thuận.Cụ cũng cho thánh ngự đàng hoàng chút chứ cũng như bây giờ phú quý sinh lễ nghĩa xây chùa Tam Chúc to đoành "lớn nhất thế giới". Nhưng ăn thua gì so với tổng của cải
Phật viện Đồng Dương cũng chỉ tương tự như chùa Diên Hựu thời Lý thôi
Thêm quả phân lô bán nền nữa là chuẩn đét..... sau đấy thì nhà nhà làm sư, làng làng xây chùa, bỏ bê sản xuất....
Có phân lô bán nền, nhưng lúc đấy rừng thiêng nước độc, dân cư thưa thớt nên chủ đầu tư lỗ chỏng gọngThêm quả phân lô bán nền nữa là chuẩn đét
Cả gốm sứ phải ko cụ, em nghe bảo các làng gốm sứ của mình bây giờ là do xưa kia đưa dân trong đó ra sống xen kẽ với dân Kinh và bị đồng hóa dầnVăn minh Chiêm Thành còn ảnh hưởng đến đời sống ngày nay khá nhiều, phổ cập:
1- Nước mắm trên bàn ăn các gia đình Việt;
2- Giống lùa Chiêm (vụ chiêm) ngắn ngày, năng suất, chịu được mùa khô ít nước, giúp cho đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Bắc Trung Bộ và các vùng trung du bán sơn địa đảm bảo lương thực, gia tăng dân số, bồi đắp nguồn lực để tiếp tục thôn tính Thủy Chân Lạp, mở rộng bờ cõi;
3- Ca từ buồn buồn, u sầu của các làn điệu ca vũ vùng nam trung bộ, tây nam bộ ngày nay;
4- Văn hóa sử dụng trầm hương và phổ cập theo dòng chẩy của Phật giáo
Đồng ý với cụ. Bài này hay nhưng khó hát.Giọng hát bài hận đồ bàn thì e thích cái hồn của Chế Linh hát, nhưng riêng vũ đạo của múa minh hoạ e lại thích bài của Trường Vũ. Vũ công thể hiện quá xuất sắc trong động tác, nét mặt.
lại thiên vị rồi, lúc đó GDP chỉ tăng tàng tàng ngang với thế giới nên không bùng nổ được.Có phân lô bán nền, nhưng lúc đấy rừng thiêng nước độc, dân cư thưa thớt nên chủ đầu tư lỗ chỏng gọng
Lạ thật ấy chứ cụ. Đế quốc khơ me toàn đồng bằng, thèm đồng bằng không tiến sang đó lại cứ thích vượt đèo Hải Vân làm gìCòm cụ hay quá nhỉ.
Trỏng tây tiến tuyền là đồng bằng, đồng khí hậu, ngon thế mà chê, cứ thích lao đầu vào đá hoa cương.
Thảo nào giờ vài người trỏng rút kinh nghiệm từ xưa, nên hay thấy lẩm bẩm: tui có chơi tiến lên đâu, sao ngoải cứ tiến xuống ta, thấy kỳ ghê.
Mãi các vua mới học được bài rắn săn mồi, không lớn hơn sẽ bị con rắn khác nuốt, chứ có phải một phút một chốc mà ngộ ra đâuTheo suy nghĩ của em thì đất Chiêm Thành này kém do không Nam tiến chiếm giữ các vùng đất màu mỡ của đế chế Khmer đã lụi tán mà vẫn giữ vùng đất duyên hải chật hẹp thì nguồn lực yếu hơn nhiều so với Đại Việt có đồng bằng Sông Hồng màu mỡ trù phú hơn. Nên có thời cơ mà yên được phía Bắc là chúng ta đưa quân mở mang bờ cõi ngay. Đỉnh nhất là giai đoạn của Vua Lê Thánh Tông thì sức mạng ta lớn nhất và đánh quỵ đất nước phía nam này
đồng bằng đâu, ở giữa là Tây Nguyên, Trường Sơn. Mà kinh đô Khmer xưa là ở tận biên giới Thái Lan, chỗ cái Ankor Vat ấy.Lạ thật ấy chứ cụ. Đế quốc khơ me toàn đồng bằng, thèm đồng bằng không tiến sang đó lại cứ thích vượt đèo Hải Vân làm gì
Chỉ có người Chăm di cư lên cao cao thôi, chứ không có người Chăm pa xịn ở dưới nữa. Nói chung Tây Nguyên là lắm.Xới lại nhiều cũng chẳng hay lắm, giờ anh em một nhà, có lãnh đạo to to nào người Chăm không nhỉ ?
Có vẻ chuẩn đấy ạ, miền Nam giờ vẫn còn Lễ Hội Núi Bà Đen ở Tây Ninh. Ở Khánh hòa thì có Tháp Bà Ponaga, toàn thờ các bà. Nên em thấy thông tin dân tộc Chăm theo Mẫu Hệ là chuẩn. Phụ nữ họ thiếu cái sáng suốt như đàn ông nên vận nước sẽ càng ngày càng yếu đi. Cũng như vậy ở phương Bắc mỗi khi hoàng hậu nhiếp chính là y như rằng người Hán bị ngoại xâm củ hànhE có thời gian làm vs mấy ng dân tộc Chăm.
Nghe họ kể mà khá là hay.
Dân tộc Chăm là dân tộc mẫu hệ, có nghĩa là người phụ nữ là chủ gia đình.
Nó ngược lại vs mình, đám cưới thì nhà gái phải tổ trức đón rể và đám cưới. Đàn ông thì phải đi ở rể
nghe nói còn đóng góp cho giọng nói miền Trung nữa, giọng Quảng Bình nghe hay.Cụ nào biết người Kinh ở vùng nam trung bộ ngày này có bao nhiêu phần gen Chiêm ạ?