Làm 2 phát đường sắt cao tốc và đường bộ cao tốc song song luôn với máuTiền có vậy mà vẫn dám chơi tuyến đường sắt cao tốc ngon thế cụ nhỉ. Đúng chất liều
Làm 2 phát đường sắt cao tốc và đường bộ cao tốc song song luôn với máuTiền có vậy mà vẫn dám chơi tuyến đường sắt cao tốc ngon thế cụ nhỉ. Đúng chất liều
Tất cả những gì cụ nói nó đều đúng, đúng tuyệt vời cụ ạ.Thế Vnđ mạnh lên thì lại đến đội làm xuất khẩu mong nó yếu đi hả cụ?
Nc đang phát triển muốn đạt tỷ lệ cán cân xuất siêu ko đc. Cụ lại muốn trở lại thành nc nhập siêu như chục năm trở về trc
Nói như cụ thì Ý còn nghèo hơn cả Lào ah? Hay Korea còn kém cả Campuchia vs Philipine.Năm 2019 em sang Lào 1 kịp ăn 2,8 VNĐ, còn giờ 1 kịp ăn đc 1,9 VNĐ,. Kịp đang mất giá, cơ mà VNĐ yếu quá nhỉ thua cả kịp lào và cam
Ở.tầm vĩ mô thì sẽ biết ở gđ này VN cần cho xuất hơn hay nhập hơn.Tất cả những gì cụ nói nó đều đúng, đúng tuyệt vời cụ ạ.
Nhưng cuộc sống mỗi người mỗi vai, mỗi người một việc. Người làm xuất thì mong VNĐ yếu. Người làm nhập thì mong VNĐ mạnh. Sự mong muốn này 100 năm nữa nó vẫn ko thay đổi.
Chốt: em muốn VnĐ mạnh lên. Có đc ko cụ?
Nguyên nhân khủng hoảng tiền tệ ở Lào là do đầu tư ồ ạt giai đoạn trước bằng vốn vay nước ngoài mà không tính đến dòng tiền, đến lúc phải trả nợ thì không có nguồn ngoại tệ khiến đồng nội tệ mất giá nặng.Nợ nước ngoài của chính phủ Lào hiện nay cỡ 10.5 tỷ $, trong tổng số nợ công cỡ 14.5 tỷ $.
Trong khoản nợ 10.5 tỷ $ thì cỡ 5.5 tỷ $ là các khoản nợ liên quan đến Tổng công ty điện lực Lào (EDL).
Chính phủ Lào trong giai đoạn 2010-2015 có tham vọng biến Lào thành "cục pin của châu Á" nên đã vay tiền rất nhiều để đầu tư các dự án thủy điện quy mô lớn. Các dự án đầu tư bị chậm tiến độ, thiếu đường dây truyền tải và đối tác VN, Thái Lan không mặn mà mua điện của Lào nên nguồn thu ngoại tệ không giống như kịch bản lúc vay tiền đầu tư.
Hiện tại, Lào phải tìm kiếm các khoản ngoại tệ mới để tiếp tục các dự án thủy điện dở dang cũng như trả nợ. Nói chung khá là bi đát khi dự án chậm tiến độ, đội vốn và gặp khủng hoảng kép.
Cái chuyện "tỷ giá thấp tạo thuận lợi cho xuất khẩu" là cái câu của đám đầy tớ ngu dốt không biết quản lý kinh tế vĩ mô khiến cho đồng tiền mất giá nên mới đẻ ra cái khái niệm đó để lòe dân. Gọi là vụng chèo khéo chống.Tất cả những gì cụ nói nó đều đúng, đúng tuyệt vời cụ ạ.
Nhưng cuộc sống mỗi người mỗi vai, mỗi người một việc. Người làm xuất thì mong VNĐ yếu. Người làm nhập thì mong VNĐ mạnh. Sự mong muốn này 100 năm nữa nó vẫn ko thay đổi.
Chốt: em muốn VnĐ mạnh lên. Có đc ko cụ?
Cụ nói không đúng. Tỷ giá thấp ở đây chính là tỷ giá ổn định, do NHTW có hành động hạ giá đồng tiền nội tệ để giữ ổn định. Nếu không, do xuất siêu giá tiền nội tệ sẽ tăng.Cái chuyện "tỷ giá thấp tạo thuận lợi cho xuất khẩu" là cái câu của đám đầy tớ ngu dốt không biết quản lý kinh tế vĩ mô khiến cho đồng tiền mất giá nên mới đẻ ra cái khái niệm đó để lòe dân. Gọi là vụng chèo khéo chống.
Tỷ giá đồng tiền ổn định mới là thuận lợi cho nền kinh tế, còn biến động tăng hay giảm giá trị đều có tác động xấu tới nền kinh tế nói chung.
Bán dự án thủy điện là vẫn được cụ ạ. Tài nguyên thủy điện của Lào rất đáng giá, chủ yếu là phía Lào đang gồng lỗ trong giai đoạn đầu tư thôi.Nguyên nhân khủng hoảng tiền tệ ở Lào là do đầu tư ồ ạt giai đoạn trước bằng vốn vay nước ngoài mà không tính đến dòng tiền, đến lúc phải trả nợ thì không có nguồn ngoại tệ khiến đồng nội tệ mất giá nặng.
Nói thẳng thì người Lào quá chậm và lười nên nếu để tự thân phát triển thì sẽ bị kẹt ở mức GDP trung bình thấp nhất, đâu đó 2.200$/năm. Chính phủ Lào muốn phá thế kẹt bằng các dự án đầu tư ngoại lai (thủy điện, đường sắt) nhưng đó lại là các dự án dài hơi, không nhanh hồi vốn và vượt khỏi trình độ vận hành/quản lý của dân bản địa. Cuộc khủng hoảng ngoại tệ hiện tại chính là hậu quả của sự đầu tư ồ ạt các dự án ngoại lai này.
Hiện tại Lào đang mắc kẹt giữa một đống các dự án rất lớn mà không biết đi tiếp thế nào. Cái mắc nhất là không có/không thấy một đường nào để tự cân đối được ngoại tệ. Kể cả khi có nguồn cho vay thì cũng không thấy đường nào trả nợ vì khả năng xuất khẩu của Lào quá kém, kiều hối thì rất ít.
Dường như chỉ còn 1 cách là bán tài nguyên thô, thậm chí tệ hơn nữa là bán nước.
Ý em đang nói về việc phá giá đồng tiền để "tạo thuận lợi cho xuất khẩu " như trong giai đoạn từ 15k đổi 1$ lên thành 23k đổi 1$ ấy. Rõ ràng là bất ổn vĩ mô nhưng tạo được luồng dư luận trong dân kiểu: bên mình cố tình làm vậy để tạo thuận lợi xuất khẩu!Cụ nói không đúng. Tỷ giá thấp ở đây chính là tỷ giá ổn định, do NHTW có hành động hạ giá đồng tiền nội tệ để giữ ổn định. Nếu không, do xuất siêu giá tiền nội tệ sẽ tăng.
Ko đâu cụ, từ mấy năm trước đã có lân bang sang hỗ trợ kỹ thuật rồi. Bê bết lắm giờ mới lên báo thôi.Bắt đầu ngất từ tầm tháng 9/2021 cụ ạ, 2019 thì em thấy Kip vẫn bình thường, biến động ko nhiều
Mỹ nó cáo buộc VN và TQ thao túng tiền tệ nè, bắt phải nâng giá đồng tiền nội tệ.Cái chuyện "tỷ giá thấp tạo thuận lợi cho xuất khẩu" là cái câu của đám đầy tớ ngu dốt không biết quản lý kinh tế vĩ mô khiến cho đồng tiền mất giá nên mới đẻ ra cái khái niệm đó để lòe dân. Gọi là vụng chèo khéo chống.
Tỷ giá đồng tiền ổn định mới là thuận lợi cho nền kinh tế, còn biến động tăng hay giảm giá trị đều có tác động xấu tới nền kinh tế nói chung.
Nhưng có người vác tiền đến đập cửa cho vay, cho cả kế hoạch kinh doanh, với bao hứa hẹn ngọt ngào cụ ạ.Mấy thớt trước về Lào nhiều cụ bảo dân Lào không ham lao động vật chất, nhẽ vậy thì không nên cố mà đầu tư nhiều, sẽ nghèo mà bình yên .
Nhà nghèo lại còn cố vay mượn nhiều để kinh doanh trong khi bản thân nghĩ giỏi hơn làm thì hỏng hẳn rồi còn gì, thị trường bình thường thì còn chống đỡ được chứ biến loạn cái là toi.
Ý em là trước thời điểm 9/2021 tình hình vẫn còn được kiểm soát, từ tháng 9/2021 đến nay thì mất phanh ấy ạ. Xăng dầu khan hiếm do ko có ngoại tệ để nhập khẩu.Ko đâu cụ, từ mấy năm trước đã có lân bang sang hỗ trợ kỹ thuật rồi. Bê bết lắm giờ mới lên báo thôi.