Người giàu mới có thể lách đc, còn người trung lưu thì không. Vì người giàu có công cụ và phương pháp để lách, như ở Việt Nam, các cty FDI nộp rất ít tiền thuế, nhưng cơ quan thuế ko làm gì đc. Thế nên ls 0% thì cũng sẽ ko có sự công bằng đc, người giàu sẽ càng giàu, và người nghèo sẽ nghèo hơn, vì người giàu, họ có thể sử dụng tiền để đẻ ra nhiều tiền hơn, còn người nghèo thì rất khó. Ls 0% sẽ khiến người nghèo tiêu dùng nhiều hơn, nhưng cũng dễ khiến họ ra đg nhanh hơn.
Về Vĩ mô, kinh tế lưu thông, nó là nguyên lý cơ bản:
1- Nếu muốn thu tiền từ người giàu ==> thì chỉ có cách (1) Tất cả giao dịch lớn (ví dụ từ 5 triệu) phải qua Ngân hàng và (2) đánh thuế tài sản sở hữu,
2- Nếu muốn người nghèo bớt nghèo ==> thì chỉ có cách cho họ cần câu cá (phương tiện) chứ không phải cho họ 1 con cá (giảm thuế): được tiếp cận vốn rẻ, dễ (lãi huy động thấp thì lãi vay sẽ thấp), có cơ hội, ý tưởng, có lao động, có chí làm ăn thì dễ dàng có vốn để làm từ vay banks lãi thấp, người thân, bạn bè góp vốn, cho vay,.... chi phí vốn rẻ,....
3- CP nếu muốn thu được nhiều tiền (thuế cho NSNN để tái đầu tư cho hạ tầng xã hội giao thông, ý tế, giáo dục,...) thì phải làm tốt việc chăn nuôi: (1) đào tạo để có lực lượng lao động tốt, chăm chỉ, sáng tạo; (2) nhân giống, kích thích các lao động muốn làm giàu; (3) Nuôi trồng, kích thích phát triển các cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ,... SXKD dịch vụ,... để phát triển quy mô to hơn,.... đến khi to rồi thì họ sẽ tự đứng trên chân của họ, kệ họ,.... và C/P tiếp tục đi nuôi trồng lứa mới,...
4- Người nghèo, đằng nào họ cũng nghèo, còn người nghèo muốn thoát nghèo thì đây là vốn quý trong xã hội (là đối tượng được chăn nuôi ở mục 3):
(1) Nếu chi phí vốn rẻ, dễ tiếp cận,... họ dễ và sẵn sàng lao vào chớp cơ hội phát triển, làm giàu,...
(2) Giảm thuế (thuế TNCN, thuế tài sản,...) thì họ cũng đâu có đâu mà nộp ? có chăng chỉ lại phải dùng dịch vụ của người giàu với giá cao hơn,... và họ vẫn nghèo thôi.
(3) Nếu chi phí vốn cao/đắt,... thì họ mãi nghèo, chỉ đứng ngoài nhìn thấy cơ hội,.... bị thâu tóm bởi các DN to, người giàu,... vì chỉ họ mới chịu được cái chi phí vốn (vay) lên tới hơn 10%,...
5- Với Chính phu, Với người giàu:
- Tiền chỉ là phương tiện kinh doanh, làm ăn, trao đổi ==> Tiền càng quay vòng nhanh, lưu thông nhanh,.... càng tốt
- Tiền không phải là tài sản để tích trữ ==> Tiền mà bị ứ đọng, tích trữ tiền mặt, ăn lời từ gửi tiết kiệm, quay vòng vốn chậm, bị chôn vào đâu đó.... thì đó là 1 sự thất bại.
6- Với tầng lớp trung lưu, người nghèo:
- Chỉ sợ cái đồng lương của mình bị hao hụt,... và rồi co cum lại, không dám làm gì cả, ngồi nhìn,.... và chửi người giàu,...
- Lo cơm hàng tháng,.... muốn làm gì đó để phát triển, thoát nghèo,.... thì không có vốn, vốn đắt,... và vẫn phải chịu sử dụng hàng hóa, dịch vụ với giá do người giàu ấn định,....
- C/P thiếu Ngân sách nên các hạ tầng, dịch vụ công y tế, giao dục, giao thông, trợ cấp,... kém và rồi cũng chẳng được hưởng ở chất lượng cao, có vấn đề gì CP lại phải huy động toàn dân đóng góp,... và người nghèo lại đóng góp với tỷ lệ nhiều hơn người giàu,....