Gào lên làm gì, toàn thủ khoa ko học thêm đấy, các cụ ko cho con học thêm thì các cháu vẫn lên lớp bình thường, ai giỏi vẫn giỏi cơ mà. Thích thì học thêm online, ko thích thì thôi.
Lại quản lý dạy thêm nữa à, vớ vẩn. Dạy trên mạng quản lý kiểu gì, nhà nước đã không lo đc cho dân thì để dân tự lo, đừng sinh ra giấy phép con để kiếm tiền, để cho qui luật đào thải tự hoạt động. Xã hội còn nhiều vấn đề nhức nhối hơn.Tốt nhất là nên là:
- Tách việc dạy thêm ra khỏi nhà trường.
- Xếp việc dạy thêm vào ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
- Cấm dạy thêm dưới mọi hình thức nếu không đáp ứng điều kiện quy định cho ngành nghề kinh doanh có điều kiện đã nêu.
- Chế tài thật nặng (cho ra khỏi ngành) những người vi phạm và cách chức Hiệu trưởng nơi có giáo viên vi phạm.
Ngành KD có điều kiện là ngành mà nếu như người làm không đạt đến điều kiện nào đấy thì nguy hiểm cho xã hội, ví dụ ngành hàng dễ cháy nổ. Chứ dạy học mà kém thì không ai thèm học nữa chứ không nguy hại gì.Tốt nhất là nên là:
- Tách việc dạy thêm ra khỏi nhà trường.
- Xếp việc dạy thêm vào ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
- Cấm dạy thêm dưới mọi hình thức nếu không đáp ứng điều kiện quy định cho ngành nghề kinh doanh có điều kiện đã nêu.
- Chế tài thật nặng (cho ra khỏi ngành) những người vi phạm và cách chức Hiệu trưởng nơi có giáo viên vi phạm.
Thách cụ dạy qua mạng để trốn quản lý đấy. Muốn biết dạy thêm qua mạng quản kiểu gì thì cụ đi hỏi mấy anh chị bán hàng online để biết người ta quản ra sao.Lại quản lý dạy thêm nữa à, vớ vẩn. Dạy trên mạng quản lý kiểu gì, nhà nước đã không lo đc cho dân thì để dân tự lo, đừng sinh ra giấy phép con để kiếm tiền, để cho qui luật đào thải tự hoạt động. Xã hội còn nhiều vấn đề nhức nhối hơn.
Ông lại nhầm, học thêm là để giỏi hơn người khác, còn trình độ mặt bằng học sinh Vn đc đánh giá cực cao, ông lên mạng xem youtube các nước khen giáo dục vn thế nào, bỏ tư duy cào bằng đi.Vì sao học sinh phải học thêm?
1. Chương trình quá nặng.
2. Hoặc giáo viên không hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy.
3. Học để nâng cao kiến thức.
Giải pháp:
1. Nếu để chương trình quá nặng thì là lỗi của Bộ giáo dục ==> Bộ giáo dục phải sửa lỗi.
2. Nếu giáo viên không hoàn thành nhiệm vụ (do năng lực yếu không thể truyền đạt hết kiến thức chương trình quy định hoặc do không chịu dạy) ==> cho thôi việc hoặc chuyển ngành nghề khác phù hợp hơn.
3. Học để nâng cao kiến thức: Số này không nhiều vì không phải học sinh nào cũng có thể nâng cao được kiến thức, chỉ có số ít HS khá, giỏi mới có khả năng này (cái này ngày xưa gọi là bồi dưỡng học sinh giỏi). Trường hợp đa số HS đều học nâng cao kiến thức được thì chứng tỏ chương trình của Bộ Giáo dục quá nhẹ, học toàn kiến thức vớ vẩn ==> Lỗi của Bộ giáo dục nên Bộ giáo dục phải sửa.
Điều kiện dạy:Ngành KD có điều kiện là ngành mà nếu như người làm không đạt đến điều kiện nào đấy thì nguy hiểm cho xã hội, ví dụ ngành hàng dễ cháy nổ. Chứ dạy học mà kém thì không ai thèm học nữa chứ không nguy hại gì.
Học thêm giỏi hơn người khác hay là điểm sẽ cao hơn người khác?Ông lại nhầm, học thêm là để giỏi hơn người khác, còn trình độ mặt bằng học sinh Vn đc đánh giá cực cao, ông lên mạng xem youtube các nước khen giáo dục vn thế nào, bỏ tư duy cào bằng đi.
Bất kỳ nền giáo dục nào , nếu được như này thì quá lý tưởng, chứ ko phải là làm mấy bài toán khó theo kiểu mẹoEm năm nay 42 tuổi, từng trải qua những năm học trường chuyên lớp chọn, làm gà đi thi HSG... Nghĩ lại, từ gia đình cho đến nhà trường chả giúp gì cho em nhiều, tất cả những nội lực của con người em ngày hôm nay là do Tự học và Học từ thực tế. Nếu được trở lại làm học sinh, em ước gì được học những kiến thức, kỹ năng sau
1, Các mô hình tư duy, cụ thể ở đây tư duy phản biện, tư duy bậc hai, tư duy Socrates... những mô hình giúp con người hiểu rõ được thực tế, không ảo tưởng, không bị gặp các điểm mù trong việc ra quyết định để từ đó ngăn ngừa được các hậu quả có khi phải mất cả đời để giải quyết . Mặt khác, không bị thao túng tâm lý, không thành gà vịt bị lùa)
2, Các kỹ năng sống, như biết cách chăm sóc bản thân, nhận biết dược thể chất - tinh thần mình có vấnđê từđó tìm cách giải quyết sớm...
3, Học thể thao - nghệ thuật... để khỏe về thể chất - tinh thần
4, Phát triển đời sống triết học/tâm linh qua hướng dẫn bởi những người thầy, đọc sách...
Trình độ chuẩn thì sao, không chuẩn thì sao? Quan trọng là người học thấy hiệu quả, cần gì chuẩn. Không hiệu quả người ta bỏ ngay.Điều kiện dạy:
- Trình độ giáo viên đạt chuẩn không?
- Phòng ốc đạt chuẩn không? Bàn ghế, ánh sáng, âm thanh dạt chuẩn không? (có thể ảnh hưởng mắt, tai học sinh và tư thế ngồi có thể làm gù lưng, vẹo cột sống, ...).
- Anh dạy nội dung gì? (có dạy các nội dung ********* không chẳng hạn).
- Anh có ép học sinh của mình phải học thêm anh không? Anh có dạy lại chương trình mà đáng lý ra anh phải dạy trên lớp không?
...
Đúng là có điều kiện thì lố bịch thật, ca sĩ,Ngành KD có điều kiện là ngành mà nếu như người làm không đạt đến điều kiện nào đấy thì nguy hiểm cho xã hội, ví dụ ngành hàng dễ cháy nổ. Chứ dạy học mà kém thì không ai thèm học nữa chứ không nguy hại gì.
học thêm để giỏi hơn —-> điểm thi vào các trường tốt cao hơn —-> nhiều cơ hội hơn. Mà học thêm cũng là cách dạy trẻ con chăm chỉ hơn.Học thêm giỏi hơn người khác hay là điểm sẽ cao hơn người khác?
Dạy thêm là hoạt động làm thêm ngoài giờ để tăng thu nhập, đương nhiên phải là hợp pháp, và phải nộp thuế TNCN như mọi hoạt động kinh tế khác. Mọi người trong xã hội nên và phải nghĩ như vậy, không được xâm phạm quyền lao động hợp pháp của người khác.Dạy học/ dạy thêm là 1 nghề kiếm tiền như mọi ngành nghề khác trong xã hội nên đừng nói là không được phép hay đạo đức này nọ.
Người học có đủ quyền lựa chọn học thêm ai/ ở đâu/ môn gì.
Vì vậy lỗi là do phụ huynh cứ bắt con đi học thêm chứ học sinh và giáo viên không có lỗi.
Quan điểm của 1 người đã có con trải qua thời đi học cho biết.
Bó tay cụ. Thế sao kinh doanh dịch vụ Internet là ngành nghề kinh doanh có điều kiện? Trong đó yêu cầu người quản lý phải có chứng chỉ trình độ A tin học trở lên? Chưa kể các điều kiện về phòng ốc, ánh sáng, bàn ghế, ...Trình độ chuẩn thì sao, không chuẩn thì sao? Quan trọng là người học thấy hiệu quả, cần gì chuẩn. Không hiệu quả người ta bỏ ngay.
chỗ học tốt đẹp thì sự cạnh tranh sẽ mang lại, không cần quản.
Nội dung gì? Nội dung người học cần. Dạy trật lất tự khắc người ta sẽ bỏ.
ép hay không chẳng liên quan đến điều kiện kinh doanh. Nó là vấn đề khác.
Trên lớp có thể không dạy được hết, nguyên nhân trình độ tiếp thu không đồng đều, phải dạy chậm hơn để tất cả có thể tiếp thu đạt kiến thức trung bình. Ai có năng lực để tiếp thu hết thì hoặc là tự học hoặc là đi học thêm.
Bọn làm bên Thuế rất thích được làm thêm dịch vụ thuế, tư vấn thuế cho doanh nghiệp và người dân để nâng cao tính tuân thủ của người nộp thuế, tránh các trường hợp thiếu hiểu biết về chính sách thuế dẫn đến sai phạm nhưng đếch được làm. Phải về hưu 5 năm sau mới được phép làmDạy thêm là hoạt động làm thêm ngoài giờ để tăng thu nhập, đương nhiên phải là hợp pháp, và phải nộp thuế TNCN như mọi hoạt động kinh tế khác. Mọi người trong xã hội nên và phải nghĩ như vậy, không được xâm phạm quyền lao động hợp pháp của người khác.
Tuy nhiên có vấn đề xung đột lợi ích nên cần có quy chế rất chặt chẽ trong vấn đề dạy học sinh của mình đang dạy ở trường, ngăn chặn vấn nạn ép học thêm và dạy ở trường không đủ. Tức là nếu giáo viên tổ chức dạy thêm học sinh các lớp khác, học sinh các trường khác với nơi làm việc chính, thì không có vấn đề gì khi học thêm là tự nguyện.
Nếu dạy thêm chủ yếu học sinh các lớp chính khóa - các lớp đang học chính cô giáo đó ở trường, thì cần có giám sát chất lượng dạy ở trường có đảm bảo không và giám sát có sự ép buộc hay không. Đây là công việc không hề đơn giản nếu muốn làm chặt chẽ và tử tế.
Cụ nhắc 1 điều rất ý nghĩa. Đó cũng là vấn đề xung đột lợi ích, làm công chức quản lý một lĩnh vực nào đó, không được tư vấn ... kiếm thêm, không được làm thêm cho các công ty tư nhân có hoạt động trong cùng lĩnh vực. Lợi ích cá nhân mâu thuẫn với lợi ích công cộng.Bọn làm bên Thuế rất thích được làm thêm dịch vụ thuế, tư vấn thuế cho doanh nghiệp và người dân để nâng cao tính tuân thủ của người nộp thuế, tránh các trường hợp thiếu hiểu biết về chính sách thuế dẫn đến sai phạm nhưng đếch được làm. Phải về hưu 5 năm sau mới được phép làm
Cơ bản cụ nói đúng nhưng nó chỉ mới đúng 1 nửa .Cụ nhắc 1 điều rất ý nghĩa. Đó cũng là vấn đề xung đột lợi ích, làm công chức quản lý một lĩnh vực nào đó, không được tư vấn ... kiếm thêm, không được làm thêm cho các công ty tư nhân có hoạt động trong cùng lĩnh vực. Lợi ích cá nhân mâu thuẫn với lợi ích công cộng.
Tuy nhiên với viên chức như giáo viên hoặc nhân viên y tế (bác sĩ, điều dưỡng) cung cấp dịch vụ chuyên môn ngoài giờ là cần thiết, về cơ bản không xung đột lợi ích nhà nước, giúp nâng cao chất lượng học tập và chăm sóc y tế tốt hơn cho những người có nhu cầu.
Có sự khác biệt giữa công chức quản lý với viên chức chuyên môn.
Chính xác cụ ạGào lên làm gì, toàn thủ khoa ko học thêm đấy, các cụ ko cho con học thêm thì các cháu vẫn lên lớp bình thường, ai giỏi vẫn giỏi cơ mà. Thích thì học thêm online, ko thích thì thôi.
Ở mình còn lâu mới có sự tách bạch này, khi chưa thể tăng lương vì quá nhiều người đang bám vào nguồn sữa ngân sáchCụ nhắc 1 điều rất ý nghĩa. Đó cũng là vấn đề xung đột lợi ích, làm công chức quản lý một lĩnh vực nào đó, không được tư vấn ... kiếm thêm, không được làm thêm cho các công ty tư nhân có hoạt động trong cùng lĩnh vực. Lợi ích cá nhân mâu thuẫn với lợi ích công cộng.
Tuy nhiên với viên chức như giáo viên hoặc nhân viên y tế (bác sĩ, điều dưỡng) cung cấp dịch vụ chuyên môn ngoài giờ là cần thiết, về cơ bản không xung đột lợi ích nhà nước, giúp nâng cao chất lượng học tập và chăm sóc y tế tốt hơn cho những người có nhu cầu.
Có sự khác biệt giữa công chức quản lý với viên chức chuyên môn.