Làm thế nào để cho Vịt đỡ lắc đuôi?

Biển số
OF-33440
Ngày cấp bằng
12/4/09
Số km
722
Động cơ
484,410 Mã lực
Cả "nhân loại vịt" khẳng định là nó tròng trành vậy mà toa thì không.
Công nhận cái tiền đình của toa tốt thật. :D
Thanh giằng của cụ thuộc loại to nhất trong hội Vịt và lắp ở vị trí tối ưu nhất, không thấy tròng trành là phải rồi.
 
Biển số
OF-33440
Ngày cấp bằng
12/4/09
Số km
722
Động cơ
484,410 Mã lực
Theo cháu nếu các cụ muốn xe đỡ bị 'bập bênh' thì nên xử lý v/đ lò so và thụt (hơn là lắp thanh giằng).
Mà làm như vậy cụ vẫn phải hi sinh độ mềm dẻo và uyển chuyển của em Vịt (vốn là thiết kế có dụng ý).
Nhưng mà công nhận Vịt nhà cụ fansi chẳng lắp thêm thanh giằng nào mà đi ổn định lắm, ổn hơn khối ông lắp thanh giằng. Thế là sao nhỉ?
 

fansi

Xe buýt
Biển số
OF-36285
Ngày cấp bằng
28/5/09
Số km
974
Động cơ
482,215 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Không biết có phải là cháu xiết chặt các khớp giằng nên xe đỡ lắc hay không, nhưng nếu gầm va đập nhiều thì các khớp và đệm cao su
cũng dễ bị hở hoặc vênh má. Đệm cao su thậm chí bị vỡ, mòn...Các cụ cần cho xe vào nâng để kiểm tra cho kỹ. Nếu khớp bị biến dạng
thì cần chỉnh lại. Việc này là phần cơ, chỉ tốn công và máy nâng nên không đắt.
Nhân tiện các cụ kiểm tra toàn bộ gầm. Đường ống bô cần treo đúng trên các nút cao su (cao su cũng phải mềm). Thanh bảo vệ hộp số
rất hay bị cong vênh, cần nắn lại...vv



Phần gầm nhìn thì rất đơn giản, nhưng nếu bị lệch (thậm chí là khó nhận ra) sẽ ảnh hưởng nhiều đến tính vận động và ổn định của xe.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top