- Biển số
- OF-185668
- Ngày cấp bằng
- 16/3/13
- Số km
- 428
- Động cơ
- 341,810 Mã lực
Lạm phát ai cũng biết, đó là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian. Đồng nghĩa với sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó. Khi đó với cùng một đơn vị tiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa và dịch vụ hơn so với lúc trước.
Giảm phát là một hiện tượng ngược lại với lạm phát. Đây là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống liên tục (người dân co lại tích trữ và bớt mua sắm tiêu dùng, tiền trong dân để vào bđs, ck, vàng, gửi tiết kiệm...) Hiện tượng này làm giá trị hàng hoá giảm, hoạt động kinh tế cũng vì thế mà ngưng trệ theo. Khi mà giá cả giảm, các doanh nghiệp phải thu gọn lại để duy trì, tình trạng thiếu việc làm và người tiêu dùng tích trữ tiền với dự đoán là giá cả còn giảm nữa thì điều này sẽ càng làm hại nền kinh tế. Việc giảm này, nếu tồn tại, sẽ tạo ra một vòng xoáy xấu dẫn đến giảm lợi nhuận. Đóng cửa các nhà máy hàng loạt, thất nghiệp gia tăng. Giảm thu nhập và làm tăng việc vỡ nợ từ các khoản vay của công ty và cá nhân cũng là những hậu quả nặng nề.
Như vậy có thể thấy giai đoạn lạm phát chưa đáng sợ, sau lạm phát đến giảm phát mới làm kinh tế kiệt quệ, em hiểu như vậy có đúng không?
Liên hệ với nền kinh tế VN gần đây, theo các cụ mợ, kinh tế VN đang đà tăng trưởng hay rơi vào giảm phát khi mà bđs, ck liên tục tăng cao cùng với nó lãi vay giảm một cách kỳ lạ, nếu các cụ mợ là những người kinh doanh tiền, các cụ mợ sẽ tăng lãi hay giảm lãi trong thời điểm ck và bđs tăng?
Tìm hiểu về lạm phát và giảm phát:
Lạm phát:
Giảm phát:
Giảm phát là một hiện tượng ngược lại với lạm phát. Đây là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống liên tục (người dân co lại tích trữ và bớt mua sắm tiêu dùng, tiền trong dân để vào bđs, ck, vàng, gửi tiết kiệm...) Hiện tượng này làm giá trị hàng hoá giảm, hoạt động kinh tế cũng vì thế mà ngưng trệ theo. Khi mà giá cả giảm, các doanh nghiệp phải thu gọn lại để duy trì, tình trạng thiếu việc làm và người tiêu dùng tích trữ tiền với dự đoán là giá cả còn giảm nữa thì điều này sẽ càng làm hại nền kinh tế. Việc giảm này, nếu tồn tại, sẽ tạo ra một vòng xoáy xấu dẫn đến giảm lợi nhuận. Đóng cửa các nhà máy hàng loạt, thất nghiệp gia tăng. Giảm thu nhập và làm tăng việc vỡ nợ từ các khoản vay của công ty và cá nhân cũng là những hậu quả nặng nề.
Như vậy có thể thấy giai đoạn lạm phát chưa đáng sợ, sau lạm phát đến giảm phát mới làm kinh tế kiệt quệ, em hiểu như vậy có đúng không?
Liên hệ với nền kinh tế VN gần đây, theo các cụ mợ, kinh tế VN đang đà tăng trưởng hay rơi vào giảm phát khi mà bđs, ck liên tục tăng cao cùng với nó lãi vay giảm một cách kỳ lạ, nếu các cụ mợ là những người kinh doanh tiền, các cụ mợ sẽ tăng lãi hay giảm lãi trong thời điểm ck và bđs tăng?
Tìm hiểu về lạm phát và giảm phát:
Lạm phát:
Lạm phát – Wikipedia tiếng Việt
vi.m.wikipedia.org
Giảm phát – Wikipedia tiếng Việt
vi.m.wikipedia.org
Chỉnh sửa cuối: