[Funland] Lên mặt trăng đâu có đơn giản

TN1805

Xe điện
Biển số
OF-818547
Ngày cấp bằng
4/9/22
Số km
4,443
Động cơ
587,617 Mã lực
Trời ơi, vụ này có giải thik mãi rồi, lá cờ đâu có bay phần phật. Ai cũng biết mặt trăng ko có gió, nên cờ này là cờ nhựa, cờ "bay" đứng im để chụp ảnh cho đẹp. Ko mang cờ thật nó rủ xuống?
Không phải đâu.....ai lại mang cái cờ nhựa cứng quèo.
Mà cụ xem đoạn phim xem, mắt thường cũng nhận thấy đó là lá cờ vải mỏng tang, nhưng có gắn vào khung ( hình chữ L).

 
Chỉnh sửa cuối:

Force 47

Xe tăng
Biển số
OF-547423
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
1,176
Động cơ
173,623 Mã lực
Tuổi
56
60 năm kể từ khi các phi hành gia Mỹ đặt chân lên Mặt trăng....nhiều nước vẫn chật vật dù chỉ hạ cánh tàu tự hành trên Mặt trăng.


Thế mới biết Mỹ kinh khủng thật, 60 năm trước đã đưa tàu tự hành lên Mặt trăng và năm 1969 đã đưa 2 phi hành gia cùng tàu vũ trụ lên Mặt trăng....rồi 2 người cùng tàu lại bay về được Trái đất bình an....Mỹ vẫn là nước duy nhất trên TG đưa được người lên Mặt trăng cho đến nay.
12 năm sau sự kiện lịch sử này, Mỹ lại tiếp tục tạo nên một sự kiện vĩ đại hơn nhiều đó là hạ cánh chiếc trực thăng trên sân thượng toà nhà ở hành tinh có tên là Sao Vin (south Vina). Chỉ có Mỹ mới có những thành tựu phi thường như vậy!
 
Biển số
OF-451479
Ngày cấp bằng
8/9/16
Số km
1,834
Động cơ
210,832 Mã lực
Không phải đâu.....ai lại mang cái cờ nhựa cứng quèo.
Mà cụ xem đoạn phim xem, mắt thường cũng nhận thấy đó là lá cờ vải mỏng tang, nhưng có gắn vào khung ( hình chữ L).
Ở trển, theo tôi thì, tuy không có gió như ở Trái đất, nhưng vẫn có gió hiu hiu thổi chứ. Hoặc là lúc đó anh phi công đứng giơ cái quạt cầm tay ( kiểu loại quạt con con các bà bán hàng ngoài chợ hay dùng quạt vào mặt cho mát ý) thổi vào lá cờ... :D

Ít nói cho đỡ lộ ^^
 

tvson

Xe buýt
Biển số
OF-3766
Ngày cấp bằng
13/3/07
Số km
824
Động cơ
528,824 Mã lực
cá nhân đang sử dụng đất không có các giấy tờ theo quy định, nhưng đất đã được sử dụng ổn định từ trước ngày 01 tháng 7 năm 2004 và không vi phạm pháp luật về đất đai, được xác nhận là đất không có tranh chấp, phù hợp với quy hoạch sử dụng, quy hoạch chi tiết xây dựng, thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. mr Cuôi của Việt Nam đã lên mặt trăng đầu tiên,ở ổn định lâu dài, có canh tác trồng cây từ rất lâu đến nay chưa về. Do vậy dựa theo căn cứ và bằng chứng lịch sử thì mặt trăng là quyền sở hữu hợp pháp bất khả xâm phạm và không thể chối cãi của Việt Nam :D
Khéo giờ Mỹ với EU lên Mặt trăng lại thấy chia lô - chuẩn bị bán nền rồi cụ nhỉ
Chỗ gốc đa đang trưng bày nhà mẫu - hôm rằm tháng trước em thấy có kính phản quang
 

gocart

Xe cút kít
Biển số
OF-59286
Ngày cấp bằng
17/3/10
Số km
19,906
Động cơ
605,357 Mã lực
Nơi ở
Trên mặt đất, dưới bầu trời
Bốc phét thôi cụ.
Giống như trạm Hòa Bình, người trong trạm ở trạng thái không trọng lượng.
Mặt trăng nó cũng như trạm Hòa Bình, trên bề mặt mặt trăng cũng là không trọng lượng.
Vậy thì hạ cánh vào mắt, trừ khi dùng dây cáp, mà dùng dây cáp thì nguy cơ va chạm là rất cao, nên bao nhiêu năm, mặt trăng vẫn là sự thèm khát của nhiều thế lực.
Lập luận logic phết nhỉ?
Trạm Hoà Bình không có trọng lượng cơ à?
 

quandicom

Xe buýt
Biển số
OF-5405
Ngày cấp bằng
13/6/07
Số km
804
Động cơ
535,589 Mã lực
Khéo giờ Mỹ với EU lên Mặt trăng lại thấy chia lô - chuẩn bị bán nền rồi cụ nhỉ
Chỗ gốc đa đang trưng bày nhà mẫu - hôm rằm tháng trước em thấy có kính phản quang
bất động sản đang lao như mất phanh nên chẳng ông nào ham hố lên đó nữa, bán được mấy chục mấy lô tiền đi lại không đủ bù chi phí :D
 

tvson

Xe buýt
Biển số
OF-3766
Ngày cấp bằng
13/3/07
Số km
824
Động cơ
528,824 Mã lực
bất động sản đang lao như mất phanh nên chẳng ông nào ham hố lên đó nữa, bán được mấy chục mấy lô tiền đi lại không đủ bù chi phí :D
Đấy, ý cụ chuẩn
Kinh tế thế giới (em thấy truyền thông viết thế) đang suy thoái
Xe buýt, tàu điện trên cao thì chưa làm
Đi tên lửa lên mặt trăng vừa tốn, nhỡ gặp quả thiên thạch dễ toi
Mẽo, Nhật, Tàu ... cũng vẫn phải tính hết
Lúc nào đi miễn phí như Mr Cuội. Mrs Hằng (hay như bác Phạm Văn Tuân nhà mình) thì cố
Nhưng tư bản nó chưa miễn phí được ... mới là vấn đề chính yếu
Phỏng các cụ
 

tuctuc2010

Xe điện
Biển số
OF-60773
Ngày cấp bằng
3/4/10
Số km
3,691
Động cơ
1,174,601 Mã lực
Nơi ở
Trên từng cây số
Có vẻ như Nhật ngày vàng tụt hậu so với TQ về lĩnh vực công nghệ vũ trụ.
Trước đây LX và Mỹ hạ cánh ở mặt sáng...TQ nay hạ cánh ở mặt tối của Mặt trăng, tối om biết đâu mà lần, thế mạ cũng đáp được tàu....:D
Nó là nửa không nhìn thấy của mặt trăng cụ ạ, chứ còn nửa nào cũng có ánh sáng hết ạ, 2 tuần sáng và 2 tuần tối
 

Thắng Formosa

Xe tăng
Biển số
OF-693751
Ngày cấp bằng
6/8/19
Số km
1,833
Động cơ
-82,785 Mã lực
Nơi ở
Hà Tĩnh
Đoạn phim 60 năm trước chỉ để lừa trẻ con thôi cụ.
 

Haiprozzz

Xe buýt
Biển số
OF-749435
Ngày cấp bằng
9/11/20
Số km
876
Động cơ
89,135 Mã lực
Tuổi
35
Từ trái đất lên mặt trăng thì cần cả một bộ sậu hậu cần rất lớn mới bắn được tên lửa lên vậy mà từ mặt trăng về trái đất thì chỉ cần 2 ông ngồi trong tàu vũ trụ?
Nghe nó cứ phi lý thế nào ấy.
Trên mặt trăng trọng lượng thấp hơn 6 lần nên dễ phóng hơn
 

Mr.Chem

Xe điện
Biển số
OF-54895
Ngày cấp bằng
13/1/10
Số km
3,705
Động cơ
491,359 Mã lực
Đây là 1 điểm đơn giản nhưng ít người thảo luận ở đây nhìn ra. Tất cả đều học qua vật lý lớp 7 nhưng không biết vận dụng.
Lực hấp dẫn trên bề mặt mặt trăng yếu hơn trên bề mặt trái đất 6 lần. Vận tốc chạy thoát khỏi mặt đất là 11.2 km/s; còn vận tốc chạy thoát khỏi mặt trăng chỉ là 2.38km/s. Với tốc độ trên 10km/s cần tên lửa lực đẩy khủng, còn tốc độ 2km/s thì chỉ cần động cơ phản lực loại khá.
Chính về thế khi thiết kế Apollo người Mỹ chọn phương án 2 tàu, một tàu mẹ phóng bay quanh quỹ đạo mặt trăng, và một tàu nhỏ để đổ bộ. Tàu mẹ thì to lớn khủng khiếp tên lửa đẩy Saturn V dài đến 112 m, dùng nhiên liệu lỏng đốt oxy và hydro thông thường, với 3 tầng. Đây là tên lửa mạnh nhất mà con người đã từng chế tạo.
Mạnh hơn tên lửa của spaceX ngày nay. Tầng 1 của nó đốt 18 tấn nhiên liệu mỗi giây tạo lực đẩy 33 triệu Newton. Tầng 1 này đốt trong 2.5 phút đưa tàu lên độ cao 68 km. Sau đó tầng 2 đốt nhiên liệu 6 phút đưa tàu lên độ cao 175km, đạt vận tốc 8km/s, là đủ vào quỹ đạo bay quanh trái đất ở độ cao này. Bay vòng rưỡi quanh trái đất, tên lửa khoang thứ ba sẽ đốt nhiên liệu hướng tàu tiến về mặt trăng.

Còn Tàu nhỏ chỉ cần hai động cơ tên lửa nhỏ và hệ thống điều khiển là hạ cánh và cất cánh được. Điều này thì USA đã đủ sức làm lúc đó, tất nhiên là có yếu tố liều (chấp nhận rủi ro ở mức cao). Khi chạy đua thì họ làm việc thần tốc dưới áp lực, tiền chi không giới hạn, chấp nhận mạo hiểm cao.

Ngày nay thì tiền chi có giới hạn, chẳng phải chạy đua 1 mất 1 còn với ai, cùng với thói quen của giới kỹ sư ngày nay lạm dụng các thiết bị điện tử, phần mềm điều khiển, vật liệu tiên tiến, những thứ này lại tỏ ra rất dễ trục trặc hoặc lỗi trên các hệ thống tên lửa, dẫn đến là khó thực hiện lại những thành tựu cũ. Cần thời gian để thử nghiệm và fix lỗi.

Tất nhiên nếu bây giờ thực hiện được lại thành công, thì tuy cùng đạt mục đích nhưng sẽ có công nghệ khác, trình tự đông cao hơn hẳn, cộng nghệ điều khiển tự động phần mềm xử lý đã ở cấp độ vượt trội so với thời cơ khí 1969, bán tự động, dựa trên sự chính xác tài giỏi của hàng trăm nghìn người tài giỏi tham gia thực hiện thời đó. Máy tính trên tàu thời đó mạnh bằng cái calculator bây giờ thua xa cái điện thoại, thua cái PC/laptop cũ chậm cách đây 20 năm. Bây giờ người ta hướng đến công nghệ an toàn để đưa du khách với giá phải chăng, chứ không phải chỉ nhăm nhăm đạt mục đích phô chương. Với rủi ro cao dự án không thể bền vững, sẽ chết.

Cuộc đổ bộ lên Mặt trăng đầu tiên là một câu chuyện dài nhiều tập chứa đầy những con số lớn mà bây giờ bọn trẻ mải mê với Tik Tok hay các trò chơi nhảm nhí không thể hình dung. Phải mất hơn 8 năm, 10 nhiệm vụ chạy thử nghiệm, sự tham gia của hơn 400,000 kỹ sư, nhà khoa học và kỹ thuật viên, và tính theo số tiền ngày nay là khoảng 180 tỷ USD để thực hiện những bước thử nghiệm đầu tiên trên một tiểu hành tinh xa của trái đất là mặt trăng.
Ngày nay người ta muốn đổ bộ lên mặt trăng với số tiền khiêm tốn hơn nhiều, cỡ 10-30 tỷ, và với sự tham gia của số lượng chuyên gia chỉ bằng 1/40-1/20. Đó là sự tiến bộ công nghệ vượt bậc nhưng cũng là thách thức vô cùng lớn.
Thông tin hay, cảm ơn cụ!
 

Tyrion99

Xe tải
Biển số
OF-648400
Ngày cấp bằng
8/5/19
Số km
333
Động cơ
110,098 Mã lực
Không phải đâu.....ai lại mang cái cờ nhựa cứng quèo.
Mà cụ xem đoạn phim xem, mắt thường cũng nhận thấy đó là lá cờ vải mỏng tang, nhưng có gắn vào khung ( hình chữ L).

Xem lại đi cụ, lấy đâu ra bay phần phật 😂😂😂
Cờ có khung, nó dang được ra, vẫy vẫy tí do lực lắc thôi
 
Chỉnh sửa cuối:

phihanhgia

Xe container
Biển số
OF-296491
Ngày cấp bằng
24/10/13
Số km
6,108
Động cơ
382,794 Mã lực
Tàu Starship của SpaceX có lực đẩy lúc phóng gấp đôi Saturn V.
Phần cất cánh của module Eagle có động cơ phản lực rất nhỏ, có lực đẩy chỉ 16kN. Nó không cần động cơ lực đẩy lớn vì Eagle nhỏ, sức hút mặt trăng yếu, mặt trăng không có khí quyển, và nó chỉ cần lên quỹ đạo thấp quanh mặt trăng để nối với module CSM. Nhỏ vậy nhưng nó cũng đủ để đẩy Eagle đạt tốc độ tối đa 2200m/s, thừa đủ để bắt kịp CSM.
Thanks cụ đã sửa lỗi.
Tên lửa Saturn V đưa người lên Moon năm 1969 có lực đẩy 3.5 triệu Newton. Tên lửa siêu mạnh trong dự án đưa người lên Mars được thiết kế có lực đẩy lên đến 13 triệu Newton, tức là có lực đẩy mạnh gần gấp 4 lần Saturn V, sáu chục năm trước. Và khó khăn hơn là họ muốn khối lượng lúc phóng chỉ cỡ bằng Saturn V hoặc nặng hơn 10%.

SpaceX có tham vọng chế tạo tên lửa đủ mạnh để đưa người lên Mars (Hỏa tinh).
Hiện tại chương trình ITS (Interplanetary Transport System) mới đạt được lực đẩy gấp 2 của Saturn V tức là mới đạt được lực đẩy 7/13 so với thiết kế. Chặng đường còn dài.
Các tên lửa của SpaceX đang thử nghiệm với lực đẩy cao hơn, tỷ lệ thất bại cao.
SpaceX đã kéo được các kỹ sư thiết kế tên lửa siêu mạnh giỏi nhất của NASA về.

NASA thì cũng đã có tên lửa đẩy V-541 cũng khá mạnh, với lực đẩy 3.8 triệu Newton, chỉ dài 57m (bằng nửa chiều dài Saturn V), đủ sức đưa tàu đổ bộ lên Hỏa tinh. So với tên lửa Saturn V thì NASA cũng đã có tiến bộ.

 

oakbarel

Xe đạp
Biển số
OF-832860
Ngày cấp bằng
25/4/23
Số km
16
Động cơ
29 Mã lực
Tuổi
29
Nơi ở
hà nam
Website
langnghedoitam.net
Mỹ chỉ lên mặt trăng bằng holywood . Không có tên lửa của Nga thì lên sao được, họ lừa nhân loại mấy chục năm nay.
 

Roman

Xe điện
Biển số
OF-68849
Ngày cấp bằng
21/7/10
Số km
3,397
Động cơ
1,548,262 Mã lực
Nơi ở
Đâu đó Hà Nội phố.
Vào topic này cứ như được về thăm một vùng quê hẻo lánh, yên bình, nơi có những người nông dân hiền lành chất phác sau mỗi ngày làm việc trên cánh đồng lại ngồi khề khà chén trà điếu thuốc và nói chuyện về vũ trụ, thế giới... Thật đáng yêu biết mấy :))
Như ngồi hàng trà đá đầu làng cụ ah. :)) =))
 

chiquynhvn90

Xe tải
Biển số
OF-753933
Ngày cấp bằng
22/12/20
Số km
245
Động cơ
53,367 Mã lực
Công nhận cái ngành hàng không vũ trụ này mà làm chủ được thì kiếm bội tiền, nghĩ xem giờ có tour du lịch:
1. Trái đất - Mặt trăng - Trái đất
2. Trái đất - Mặt trăng - Sao Hảo - Trái đất
Thì nó lại chả đắt khách. Đặc biệt những dịp nghỉ lễ 30/4 dài ngày như này, người ta sẽ lũ lượt kéo nhau đi du lịch Mặt trăng.
Thử tưởng tượng ngồi trên 1 homestay trên Mặt trăng, cafe chill chill nghe nhạc Đàm Vĩnh Hưng thì nó lại cứ gọi là
 

bmwp0wer

Xe điện
Biển số
OF-28008
Ngày cấp bằng
30/1/09
Số km
2,033
Động cơ
527,048 Mã lực
60 năm kể từ khi các phi hành gia Mỹ đặt chân lên Mặt trăng....nhiều nước vẫn chật vật dù chỉ hạ cánh tàu tự hành trên Mặt trăng.


Thế mới biết Mỹ kinh khủng thật, 60 năm trước đã đưa tàu tự hành lên Mặt trăng và năm 1969 đã đưa 2 phi hành gia cùng tàu vũ trụ lên Mặt trăng....rồi 2 người cùng tàu lại bay về được Trái đất bình an....Mỹ vẫn là nước duy nhất trên TG đưa được người lên Mặt trăng cho đến nay.
Nghi là dàn dựng vì hạ cánh xuống đã khó, làm sao cất cánh bay lại trái đất khó gấp bội lần cụ
 

BuiAnhTu

Xe buýt
Biển số
OF-443025
Ngày cấp bằng
6/8/16
Số km
805
Động cơ
216,133 Mã lực
Tuổi
37
Không có gì phi lý. Phóng lên thì cần thắng lực hút trái đất và có nghĩa là phải đạt vận tốc 11km/s.

Xuống thì không cần.

Hay tôi nói thế này. Không phải ai cũng nhảy được từ sàn lên mặt bàn cao 75cm. Nhưng nhảy xuống thì dễ rồi, phỏng các bác.
Thế nhảy từ mặt trăng về trái đất như thế nào, hay giống từ trái đất cũng đưa tên lửa vào bệ phóng.
 

gocart

Xe cút kít
Biển số
OF-59286
Ngày cấp bằng
17/3/10
Số km
19,906
Động cơ
605,357 Mã lực
Nơi ở
Trên mặt đất, dưới bầu trời
Mỹ chỉ lên mặt trăng bằng holywood . Không có tên lửa của Nga thì lên sao được, họ lừa nhân loại mấy chục năm nay.
Một cái động cơ RD 180 có giá 9.9 triệu USD, một cái đông cơ máy bay 787 là 20 triệu USD.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top