- Biển số
- OF-814644
- Ngày cấp bằng
- 22/6/22
- Số km
- 10,241
- Động cơ
- 109,347 Mã lực
- Tuổi
- 40
Xuồng Philippines bị Trung Quốc đập phá.
Lang nha bổng.Nhìn lính tq nó cầm rìu thể hiện sự man rợ.Nhớ lại hồi xung đột với Ấn nó cũng dùng những vũ khí từ thời trung cổ cực dã man
Đảo rộng ra là do biến đổi khí hậu chứ có nước nào cơi nới đâu Cụ, mỗi nhà Ông Phi năm nào cũng có mấy trận bão to đi qua do đó đảo lại bị bé lại đấyTheo em được biết thì từ đầu 2024, các nước VN, TQ, Philippins, Malaysia đều cơi nới các bãi cạn; trong đó, VN làm mạnh nhất, mở rộng nhiều nhất; Phi có làm nhưng không đáng kể, nói chung là làm cho có là chính.
Em thấy sau vụ kiện tình hình vẫn thế.Nói gì thì nói, Phi kiện thắng TQ cũng có lợi cho VN cụ ạ. TQ nó bớt hung hăng dù nó không trả lại bãi cạn đó.
Cụ nhìn nhận hạn hẹp. Phi kiện Tàu là lợi bất cập hại. Cái tòa phán chỉ là không công nhận lưỡi bò của Tàu chứ không phán xét cái bãi tranh chấp là của ai.Nói gì thì nói, Phi kiện thắng TQ cũng có lợi cho VN cụ ạ. TQ nó bớt hung hăng dù nó không trả lại bãi cạn đó.
Tàu to nhất cỡ 10.000 tấn có nghĩa là tương đương cấp độ soái hạm rồiTàu Trung Quốc nó to gấp nhiều lần.
Đó là vấn đề Thỏ định nói hôm nọ ở page 2.Cụ nhìn nhận hạn hẹp. Phi kiện Tàu là lợi bất cập hại. Cái tòa phán chỉ là không công nhận lưỡi bò của Tàu chứ không phán xét cái bãi tranh chấp là của ai.
Như các cụ biết thì các tổ chức đều bị các tay to thao túng( hiện do phe Mỹ thao túng).
Nhưng lấy cái gì đảm bảo phe Mỹ thao túng được mãi mãi.??Giờ Mỹ đang thao túng thì nó phán quyết có vẻ có lợi cho Phi đấy nhưng biết đâu 1 ngày Tàu nó thao túng rồi nó phán quyết có lợi cho Tàu?? Khi phán quyết có lợi cho Phi thì Tàu nó mặc kệ Phi chứ nếu một mai phán quyết có lợi cho Tàu thì Tàu nó sẽ đè thằng Phi ra nak lấy nak để.
Sao cụ biết được câu nào là của Cụ Anh. Cụ cho e tham khảo với vì thực sự e cũng băn khoăn chỗ này lắmXưa cụ Anh cũng nói câu dụ lệnh là " không được nổ súng trước". Qua mồm mấy thằng Kols sọc nó cắt cúp thành" không được nổ súng". Đúng quân mất nết. Thằng nào nổ súng trước là mất chính nghĩa. Mà thằng Tàu thì giờ nó cần cái " chính nghĩa" là nó quất thật đấy chứ đùa!
Đại tướng Lê Đức Anh ký mệnh lệnh số 1679/ML-QP ngày 6-11-1987 “ Đưa lực lượng ra đóng giữ các bãi cạn chưa có người, không chờ xin chỉ thị cấp trên, trước mắt đưa ngay các lực lượng ra đóng giữ Đá Tây, Chữ Thập, Đá Lớn, Tiên Nữ. Khai thác và phát huy khả năng của các lực lượng vũ trang, các ngành, các địa phương để chi viện từ bờ ra đảo xa. Nếu đối phương xâm phạm đảo hoặc dùng vũ lực uy hiếp thì đánh trả và luôn cảnh giác, tỉnh táo, không mắc mưu địch khiêu khích”.Sao cụ biết được câu nào là của Cụ Anh. Cụ cho e tham khảo với vì thực sự e cũng băn khoăn chỗ này lắm
Cũng năm 1988 này ta mất Gạc Ma. Nghĩ đến đây Em vẫn cay cái thằng cha mà hồi đó mình tôn nó làm đại ca. Sau việc mất Gạc Ma thì ta nhìn ra dc nhiều điều.Đại tướng Lê Đức Anh ký mệnh lệnh số 1679/ML-QP ngày 6-11-1987 “ Đưa lực lượng ra đóng giữ các bãi cạn chưa có người, không chờ xin chỉ thị cấp trên, trước mắt đưa ngay các lực lượng ra đóng giữ Đá Tây, Chữ Thập, Đá Lớn, Tiên Nữ. Khai thác và phát huy khả năng của các lực lượng vũ trang, các ngành, các địa phương để chi viện từ bờ ra đảo xa. Nếu đối phương xâm phạm đảo hoặc dùng vũ lực uy hiếp thì đánh trả và luôn cảnh giác, tỉnh táo, không mắc mưu địch khiêu khích”.
Mệnh lệnh như vậy là rõ ràng: đóng giữ các bãi cạn, phải đánh trả, nhưng không mắc mưu khiêu khích của địch có nghĩa là KHÔNG ĐƯỢC TỰ Ý NỔ SÚNG TRƯỚC.
Sau mệnh lệnh này, trong năm 1988 Việt Nam đóng giữ thêm 11 đảo.
Mọi việc đều có thể xảy ra. Thỏ nghĩ rằng, phải đặt sự việc vào trong bối cảnh cụ thể tại thời điểm xảy ra thì mới có nhận định và cái nhìn đúng. Đừng nhìn sự việc với con mắt có độ lùi của lịch sử.Cũng năm 1988 này ta mất Gạc Ma. Nghĩ đến đây Em vẫn cay cái thằng cha mà hồi đó mình tôn nó làm đại ca. Sau việc mất Gạc Ma thì ta nhìn ra dc nhiều điều.
Sự việc Gạc Ma thì Em biết rõ. Em ko phán xét lịch sử nhưng có những điều nếu hành động lúc đó thì Gạc Ma sẽ ko mất.Mọi việc đều có thể xảy ra. Thỏ nghĩ rằng, phải đặt sự việc vào trong bối cảnh cụ thể tại thời điểm xảy ra thì mới có nhận định và cái nhìn đúng. Đừng nhìn sự việc với con mắt có độ lùi của lịch sử.
Đánh trả tức là đợi nó bòm 1 phát thì mình mới đc bòm lại đúng không ? Hay là chỉ đc dùng cuốc thuổng gậy gộc ?Đại tướng Lê Đức Anh ký mệnh lệnh số 1679/ML-QP ngày 6-11-1987 “ Đưa lực lượng ra đóng giữ các bãi cạn chưa có người, không chờ xin chỉ thị cấp trên, trước mắt đưa ngay các lực lượng ra đóng giữ Đá Tây, Chữ Thập, Đá Lớn, Tiên Nữ. Khai thác và phát huy khả năng của các lực lượng vũ trang, các ngành, các địa phương để chi viện từ bờ ra đảo xa. Nếu đối phương xâm phạm đảo hoặc dùng vũ lực uy hiếp thì đánh trả và luôn cảnh giác, tỉnh táo, không mắc mưu địch khiêu khích”.
Mệnh lệnh như vậy là rõ ràng: đóng giữ các bãi cạn, phải đánh trả, nhưng không mắc mưu khiêu khích của địch có nghĩa là KHÔNG ĐƯỢC TỰ Ý NỔ SÚNG TRƯỚC.
Sau mệnh lệnh này, trong năm 1988 Việt Nam đóng giữ thêm 11 đảo.
Nhẽ ra với câu hỏi thiếu Chủ ngữ và cách hành văn cộc lốc thế này thì sẽ chẳng ai muốn trả lời.Đánh trả tức là đợi nó bòm 1 phát thì mình mới đc bòm lại đúng không ? Hay là chỉ đc dùng cuốc thuổng gậy gộc ?
Hồi đó cụ đóng quân ở Gạc Ma? Hay cụ ở Bộ Tư lệnh Hải quân? Hay cụ ở Bộ Tổng tham mưu ạ?Sự việc Gạc Ma thì Em biết rõ. Em ko phán xét lịch sử nhưng có những điều nếu hành động lúc đó thì Gạc Ma sẽ ko mất.
Em cảm ơn cụ anh, 1 còm thẳng vào alo của những kẻ mất não, tổ lái bất chấp.Nhẽ ra với câu hỏi thiếu Chủ ngữ và cách hành văn cộc lốc thế này thì sẽ chẳng ai muốn trả lời.
Nhưng đây là vấn đề lịch sử và đã bị bọn mất não bố méo, xuyên tạc và nếu không được đính chính, phân tích cuh thể thì thế hệ con cháu sẽ hiểu sai thậm chí bị xỏ mũi nên Thỏ sẽ trả lời.
Nhân chứng là người trực tiếp tham gia trận Gạc Ma là trung sĩ Lê Hữu Thảo khẳng định không có lệnh cấm nổ súng.
Và một sự thật nữa là chúng ta đã nổ súng, mặc dù không nổ súng trước. Trong trận Gạc Ma, phía Trung Quốc thương vong 22 người, trong đó có 6 người chết. Bộ đội Công binh Hải quân Việt Nam đã đánh trả và gây thương vong cho đối phương.
Trước đó, để phòng xung đột quân sự nhỏ trên khu vực Trường Sa có thể bùng nổ thành một cuộc chiến tranh lớn trên biển, Tư lệnh quân chủng Hải quân là đô đốc Giáp Văn Cương ra lệnh: hết sức kiềm chế, tự vệ là chính, không nổ súng trước, nhưng kiên quyết táo bạo, với phương châm “có người, có đảo; còn người, còn đảo”.
Như vậy, mệnh lệnh không nổ súng trước đã được ban hành để tránh khiêu khích đối phương, làm bùng nổ các xung đột gây bất lợi lâu dài.
Bối cảnh lúc đó, Việt Nam vẫn đang có xung đột ở biên giới phía Bắc và tại Campuchia. Lúc này, lực lượng của chúng ta rất mỏng, phải bố trí quân đội ở cả biên giới phía bắc, Campuchia và biển đảo. Có thể nói, đây là giai đoạn mà Tổ quốc gặp khó khăn nhất. Ngoài việc biên giới hai đầu không yên ổn, Việt Nam còn bị bao vây, cấm vận về kinh tế.
Nếu manh động nổ súng trước mà để xảy ra một cuộc chiến lớn trên biển thì hậu quả rất khôn lường.
Do đó, kiềm chế để không nổ súng trước, không để cho đối phương tạo cớ gây xung đột lớn là mệnh lệnh đúng đắn. Lịch sử đã chứng kiến nhiều cuộc chiến tranh do một bên tạo cớ để gây ra như chiến tranh thế giới lần thứ 2, sự kiện vịnh Bắc bộ 1964 do Mỹ tạo cớ để ném bom phá hoại miền Bắc.
Nhưng tất nhiên, trong chiến tranh thì không thể có lệnh cấm nổ súng, dù ở bất cứ mặt trận nào. Bộ đội đã trấn giữ Trường Sa phải nổ súng khi bị tấn công để bảo vệ đảo.
Vì thế, chúng ta không nổ súng trước nhưng phải nổ súng. Khi đã được giao súng tức là được bắn, đấy là nguyên tắc, chỉ có điều phải xác định bắn lúc nào. Nổ súng lúc nào do người chỉ huy tại chỗ quyết định, không phải cấp cao hơn, càng không phải lãnh đạo Bộ Quốc phòng.
Thực tế trong trận Gạc Ma, bộ đội ta đã nổ súng đáp trả và đối phương bị thương vong 22 người.
Không nổ súng trước không có nghĩa là không được nổ súng chống lại khi bị tấn công. Không một đô đốc hải quân nào ra lệnh cho bộ đội của mình làm thế. Không một Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ra lệnh cho quân đội của mình như thế. Cho dù ai đó có mắc bệnh não úng thủy cũng đủ trí tuệ để suy xét logic như thế.
Quân đội Việt Nam đã đối đầu với hai kẻ thù mạnh là Pháp và Mỹ và giành chiến thắng. Quân đội Việt Nam cũng đã đối đầu với Trung Quốc ở phía Bắc và quân Khmer Đỏ ở biên giới Tây Nam. Cả hai cuộc chiến tranh biên giới đều không phải do Việt Nam bắt đầu. Nhưng Việt Nam cũng không ngại ngần đáp trả. Thế thì không có lý do gì, chúng ta lại sợ hãi nổ súng nếu bị tấn công ở Trường Sa.
Xin nhắc lại, nổ súng lúc nào do người chỉ huy tại chỗ quyết định, không phải cấp cao hơn, càng không phải lãnh đạo Bộ Quốc phòng.
Không biết có nước nào khi có chiến tranh mà lãnh đạo Bộ Quốc phòng chỉ huy từng trận đánh cấp đại đội không? Tôi chắc là không. Đơn vị của một ông sỹ quan nào đó hồi đánh Mỹ chắc chắn không bao giờ nhận được lệnh trực tiếp từ Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Không có cơ chế đó và nếu có đi chăng nữa thì phương tiện thông tin thời kỳ đó không thể gọi trong vòng mấy chục giây đến cấp trung đoàn, cấp tiểu đoàn được, càng không tới tàu hoặc trên đảo xa xôi.
Hơn nữa, lúc đó quân đội hàng triệu người của ta đóng ở biên giới đang có chiến tranh và Campuchia, không có lãnh đạo Bộ quốc phòng nào ra lệnh cấm nổ súng cho toàn quân, càng vô lý nếu ông có thể ra lệnh và kiểm soát việc nổ súng của từng đơn vị từ cấp đại đội.
Cám ơn cụ. Thực ra kể cả bây giờ vn cũng không nên nổ súng trước. Còn khi đã nổ là phải tạo tổn thất nhiều nhất cho đối phương.Nhẽ ra với câu hỏi thiếu Chủ ngữ và cách hành văn cộc lốc thế này thì sẽ chẳng ai muốn trả lời.
Nhưng đây là vấn đề lịch sử và đã bị bọn mất não bố méo, xuyên tạc và nếu không được đính chính, phân tích cuh thể thì thế hệ con cháu sẽ hiểu sai thậm chí bị xỏ mũi nên Thỏ sẽ trả lời.
Nhân chứng là người trực tiếp tham gia trận Gạc Ma là trung sĩ Lê Hữu Thảo khẳng định không có lệnh cấm nổ súng.
Và một sự thật nữa là chúng ta đã nổ súng, mặc dù không nổ súng trước. Trong trận Gạc Ma, phía Trung Quốc thương vong 22 người, trong đó có 6 người chết. Bộ đội Công binh Hải quân Việt Nam đã đánh trả và gây thương vong cho đối phương.
Trước đó, để phòng xung đột quân sự nhỏ trên khu vực Trường Sa có thể bùng nổ thành một cuộc chiến tranh lớn trên biển, Tư lệnh quân chủng Hải quân là đô đốc Giáp Văn Cương ra lệnh: hết sức kiềm chế, tự vệ là chính, không nổ súng trước, nhưng kiên quyết táo bạo, với phương châm “có người, có đảo; còn người, còn đảo”.
Như vậy, mệnh lệnh không nổ súng trước đã được ban hành để tránh khiêu khích đối phương, làm bùng nổ các xung đột gây bất lợi lâu dài.
Bối cảnh lúc đó, Việt Nam vẫn đang có xung đột ở biên giới phía Bắc và tại Campuchia. Lúc này, lực lượng của chúng ta rất mỏng, phải bố trí quân đội ở cả biên giới phía bắc, Campuchia và biển đảo. Có thể nói, đây là giai đoạn mà Tổ quốc gặp khó khăn nhất. Ngoài việc biên giới hai đầu không yên ổn, Việt Nam còn bị bao vây, cấm vận về kinh tế.
Nếu manh động nổ súng trước mà để xảy ra một cuộc chiến lớn trên biển thì hậu quả rất khôn lường.
Do đó, kiềm chế để không nổ súng trước, không để cho đối phương tạo cớ gây xung đột lớn là mệnh lệnh đúng đắn. Lịch sử đã chứng kiến nhiều cuộc chiến tranh do một bên tạo cớ để gây ra như chiến tranh thế giới lần thứ 2, sự kiện vịnh Bắc bộ 1964 do Mỹ tạo cớ để ném bom phá hoại miền Bắc.
Nhưng tất nhiên, trong chiến tranh thì không thể có lệnh cấm nổ súng, dù ở bất cứ mặt trận nào. Bộ đội đã trấn giữ Trường Sa phải nổ súng khi bị tấn công để bảo vệ đảo.
Vì thế, chúng ta không nổ súng trước nhưng phải nổ súng. Khi đã được giao súng tức là được bắn, đấy là nguyên tắc, chỉ có điều phải xác định bắn lúc nào. Nổ súng lúc nào do người chỉ huy tại chỗ quyết định, không phải cấp cao hơn, càng không phải lãnh đạo Bộ Quốc phòng.
Thực tế trong trận Gạc Ma, bộ đội ta đã nổ súng đáp trả và đối phương bị thương vong 22 người.
Không nổ súng trước không có nghĩa là không được nổ súng chống lại khi bị tấn công. Không một đô đốc hải quân nào ra lệnh cho bộ đội của mình làm thế. Không một Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ra lệnh cho quân đội của mình như thế. Cho dù ai đó có mắc bệnh não úng thủy cũng đủ trí tuệ để suy xét logic như thế.
Quân đội Việt Nam đã đối đầu với hai kẻ thù mạnh là Pháp và Mỹ và giành chiến thắng. Quân đội Việt Nam cũng đã đối đầu với Trung Quốc ở phía Bắc và quân Khmer Đỏ ở biên giới Tây Nam. Cả hai cuộc chiến tranh biên giới đều không phải do Việt Nam bắt đầu. Nhưng Việt Nam cũng không ngại ngần đáp trả. Thế thì không có lý do gì, chúng ta lại sợ hãi nổ súng nếu bị tấn công ở Trường Sa.
Xin nhắc lại, nổ súng lúc nào do người chỉ huy tại chỗ quyết định, không phải cấp cao hơn, càng không phải lãnh đạo Bộ Quốc phòng.
Không biết có nước nào khi có chiến tranh mà lãnh đạo Bộ Quốc phòng chỉ huy từng trận đánh cấp đại đội không? Tôi chắc là không. Đơn vị của một ông sỹ quan nào đó hồi đánh Mỹ chắc chắn không bao giờ nhận được lệnh trực tiếp từ Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Không có cơ chế đó và nếu có đi chăng nữa thì phương tiện thông tin thời kỳ đó không thể gọi trong vòng mấy chục giây đến cấp trung đoàn, cấp tiểu đoàn được, càng không tới tàu hoặc trên đảo xa xôi.
Hơn nữa, lúc đó quân đội hàng triệu người của ta đóng ở biên giới đang có chiến tranh và Campuchia, không có lãnh đạo Bộ quốc phòng nào ra lệnh cấm nổ súng cho toàn quân, càng vô lý nếu ông có thể ra lệnh và kiểm soát việc nổ súng của từng đơn vị từ cấp đại đội.
Đại ca lúc đó cũng đang nguy kịch,3 năm sau thì mất. Cụ nghĩ lúc đó họ giúp được cho ta những gì?Cũng năm 1988 này ta mất Gạc Ma. Nghĩ đến đây Em vẫn cay cái thằng cha mà hồi đó mình tôn nó làm đại ca. Sau việc mất Gạc Ma thì ta nhìn ra dc nhiều điều.
nghe cụ kể thấy oai hùng của quân đội VN. và lại thấy hơi chạnh lòng là hiện tại hơi ít vai tròNhẽ ra với câu hỏi thiếu Chủ ngữ và cách hành văn cộc lốc thế này thì sẽ chẳng ai muốn trả lời.
Nhưng đây là vấn đề lịch sử và đã bị bọn mất não bố méo, xuyên tạc và nếu không được đính chính, phân tích cuh thể thì thế hệ con cháu sẽ hiểu sai thậm chí bị xỏ mũi nên Thỏ sẽ trả lời.
Nhân chứng là người trực tiếp tham gia trận Gạc Ma là trung sĩ Lê Hữu Thảo khẳng định không có lệnh cấm nổ súng.
Và một sự thật nữa là chúng ta đã nổ súng, mặc dù không nổ súng trước. Trong trận Gạc Ma, phía Trung Quốc thương vong 22 người, trong đó có 6 người chết. Bộ đội Công binh Hải quân Việt Nam đã đánh trả và gây thương vong cho đối phương.
Trước đó, để phòng xung đột quân sự nhỏ trên khu vực Trường Sa có thể bùng nổ thành một cuộc chiến tranh lớn trên biển, Tư lệnh quân chủng Hải quân là đô đốc Giáp Văn Cương ra lệnh: hết sức kiềm chế, tự vệ là chính, không nổ súng trước, nhưng kiên quyết táo bạo, với phương châm “có người, có đảo; còn người, còn đảo”.
Như vậy, mệnh lệnh không nổ súng trước đã được ban hành để tránh khiêu khích đối phương, làm bùng nổ các xung đột gây bất lợi lâu dài.
Bối cảnh lúc đó, Việt Nam vẫn đang có xung đột ở biên giới phía Bắc và tại Campuchia. Lúc này, lực lượng của chúng ta rất mỏng, phải bố trí quân đội ở cả biên giới phía bắc, Campuchia và biển đảo. Có thể nói, đây là giai đoạn mà Tổ quốc gặp khó khăn nhất. Ngoài việc biên giới hai đầu không yên ổn, Việt Nam còn bị bao vây, cấm vận về kinh tế.
Nếu manh động nổ súng trước mà để xảy ra một cuộc chiến lớn trên biển thì hậu quả rất khôn lường.
Do đó, kiềm chế để không nổ súng trước, không để cho đối phương tạo cớ gây xung đột lớn là mệnh lệnh đúng đắn. Lịch sử đã chứng kiến nhiều cuộc chiến tranh do một bên tạo cớ để gây ra như chiến tranh thế giới lần thứ 2, sự kiện vịnh Bắc bộ 1964 do Mỹ tạo cớ để ném bom phá hoại miền Bắc.
Nhưng tất nhiên, trong chiến tranh thì không thể có lệnh cấm nổ súng, dù ở bất cứ mặt trận nào. Bộ đội đã trấn giữ Trường Sa phải nổ súng khi bị tấn công để bảo vệ đảo.
Vì thế, chúng ta không nổ súng trước nhưng phải nổ súng. Khi đã được giao súng tức là được bắn, đấy là nguyên tắc, chỉ có điều phải xác định bắn lúc nào. Nổ súng lúc nào do người chỉ huy tại chỗ quyết định, không phải cấp cao hơn, càng không phải lãnh đạo Bộ Quốc phòng.
Thực tế trong trận Gạc Ma, bộ đội ta đã nổ súng đáp trả và đối phương bị thương vong 22 người.
Không nổ súng trước không có nghĩa là không được nổ súng chống lại khi bị tấn công. Không một đô đốc hải quân nào ra lệnh cho bộ đội của mình làm thế. Không một Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ra lệnh cho quân đội của mình như thế. Cho dù ai đó có mắc bệnh não úng thủy cũng đủ trí tuệ để suy xét logic như thế.
Quân đội Việt Nam đã đối đầu với hai kẻ thù mạnh là Pháp và Mỹ và giành chiến thắng. Quân đội Việt Nam cũng đã đối đầu với Trung Quốc ở phía Bắc và quân Khmer Đỏ ở biên giới Tây Nam. Cả hai cuộc chiến tranh biên giới đều không phải do Việt Nam bắt đầu. Nhưng Việt Nam cũng không ngại ngần đáp trả. Thế thì không có lý do gì, chúng ta lại sợ hãi nổ súng nếu bị tấn công ở Trường Sa.
Xin nhắc lại, nổ súng lúc nào do người chỉ huy tại chỗ quyết định, không phải cấp cao hơn, càng không phải lãnh đạo Bộ Quốc phòng.
Không biết có nước nào khi có chiến tranh mà lãnh đạo Bộ Quốc phòng chỉ huy từng trận đánh cấp đại đội không? Tôi chắc là không. Đơn vị của một ông sỹ quan nào đó hồi đánh Mỹ chắc chắn không bao giờ nhận được lệnh trực tiếp từ Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Không có cơ chế đó và nếu có đi chăng nữa thì phương tiện thông tin thời kỳ đó không thể gọi trong vòng mấy chục giây đến cấp trung đoàn, cấp tiểu đoàn được, càng không tới tàu hoặc trên đảo xa xôi.
Hơn nữa, lúc đó quân đội hàng triệu người của ta đóng ở biên giới đang có chiến tranh và Campuchia, không có lãnh đạo Bộ quốc phòng nào ra lệnh cấm nổ súng cho toàn quân, càng vô lý nếu ông có thể ra lệnh và kiểm soát việc nổ súng của từng đơn vị từ cấp đại đội.
Biết rõ là biết như nào nói nghe thử coi không là người ta cho rằng cụ bốc phét.Sự việc Gạc Ma thì Em biết rõ. Em ko phán xét lịch sử nhưng có những điều nếu hành động lúc đó thì Gạc Ma sẽ ko mất.