[Thảo luận] làm sao để ôm được cua khi đi nhanh

Sói xám

Xe hơi
Biển số
OF-165916
Ngày cấp bằng
9/11/12
Số km
199
Động cơ
348,390 Mã lực
Cụ ơi, lái xe không nói trước điều gì đâu. Đừng chữ thích lấn át mình nhé, rất nhiều lái xe hết xuống ruộng lại ôm cột điện. Bình tĩnh điềm đạm cụ nhé.
 

sontung2402

Xe buýt
Biển số
OF-118311
Ngày cấp bằng
27/10/11
Số km
898
Động cơ
393,340 Mã lực
Nơi ở
88A 099.81
Muốn ôm cua ngon cụ nên học Drift đi thỉnh thoảng đóng cua nghe tiếng két két mới hoành tráng
 

hoabinhauto.com

Xe buýt
Biển số
OF-51895
Ngày cấp bằng
30/11/09
Số km
697
Động cơ
460,740 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Em nhớ hôm thử tốc đọ con xe K29 ( xe County 29 chỗ trông đường thử) Mình hơi tý ga ôm cua mà 2 bánh có nâng lên một chút. Mặc dù trong lý thuyết ô tô, trượt ngang sẽ sảy ra trước khi lật. Nhưng cũng hơi hoảng.
 

Vie.ABC

Xe điện
Biển số
OF-106504
Ngày cấp bằng
22/7/11
Số km
4,482
Động cơ
439,566 Mã lực
em mới lái tay còn non ton .nhiều khi vào cua toàn bị hoảng sợ lắm.nỡ đi tốc độ cao xe lôn nhào thì tèo.em thấy nhiều cụ vào cua đi rất là thích đi toàn 70 em thì toàn đi 50.hay là vào cua bó bên phải hả các cụ mợ
Bon trên đường thì Tài Già cũng không nói hay được vì mình không thơm người nhưng rất có thể người thơm mình ...Độ an toàn luôn gắn với TỐC ĐỘ và KỸ NĂNG sử lý tình huống .
 

lemdao

Xe buýt
Biển số
OF-16110
Ngày cấp bằng
8/5/08
Số km
887
Động cơ
519,492 Mã lực
Cái tư tưởng của cụ chủ cần bỏ đi, đi trên đường mà cứ thích đi thế nào cũng được là hỏng đấy.
 

Kachyusa

Xe buýt
Biển số
OF-134543
Ngày cấp bằng
14/3/12
Số km
550
Động cơ
375,910 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội phố
Đi nhanh thì đánh lái chậm,đi chậm đánh lái nhanh cứ thế mà làm.
 

Kysidemtrang

Xe buýt
Biển số
OF-129428
Ngày cấp bằng
4/2/12
Số km
581
Động cơ
366,628 Mã lực
vào cua nhanh mà 0 muốn lật thì đồng nghĩa với vòng cua phải lớn hơn.
còn vào nhanh mà cứ cố bẻ lái nhỏ vòng cua thì kể cả bố của Bim, Mẹc, hay Pô xờ, Lam bồ cũng lật hết cụ ạ :D

chính vì điều kiện vòng rộng trên đường xá 0 cho phép, thế nên cụ cứ đi chậm rồi cua cho em nhờ nhé.
muốn làm gì thì cụ cứ ra đường thử chuyên nghiệp, hoàn toàn 0 có bóng người rồi muốn vào cua 300 kph rồi vòng cua bán kính 30 km em cũng thoải con gà mái 0 phản đối :D
 

cukiss

Xe điện
Biển số
OF-52094
Ngày cấp bằng
4/12/09
Số km
2,155
Động cơ
474,623 Mã lực
Nơi ở
cột điện
À, cụ cứ đi cái xe mà nó có trục cơ sở dài dài là ôm sướng lắm ạ. Như xe BÍP chẳng hạn :D
 

vietran

Xe ba gác
Biển số
OF-30794
Ngày cấp bằng
8/3/09
Số km
24,635
Động cơ
723,036 Mã lực
Vào cua thì cứ từ tốn mà đi, k lắc người đỡ mệt mà lại an toàn. Lao xuống vực hay tai nạn nghiêm trọng hầu hết là ở khúc cua
 

liva

Xe hơi
Biển số
OF-133744
Ngày cấp bằng
8/3/12
Số km
187
Động cơ
372,870 Mã lực
CỤ ơi tùy theo đoạn cua thế nào,chứ em thấy ôm cua 70km/h và 50 km/h Em thấy cũng là máu rồi đấy ạ.Em là sợ cua như thế mất lái lắm,em chẳng dám đâu.chúc Cụ vững tay lái ạ.
 

vietran

Xe ba gác
Biển số
OF-30794
Ngày cấp bằng
8/3/09
Số km
24,635
Động cơ
723,036 Mã lực
Khi quan sát đường ngược chiều k có chướng ngại em thường cắt cua để rút ngắn quãng đường và giảm độ nghiêng. Tuyệt đối k cắt cua khi k quan sát dc đằng trc
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,647
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
CỤ ơi tùy theo đoạn cua thế nào,chứ em thấy ôm cua 70km/h và 50 km/h Em thấy cũng là máu rồi đấy ạ.Em là sợ cua như thế mất lái lắm,em chẳng dám đâu.chúc Cụ vững tay lái ạ.
Các cụ có nhớ cái khúc cua trên đường TL-NB không, chỗ sau ngã tư với QL2 đó. Em đi 60 thì OK, 80 thì hơi sợ nhưng vẫn có thể đi được. Nhưng hồi trước, công ty em có 1 ông lái gớm lắm, có lần em được ông ấy vào cua đoạn đó đúng 100km/h ! đồ đạc trên taplo xô hết cả về 1 bên. Sau ông ấy lái giỏi quá nên công ty đành phải cho nghỉ việc.
Nói chung ôm cua là tùy thuộc vào bán kính cua, cua càng gấp càng phải đi chậm. Chính thế nên ở tây, em thấy vào các khúc cua hơi gấp, họ thường có cái biển như R90, R100.. để cánh lái xe lường trước độ cua mà điều chỉnh tốc độ. Cua gấp mà đi nhanh thì xe giời cũng lật chứ đừng nói BIM hay Mec . Quy luật vật lý thì làm gì có ngoại lệ. Mà xe càng cao, càng dễ lật, chính vì vậy mà trong trường hợp ôm cua thì xe SUV không thể lợi thế bằng xe sedan được.
 

khkdgs

Xe điện
Biển số
OF-29597
Ngày cấp bằng
20/2/09
Số km
2,366
Động cơ
505,860 Mã lực
ow, ôm cua 50km/h trên đèo, hay cua tay áo thì có khi oto thành máy bay hoặc tàu lượn.
 

30L 4588

Xe buýt
Biển số
OF-140108
Ngày cấp bằng
29/4/12
Số km
544
Động cơ
371,280 Mã lực
Em sợ cụ chủ. Cụ chủ đi đường nào cho em biết để tránh ạ. :-s Hy vọng đây là cảm giác thích nhất thời như người mới đi học võ cứ thích cà khịa người khác vậy. Lái xe 1 thời gian chắc ý thích sẽ khác đi.
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,334
Động cơ
899,645 Mã lực
Cụ nói chuẩn nhưng chưa đủ, cụ phải xem cấu tạo của xe mới nói đến việc ôm cua đạp ga mục đích là thắng lực ly tâm nhưng nó thích hợp với xe cầu trước, xe cầu sau lại càng làm cho xe bị mất lái hơndo lực đẩy ly tâm lớn hơn.
Lực ly tâm nói chung liên quan đến khối lượng xe+bán kính cua và tốc độ. Lực ly tâm xuống bánh xe còn liên quan đến chiều cao cái xe (thực ra là trọng tâm). Cùng là lực ly tâm ở trọng tâm xe, nhưng trọng tâm cao thì lực ly tâm xuống bánh xe (đẩy bánh xe trượt ngang) càng cao khi trọng tâm xe cao. Trọng tâm cao không chỉ tăng khả năng trượt của bánh xe mà còn làm cho cái xe dễ mất ổn định (lật). Nhưng khả năng trượt của bánh xe còn phụ thuộc vào lốp + mặt đường. Độ rộng bánh+chiều dài xe liên quan đến độ ổn định của xe và phần nào vào ảnh hưởng đến khả năng trượt của bánh!
Còn việc ga để làm cho bánh luôn quay chủ yếu giống như công dụng của hệ thống chống bó phanh ABS->tăng khả năng bám xuống mặt đường và lấy lại khả năng bám lại mặt đường khi xảy ra hiện tượng trượt. Nhưng biện pháp này cũng có giới hạn, khi bánh xe quay quá nhanh thì tác dụng lại ngược lại = xe drip, hiện tượng trượt tăng lên do vậy em đã viết giảm tốc độ trước khi vào cua rồi mới ga nhẹ trên toàn cua. Còn hiệu ứng của xe một cầu sẽ ngược nhau cho loại cầu trước = xe dễ văng đuôi và cầu sau = thiếu hay thừa lái... Người đi xe chạy 1 quãng đường ngắn sẽ nhận biết được khả năng cái xe trên quãng đường đang chạy. Khi nhận thấy mặt đường thay đổi cũng nên tập trung cảm nhận lại khả năng của nó để xác định vận tốc an toàn có thể chạy được và đề phòng cho các tình huống bất ngờ khác.
Chạy nhanh hay chậm không chỉ phụ thuộc vào trình độ lái (biết được cả các tình huống hay xảy ra và phản ứng trước các tình huống đó), mà yêu cầu phải hiểu được cái xe và quan trọng không kém là quen đường. Bác chủ thớt cũng cần phân biệt giữa những cái xe thường xuyên chạy trên cung đường ấy với những xe ít chạy nữa!
 
Chỉnh sửa cuối:

h_mdc

Xe điện
Biển số
OF-16441
Ngày cấp bằng
18/5/08
Số km
2,412
Động cơ
530,304 Mã lực
Vấn đề là đường rộng hẹp thế nào chứ đường betông 3m cua vuông góc, ôm 20km/h em dám chắc đến Vetel cũng lao xuống ruộng.
 

Nook

Xe buýt
Biển số
OF-14992
Ngày cấp bằng
22/4/08
Số km
754
Động cơ
514,583 Mã lực
Tốc độ nhanh hay chậm phụ thuộc vào tầm nhìn góc cua và khả năng của mỗi người. Đi đường dèo xe ko có tốc độ thì mất nhiều thời gian lắm.
Chưa quen đèo núi thì 50 vẫn còn là nhanh .
 

Ob3xuT

Xe điện
Biển số
OF-139824
Ngày cấp bằng
25/4/12
Số km
2,455
Động cơ
390,436 Mã lực
Nơi ở
Phố nhỏ... Ngõ nhỏ... Nhà tôi ở đó...
Lạ thật, cụ nên tự hỏi mình rằng tại sao lái mới mà lại quan tâm đến tốc độ hơn sự an toàn?
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top