[VHGT] Làn đường Siêu rộng tại Hà nội - Đề nghị Sở GTVT kẻ vạch chia làn đường đúng luật

buicongchuc

Xe ngựa
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
25,054
Động cơ
628,285 Mã lực
Nơi ở
Bắc Từ Liêm, Hà Nội
QCVN 41:2012 ký chưa ráo mực mà chúng nó đã quên.
 

dtt92

Xe đạp
Biển số
OF-334730
Ngày cấp bằng
14/9/14
Số km
12
Động cơ
279,120 Mã lực
Ủng hộ cụ chủ. Trước giờ cứ ngỡ cái này chả ảnh hưởng mấy :D
 

ngungo thien ly

Xe container
Biển số
OF-316047
Ngày cấp bằng
15/4/14
Số km
8,507
Động cơ
367,722 Mã lực
Nơi ở
Sau luỹ tre làng
Ủng hộ chủ thớt, nhà em toàn bon chen đi đúng làn đúng VHGT nhà cháu thấy cứ ngượng ngượng thế nào ý, em vui tí
 

noibatdau12

Xe tải
Biển số
OF-126466
Ngày cấp bằng
3/1/12
Số km
434
Động cơ
380,649 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Đọc hết 6 trang của thớt rồi mà cái quan trọng nhất ko thấy các cụ tranh luận là thế nếu vượt bên phải trong 1 làn đường siêu rộng này thì có bị phạt ko? Đã có cụ nào bị bắt chưa và kinh nghiệm chiến đấu với xxx ntn ợ ?
 

ngungo thien ly

Xe container
Biển số
OF-316047
Ngày cấp bằng
15/4/14
Số km
8,507
Động cơ
367,722 Mã lực
Nơi ở
Sau luỹ tre làng
Cụ yên tâm khi nào dỡ rào thì mặt đường sẽ được kẻ làn ngày, như đoạn từ ngã tư vành đai đai 4 và Trần Phú ý
 

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,540
Động cơ
434,730 Mã lực
Đọc hết 6 trang của thớt rồi mà cái quan trọng nhất ko thấy các cụ tranh luận là thế nếu vượt bên phải trong 1 làn đường siêu rộng này thì có bị phạt ko? Đã có cụ nào bị bắt chưa và kinh nghiệm chiến đấu với xxx ntn ợ ?
Cụ hỏi xxx thế nào là xe "đang rẽ trái". Lý của cụ là xe đang rẽ trái là xe đang đi sát bên phải làn đường.
- Nếu xxx nói: Xe đang rẽ trái phải có tín hiệu (xin nhan)
- Cụ nói: Xe đang rẽ trái mặc dù không có tín hiệu vẫn là xe đang rẽ trái. Vì nó đã định rẽ trái thì nó sẽ rẽ còn việc nó vi phạm không có tín hiệu là việc khác. Không có lý do gì để xe không rẽ trái lại đi sát bên trái của làn đường. (the nguyên tắc "phải đi bên phải theo chiều đi của mình").

- Nếu xxx nói: Xe đang rẽ trái thì hướng của xe phải hướng về bên trái (trường hợp này chỉ có tại nơi giao nhau)
- Cụ nói: Luật đã cấm vượt ở nơi giao nhau nên không thế vượt xe trong trường hợp này. Nêu những trường hợp được vượt phải không phải trường hợp này.

Cuối cùng: Khuyên xxx hãy xử phạt nhưng xe đi sát bên trái làn đường mà không rẽ trái lỗi không đi bên phải theo chiều đi của mình. Đây là nguyên nhân gây mất đi tính trật tự của giao thông, làm cho tình huống xe đi bên phải nhanh hơn xe bên trái trên một làn đường.
 

thienphuc

Xe điện
Biển số
OF-6481
Ngày cấp bằng
29/6/07
Số km
3,108
Động cơ
570,341 Mã lực
À tại ldhn k đủ năng lực cộng với yếu kém và k bao giờ chịu rút kn nên chỉ chén giỏi thôi
Nhiệm vụ nào cũng trần trừ
Khó khăn nào cũng bỏ qua
Hội nghị nào cũng oánh chén
 

noibatdau12

Xe tải
Biển số
OF-126466
Ngày cấp bằng
3/1/12
Số km
434
Động cơ
380,649 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cụ hỏi xxx thế nào là xe "đang rẽ trái". Lý của cụ là xe đang rẽ trái là xe đang đi sát bên phải làn đường.
- Nếu xxx nói: Xe đang rẽ trái phải có tín hiệu (xin nhan)
- Cụ nói: Xe đang rẽ trái mặc dù không có tín hiệu vẫn là xe đang rẽ trái. Vì nó đã định rẽ trái thì nó sẽ rẽ còn việc nó vi phạm không có tín hiệu là việc khác. Không có lý do gì để xe không rẽ trái lại đi sát bên trái của làn đường. (the nguyên tắc "phải đi bên phải theo chiều đi của mình").

- Nếu xxx nói: Xe đang rẽ trái thì hướng của xe phải hướng về bên trái (trường hợp này chỉ có tại nơi giao nhau)
- Cụ nói: Luật đã cấm vượt ở nơi giao nhau nên không thế vượt xe trong trường hợp này. Nêu những trường hợp được vượt phải không phải trường hợp này.

Cuối cùng: Khuyên xxx hãy xử phạt nhưng xe đi sát bên trái làn đường mà không rẽ trái lỗi không đi bên phải theo chiều đi của mình. Đây là nguyên nhân gây mất đi tính trật tự của giao thông, làm cho tình huống xe đi bên phải nhanh hơn xe bên trái trên một làn đường.
Tks cụ đã giải thích, nhưng cụ nói ở trên đó là trong trường hợp có giao cắt hoặc có ngã rẽ mà mình vượt xe bên trái. Em đang hỏi là trên 1 đường đi thẳng ko có ngã rẽ nào khác như đường Nguyễn Trãi chẳng hạn (ko có vạch chia làn mặc dù đường rất rộng) hoặc đường Giải Phóng có phân làn nhưng 1 làn ô tô của nó thì vẫn vừa 2 xe có thể vượt nhau, thế nếu trong trường hợp này mình vượt phải thì khi xxx bắt mình có lý luận gì để phản biện lại xxx đc ko?
 

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,540
Động cơ
434,730 Mã lực
Tks cụ đã giải thích, nhưng cụ nói ở trên đó là trong trường hợp có giao cắt hoặc có ngã rẽ mà mình vượt xe bên trái. Em đang hỏi là trên 1 đường đi thẳng ko có ngã rẽ nào khác như đường Nguyễn Trãi chẳng hạn (ko có vạch chia làn mặc dù đường rất rộng) hoặc đường Giải Phóng có phân làn nhưng 1 làn ô tô của nó thì vẫn vừa 2 xe có thể vượt nhau, thế nếu trong trường hợp này mình vượt phải thì khi xxx bắt mình có lý luận gì để phản biện lại xxx đc ko?
Đường nào rồi chẳng có chô giao nhau. Luật có quy định chỉ được chuẩn bị rẽ trước điểm rẽ bao nhiêu m đâu. Lý là xe đang rẽ trái chứ nó rẽ rồi thì đâu con là vượt nữa.
 

kuzbass

Xe tải
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-26762
Ngày cấp bằng
2/1/09
Số km
464
Động cơ
493,148 Mã lực
Nơi ở
Thành phố Hà Nội
Chỉ khi nào lợi ích người dân được đề cao thì lúc đó mới có sự sung sướng cụ chủ nhỉ.
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
26,096
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
À tại ldhn k đủ năng lực cộng với yếu kém và k bao giờ chịu rút kn nên chỉ chén giỏi thôi
Nhiệm vụ nào cũng trần trừ
Khó khăn nào cũng bỏ qua
Hội nghị nào cũng oánh chén
Mấy câu thơ hay, vote cụ.
Công nhận giao thông HN kiểu gì cũng phải khác các tỉnh khác. Ngay đường 5 đi từ HP về HN đã thấy HN khác hẳn rồi, xxx rình rập bắt xe con đi vào làn xe tải. Gặp ông tập lái chả lẽ cứ di chậm để cản mũi xe khác, tại sao ko cho họ đi vào làn 2 cùng xe tải đi chậm ? Rồi làn đường rộng bằng 2 làn khác, ai mạnh thì đi chứ chẳng có quy tắc gì.
 

xecontrau

Xe tải
Biển số
OF-306855
Ngày cấp bằng
7/2/14
Số km
432
Động cơ
304,793 Mã lực
Hà Nội không vội được đâu các cụ ơi
 

greentechbox

Xe điện
Biển số
OF-355775
Ngày cấp bằng
28/2/15
Số km
2,468
Động cơ
284,392 Mã lực
Website
greentechbox.com
Kẻ làn rộng thì XXX mới bắt được lỗi vượt phải chứ cụ!!!!
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,840
Động cơ
630,428 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Đọc hết 6 trang của thớt rồi mà cái quan trọng nhất ko thấy các cụ tranh luận là thế nếu vượt bên phải trong 1 làn đường siêu rộng này thì có bị phạt ko? Đã có cụ nào bị bắt chưa và kinh nghiệm chiến đấu với xxx ntn ợ ?
Tks cụ đã giải thích, nhưng cụ nói ở trên đó là trong trường hợp có giao cắt hoặc có ngã rẽ mà mình vượt xe bên trái. Em đang hỏi là trên 1 đường đi thẳng ko có ngã rẽ nào khác như đường Nguyễn Trãi chẳng hạn (ko có vạch chia làn mặc dù đường rất rộng) hoặc đường Giải Phóng có phân làn nhưng 1 làn ô tô của nó thì vẫn vừa 2 xe có thể vượt nhau, thế nếu trong trường hợp này mình vượt phải thì khi xxx bắt mình có lý luận gì để phản biện lại xxx đc ko?

Phương tiện đi trên các Làn đường siêu rộng kiểu này, không hề phạm lỗi "vượt phải", kụ à. Vì 2 lí do:

1- Theo luật Gtđb hiện hành, chỉ có hành vi "vượt xe" khi xe phía sau chiếm làn của chiều xe ngược lại để vượt qua xe phía trước.

2- Hành vi vượt phải chỉ xảy ra khi, thay vì phải thực hiện hành vi "vượt xe đúng luật", là chiếm làn đường của chiều xe ngược lại để vượt ở bên trái xe bị vượt, xe phía sau lại vượt lên từ phía bên phải xe trước, nên bị phạm lỗi "vượt phải".

Tóm lại, trên đoạn đường có giải phân cách cứng chia cách 2 chiều xe, sẽ không có điều kiện luật định (không có làn xe của chiều ngược lại) để thực hiện hành vi "vượt xe" như luật Gtđb hiện hành quy định. Khi không có điều kiện để xảy ra hành vi vượt xe về bên trái như luật quy định, thì cũng không có khả năng xảy ra hành vi vượt xe về bên phải.

Khi lưu thông trên làn đường siêu rộng như này, nếu bị xxx dừng xe áp lỗi "vượt phải", các kụ OF cứ việc yêu cầu họ lập biên bản lỗi vượt phải. Sau đó làm đơn yêu cầu họ dựa vào quy định pháp luật hiện hành để chứng minh các kụ đã phạm lỗi "vượt phải". Họ sẽ không chứng minh lỗi, và không thể ra Qđ xử phạt được đâu.


Xin mời kụ nào quan tâm ghé tham khảo 2 thớt OF về nội dung Vượt xe, theo link sau:

Không có lỗi Vượt phải, khi các xe cùng lưu thông trên làn đường rộng
http://www.otofun.net/threads/487388-khong-co-loi-vuot-phai-khi-cac-xe-cung-luu-thong-tren-lan-duong-rong?highlight=


Thế nào là Vượt xe - thông tin tham khảo từ Luật gtđb Nga
http://www.otofun.net/threads/623049-the-nao-la-vuot-xe-thong-tin-tham-khao-tu-luat-gtdb-chlb-nga?highlight=


-------------

Trích luật: Quy định của Luật Gtđb về Vượt xe



,
 
Chỉnh sửa cuối:

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
26,096
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Phương tiện đi trên các Làn đường siêu rộng kiểu này, không hề phạm lỗi "vượt phải", kụ à. Vì 2 lí do:

1- Theo luật Gtđb hiện hành, chỉ có hành vi "vượt xe" khi xe phía sau chiếm làn của chiều xe ngược lại để vượt qua xe phía trước.

2- Hành vi vượt phải chỉ xảy ra khi, thay vì phải thực hiện hành vi "vượt xe đúng luật", là chiếm làn đường của chiều xe ngược lại để vượt ở bên trái xe bị vượt, xe phía sau lại vượt lên từ phía bên phải xe trước, nên bị phạm lỗi "vượt phải".

Tóm lại, trên đoạn đường có giải phân cách cứng chia cách 2 chiều xe, sẽ không có điều kiện luật định (không có làn xe của chiều ngược lại) để thực hiện hành vi "vượt xe" như luật Gtđb hiện hành quy định. Khi không có điều kiện để xảy ra hành vi vượt xe về bên trái như luật quy định, thì cũng không có khả năng xảy ra hành vi vượt xe về bên phải.

Khi lưu thông trên làn đường siêu rộng như này, nếu bị xxx dừng xe áp lỗi "vượt phải", các kụ OF cứ việc yêu cầu họ lập biên bản lỗi vượt phải. Sau đó làm đơn yêu cầu họ dựa vào quy định pháp luật hiện hành để chứng minh các kụ đã phạm lỗi "vượt phải". Họ sẽ không chứng minh lỗi, và không thể ra Qđ xử phạt được đâu.


Xin mời kụ nào quan tâm ghé tham khảo 2 thớt OF về nội dung Vượt xe, theo link sau:

Không có lỗi Vượt phải, khi các xe cùng lưu thông trên làn đường rộng
http://www.otofun.net/threads/487388-khong-co-loi-vuot-phai-khi-cac-xe-cung-luu-thong-tren-lan-duong-rong?highlight=


Thế nào là Vượt xe - thông tin tham khảo từ Luật gtđb Nga
http://www.otofun.net/threads/623049-the-nao-la-vuot-xe-thong-tin-tham-khao-tu-luat-gtdb-chlb-nga?highlight=


-------------

Trích luật: Quy định của Luật Gtđb về Vượt xe

Vấn đề là cái xe phía trước nó cứ đi giữa làn thì cũng botay.com.
Kể cả nó đi lệch về bên trái thì ta vẫn bị lỗi vượt bên phải, vì lỗi vượt phải chỉ được châm chước khi mỗi xe chạy 1 làn (NĐ 171)
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,840
Động cơ
630,428 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Vấn đề là cái xe phía trước nó cứ đi giữa làn thì cũng botay.com.
Kể cả nó đi lệch về bên trái thì ta vẫn bị lỗi vượt bên phải, vì lỗi vượt phải chỉ được châm chước khi mỗi xe chạy 1 làn (NĐ 171)
Trên cơ sở quy định về "vượt xe" nêu tại Điều 14 Luật Gtđb, và định nghĩa chính thống về "làn đường" nêu tại Công ước Viên 1968 về BB và THĐB mà sớm hay muộn luật của VN cũng phải thay đổi cho phù hợp, nhà cháu vẫn giữ quan điểm "không có lỗi vượt phải khi các xe cùng di chuyển trên mặt đường rộng không có vạch kẻ chia các làn cùng chiều".

- Ý nghĩa của yếu tố "xe xin vượt buộc phải chiếm làn dành cho chiều xe ngược lại" khi tiến hành vượt xe, nhà cháu đã nêu ở còm trên.

- Ngoài ra, theo định nghĩa của Công ước Viên, khi mặt đường đủ cho 2 dòng xe, hoặc nhiều hơn, cùng di chuyển song song nhau cùng chiều, dù không được kẻ vạch chia làn, mặt đường đó vẫn được coi là có 2 làn xe, hoặc nhiều hơn.
Vì vậy, làn đường siêu rộng ở Hn, dù không có vạch kẻ chia làn đường, nhưng nếu đủ cho 2 làn xe trở lên (không phải là xe mô tô) cùng di chuyển cùng chiều thì không bị coi là đường 1 làn xe, kụ à.

(Nếu có lỗi vượt phải, thì ô tô chạy trên tuyến Phố Huế, Hàng Bài, Trần nhật Duật... suốt ngày nộp phạt vì lỗi vượt phải mất thôi. Khi một ô tô đang chạy sát vỉa hè bên trái giảm ga để đỗ lại, các ô tô bên phải nó cũng phải giảm tốc và đỗ lại theo để khỏi mắc lỗi vượt phải chăng?)


 
Chỉnh sửa cuối:

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
26,096
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Trên cơ sở quy định về "vượt xe" nêu tại Điều 14 Luật Gtđb, và định nghĩa chính thống về "làn đường" nêu tại Công ước Viên 1968 về BB và THĐB mà sớm hay muộn luật của VN cũng phải thay đổi cho phù hợp, nhà cháu vẫn giữ quan điểm "không có lỗi vượt phải khi các xe cùng di chuyển trên mặt đường rộng không có vạch kẻ chia các làn cùng chiều".

- Ý nghĩa của yếu tố "xe xin vượt buộc phải chiếm làn dành cho chiều xe ngược lại" khi tiến hành vượt xe, nhà cháu đã nêu ở còm trên.

- Ngoài ra, theo định nghĩa của Công ước Viên, khi mặt đường đủ cho 2 dòng xe, hoặc nhiều hơn, cùng di chuyển song song nhau cùng chiều, dù không được kẻ vạch chia làn, mặt đường đó vẫn được coi là có 2 làn xe, hoặc nhiều hơn.
Vì vậy, làn đường siêu rộng ở Hn, dù không có vạch kẻ chia làn đường, nhưng nếu đủ cho 2 làn xe trở lên (không phải là xe mô tô) cùng di chuyển cùng chiều thì không bị coi là đường 1 làn xe, kụ à.

(Nếu có lỗi vượt phải, thì ô tô chạy trên tuyến Phố Huế, Hàng Bài, Trần nhật Duật... suốt ngày nộp phạt vì lỗi vượt phải mất thôi. Khi một ô tô đang chạy sát vỉa hè bên trái giảm ga để đỗ lại, các ô tô bên phải nó cũng phải giảm tốc và đỗ lại theo để khỏi mắc lỗi vượt phải chăng?)

Cứ đưa cái 171 ra là die. Nói như cụ thì mọi loại vượt phải đều ko vi phạm vì kiểu gì em cũng đi được mà ko vướng.
 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,540
Động cơ
434,730 Mã lực
Phương tiện đi trên các Làn đường siêu rộng kiểu này, không hề phạm lỗi "vượt phải", kụ à. Vì 2 lí do:

1- Theo luật Gtđb hiện hành, chỉ có hành vi "vượt xe" khi xe phía sau chiếm làn của chiều xe ngược lại để vượt qua xe phía trước.

2- Hành vi vượt phải chỉ xảy ra khi, thay vì phải thực hiện hành vi "vượt xe đúng luật", là chiếm làn đường của chiều xe ngược lại để vượt ở bên trái xe bị vượt, xe phía sau lại vượt lên từ phía bên phải xe trước, nên bị phạm lỗi "vượt phải".

Tóm lại, trên đoạn đường có giải phân cách cứng chia cách 2 chiều xe, sẽ không có điều kiện luật định (không có làn xe của chiều ngược lại) để thực hiện hành vi "vượt xe" như luật Gtđb hiện hành quy định. Khi không có điều kiện để xảy ra hành vi vượt xe về bên trái như luật quy định, thì cũng không có khả năng xảy ra hành vi vượt xe về bên phải.

Khi lưu thông trên làn đường siêu rộng như này, nếu bị xxx dừng xe áp lỗi "vượt phải", các kụ OF cứ việc yêu cầu họ lập biên bản lỗi vượt phải. Sau đó làm đơn yêu cầu họ dựa vào quy định pháp luật hiện hành để chứng minh các kụ đã phạm lỗi "vượt phải". Họ sẽ không chứng minh lỗi, và không thể ra Qđ xử phạt được đâu.


Xin mời kụ nào quan tâm ghé tham khảo 2 thớt OF về nội dung Vượt xe, theo link sau:

Không có lỗi Vượt phải, khi các xe cùng lưu thông trên làn đường rộng
http://www.otofun.net/threads/487388-khong-co-loi-vuot-phai-khi-cac-xe-cung-luu-thong-tren-lan-duong-rong?highlight=


Thế nào là Vượt xe - thông tin tham khảo từ Luật gtđb Nga
http://www.otofun.net/threads/623049-the-nao-la-vuot-xe-thong-tin-tham-khao-tu-luat-gtdb-chlb-nga?highlight=


-------------

Trích luật: Quy định của Luật Gtđb về Vượt xe

Hai kết luận:
1- Theo luật Gtđb hiện hành, chỉ có hành vi "vượt xe" khi xe phía sau chiếm làn của chiều xe ngược lại để vượt qua xe phía trước.

2- Hành vi vượt phải chỉ xảy ra khi, thay vì phải thực hiện hành vi "vượt xe đúng luật", là chiếm làn đường của chiều xe ngược lại để vượt ở bên trái xe bị vượt, xe phía sau lại vượt lên từ phía bên phải xe trước, nên bị phạm lỗi "vượt phải".

Sai ở chỗ:
1. Dựa vào "không có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt" để khẳng định "đoạn đường định vượt" là của chiều xe ngược lại là không đúng, vì:
- "Đoạn đường định vượt" bên trái xe bi vượt có thể không nằm vào phần đường của xe ngược chiều. Ví dụ rõ ràng là với làn đường rộng đang nói đến nếu xe bị vượt đi sát làn bên phải thì xe vượt không cần phải lấn sang phần đường ngược chiều. Mặt khác phần đường có xe đi ngược chiều là phần đường của xe đi ngược chiều cũng không đúng vì có thế xe đị ngược chiều đang "mượn" phânf đường ngược chiều.

Theo khoản 4 "Khi vượt, các xe phải vượt về bên trái, trừ các trường hợp sau đây thì được phép vượt bên phải" thì rõ ràng trong một số trường hợp "vượt bên phải" cũng là một hành vi "vượt xe" theo quy định. Khi đã "vượt bên phải" đúng quy định thì chắc không "chiếm làn của chiều xe ngược lại để vượt qua xe phía trướcchiếm làn của chiều xe ngược lại để vượt qua xe phía trước".

2. Như trên "vượt xe đúng luật" bao gồm cả một số trường hợp vượt bên phải. Không cứ vượt bên phải là sai.

Do vậy, đồng ý hành vi vượt bên phải những xe đi sát trái ở những làn đường quá rộng là không sai. Nhưng căn vào khái niệm "vượt xe" rút ra từ điều 14 như cụ là không đúng. Nên đưa tình huống về tình huống "vượt bên phải" đúng quy định thì có lý hơn. Vì:
- Khái niệm "xe đang rẽ trái" không có định nghĩa cụ thể nên khi một xe đi sát bên trái không ai cấm tôi nghĩ là nó đang rẽ trái.
- Khi một xe đi chậm, sát bên trái thì chỉ có thể có hai tình huống: Một là xe đo vi phạm luật. Hai là xe đó "đang rẽ trái". Trường hợp vi phạm luật có thể bị loại trừ khi xxx không xử lý xe này (lỗi của xe bị vượt nếu có chắc chắn được phát hiện trước)
 

hasida

Xe hơi
Biển số
OF-85270
Ngày cấp bằng
15/2/11
Số km
100
Động cơ
410,855 Mã lực
Bản thân tiêu chuẩn thiết kế làn đường của mình cũng đang là sự lãng phí.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top