- Biển số
- OF-580034
- Ngày cấp bằng
- 19/7/18
- Số km
- 3,852
- Động cơ
- 63,581 Mã lực
Kệ nó, nứt the cũng còn khướt mới đổ hiiii
Cụ chơi móng cọc hay móng băng?Cách 1 nhà nó xây xong 2 tháng rồi cụ ạ. MÀ xây nhà cấp 4 nên e loại lý do này. E đoán là lún nền đất chứ nhà e xây khung, móng cột chắc chắn lắm cụ ạ
Vâng e đang đợi như cụ nói r tìm phương án dứt điểm đây ạVết nứt tường và dầm, nứt giữa hàng gạch xây và bề mặt bê tông nhà cụ vẫn còn trong khả năng co giãn của vật liệu chống thấm nên chưa thấy thấm phía bên trong nhà. Nhưng vật liệu chống thấm nào cũng có giới hạn co giãn, về lâu về dài thì khó có thể nói là không bị thấm được. Kết cấu nhà cụ chắc hơi kém, chắc phương án móng chưa chuẩn, hoặc giả có tác động lớn từ bên ngoài như: nhà bên cạnh ép cọc lớn sát móng, xe lu rung làm đường gần nhà…nếu vết nứt ổn định thì không đáng lo. Chỉ sợ vết nứt tiếp tục phát triển, khi đó đành phải chờ đợi rồi nghiên cứu giải pháp phù hợp.
Cụ đừng vội vàng, có thể vài năm, cá biệt có thể cả hàng chục năm nền đất mới ổn định. Cứ phải để ổn định mới dứt điểm được. Mọi phương án làm sớm hơn chỉ là chữa cháy tạm thời.Vâng e đang đợi như cụ nói r tìm phương án dứt điểm đây ạ
Dạ e cám ơn cụ!Cụ
Cụ đừng vội vàng, có thể vài năm, cá biệt có thể cả hàng chục năm nền đất mới ổn định. Cứ phải để ổn định mới dứt điểm được. Mọi phương án làm sớm hơn chỉ là chữa cháy tạm thời.
Nhà cháu xây năm 91 giờ cũng chưa có vết nứt nào. Các cụ kể hồi đấy nền tốt, móng cao, hai bên ít tác động. Hi vọng đc đến 3 đời mới phải xây lại.Nhà em 25 năm rồi mà còn chưa nứt tí nào.
Phương pháp này là chuẩn nhất và lâu dài, không đau đầu. Các dv chống thấm, chống ngấm với bảo hành bảo tỏi cụ bỏ qua đi. Chống thấm tốt nhất là lợp mái, không để nước mưa tiếp xúc với mái, với tường.Nhà e tầng 5 bị y như cụ khi nào mưa to là nước nó theo mạnh ngoài thấm vào trong nhà
Năm đầu thì chỉ ố năm sau là thấy nước chảy tong tỏng luôn, e phải làm mái tôn với cả ốp tôn ở 2 bên hông tường mới hết đấy
Muốn không nứt cổ trần thì 1 là móng mợ phải làm tốt, đủ tải cho cả tòa nhà, 2 là tầng trên cùng xây tường bao đủ độ cao = khẩu rồi mới đổ dầm trực tiếp. Không cho thợ đổ dầm trước chèn gạch sau là ok.Chỗ này nhiều nhà bị lắm cụ ạ, có cách nào tránh cái này k cụ ơi, e sắp xây nhà nên muốn học hỏi ạ. E cảm ơn cụ
Phải lợp mái chùm tường và cài tôn phía trên, bên cạnh trét trát bên ngoài vết nứt. Nếu không mưa nước theo mái ngấm vào cổ trần vào nhà. Nứt như này trước sau cũng nứt trần vì móng bị lún kéo nứt cả tường ngang rồi chứ không còn là co ngót giữa tường và dầm nữa. Nếu dầm đổ trực tiếp thì không co ngót kiểu đó được. Đổ trước chèn gạch sau thì mới bị.Nhà này là bị nứt tường, chứ có phải nứt trần đầu mà các các cụ tư vấn chống thấm, hay lợp mái tôn?? Nếu nhà đứng mình, mưa tạt vào tường, thì ngấm là chắc chắn, ngấm nặng, còn nếu liền kề, ghé tường nhà bên thì sao mà bị ngấm, trừ phi bị nước ngấm chỗ khe hai tường. Còn vết nứt sát trần, là việc co ngót giữa tường gạch và dầm bê tông, do hệ số giãn nở khác nhau. Chỗ này hay bị nếu chỗ đó có điều kiện khí hậu khắc nghiệt, thường tầng trên mái, ánh nắng gay gắt, nếu mưa to, tạt rất mạnh vào đó, thì ngấm là chắc. Nhà thớt khô, khả năng tường liền kề, liền hàng xóm, làm gì có nguồn nước mà ngấm?.
Nhà phố dở nhất là chỗ tiếp xúc 2 nhà. Ai xây độc lập dc ra như BT đơn lập là tốt nhất.Hình như nhà dân hay bị hơn, chung cư có phải ít bị hơn (cùng thời gian sử dụng, mức xây trung bình khá) không các cụ?
Nhà bà chị em tầm 5 năm cũng bị ngâm ở tường tầng 5.
Hay là do các nhà xây sau mà để kẽ hở nhỏ với nhà xây trước nên k trát ngoài được???
Nhà cháu 9 năm chưa tút...đang lên kế hoạch 15 năm tút lại4 năm thì cũng nên tút toát lại rồi cụ ạ. Nứt như kia mà tường đơn là bị ngấm nếu gặp tiết mưa dầm.
Cái bồn nước này mà cụ không gia cố phần chân đế thì cũng là nguyên nhân gây nứt trần.
E cũng mong là chỉ bị nứt cổ trần do co ngót vật liệu như cụ nói thôi ạ. Vì tầng áp mái mà e k bắn mãi tôn gì cảNhà này là bị nứt tường, chứ có phải nứt trần đầu mà các các cụ tư vấn chống thấm, hay lợp mái tôn?? Nếu nhà đứng mình, mưa tạt vào tường, thì ngấm là chắc chắn, ngấm nặng, còn nếu liền kề, ghé tường nhà bên thì sao mà bị ngấm, trừ phi bị nước ngấm chỗ khe hai tường. Còn vết nứt sát trần, là việc co ngót giữa tường gạch và dầm bê tông, do hệ số giãn nở khác nhau. Chỗ này hay bị nếu chỗ đó có điều kiện khí hậu khắc nghiệt, thường tầng trên mái, ánh nắng gay gắt, nếu mưa to, tạt rất mạnh vào đó, thì ngấm là chắc. Nhà thớt khô, khả năng tường liền kề, liền hàng xóm, làm gì có nguồn nước mà ngấm?.
Vâng đúng r cụ ạNhà cụ làm cột , đổi mái rồi mới xây tường bao đúng không. Xây tường trước rồi đổ mái sẽ ít bị tình trạng như vậy hơn.
Cụ làm về xây dựng ạ?Phải lợp mái chùm tường và cài tôn phía trên, bên cạnh trét trát bên ngoài vết nứt. Nếu không mưa nước theo mái ngấm vào cổ trần vào nhà. Nứt như này trước sau cũng nứt trần vì móng bị lún kéo nứt cả tường ngang rồi chứ không còn là co ngót giữa tường và dầm nữa. Nếu dầm đổ trực tiếp thì không co ngót kiểu đó được. Đổ trước chèn gạch sau thì mới bị.
Cũng phải mất 2 mùa mưa e mới xong đấy ạ, năm đầu thì làm mái để 1 mùa mưa thấy chỉ đỡ phần mái thôi còn phần 2 bên tường vẫn ngấm bị khi mưa to gió lớn vẫn bị tạt nước, e đành ốp thêm ngoài tường nữa mới hết hẳnPhương pháp này là chuẩn nhất và lâu dài, không đau đầu. Các dv chống thấm, chống ngấm với bảo hành bảo tỏi cụ bỏ qua đi. Chống thấm tốt nhất là lợp mái, không để nước mưa tiếp xúc với mái, với tường.