Cụ ơi, lái xe không nói trước điều gì đâu. Đừng chữ thích lấn át mình nhé, rất nhiều lái xe hết xuống ruộng lại ôm cột điện. Bình tĩnh điềm đạm cụ nhé.
Bon trên đường thì Tài Già cũng không nói hay được vì mình không thơm người nhưng rất có thể người thơm mình ...Độ an toàn luôn gắn với TỐC ĐỘ và KỸ NĂNG sử lý tình huống .em mới lái tay còn non ton .nhiều khi vào cua toàn bị hoảng sợ lắm.nỡ đi tốc độ cao xe lôn nhào thì tèo.em thấy nhiều cụ vào cua đi rất là thích đi toàn 70 em thì toàn đi 50.hay là vào cua bó bên phải hả các cụ mợ
Các cụ có nhớ cái khúc cua trên đường TL-NB không, chỗ sau ngã tư với QL2 đó. Em đi 60 thì OK, 80 thì hơi sợ nhưng vẫn có thể đi được. Nhưng hồi trước, công ty em có 1 ông lái gớm lắm, có lần em được ông ấy vào cua đoạn đó đúng 100km/h ! đồ đạc trên taplo xô hết cả về 1 bên. Sau ông ấy lái giỏi quá nên công ty đành phải cho nghỉ việc.CỤ ơi tùy theo đoạn cua thế nào,chứ em thấy ôm cua 70km/h và 50 km/h Em thấy cũng là máu rồi đấy ạ.Em là sợ cua như thế mất lái lắm,em chẳng dám đâu.chúc Cụ vững tay lái ạ.
Lực ly tâm nói chung liên quan đến khối lượng xe+bán kính cua và tốc độ. Lực ly tâm xuống bánh xe còn liên quan đến chiều cao cái xe (thực ra là trọng tâm). Cùng là lực ly tâm ở trọng tâm xe, nhưng trọng tâm cao thì lực ly tâm xuống bánh xe (đẩy bánh xe trượt ngang) càng cao khi trọng tâm xe cao. Trọng tâm cao không chỉ tăng khả năng trượt của bánh xe mà còn làm cho cái xe dễ mất ổn định (lật). Nhưng khả năng trượt của bánh xe còn phụ thuộc vào lốp + mặt đường. Độ rộng bánh+chiều dài xe liên quan đến độ ổn định của xe và phần nào vào ảnh hưởng đến khả năng trượt của bánh!Cụ nói chuẩn nhưng chưa đủ, cụ phải xem cấu tạo của xe mới nói đến việc ôm cua đạp ga mục đích là thắng lực ly tâm nhưng nó thích hợp với xe cầu trước, xe cầu sau lại càng làm cho xe bị mất lái hơndo lực đẩy ly tâm lớn hơn.