- Biển số
- OF-749115
- Ngày cấp bằng
- 6/11/20
- Số km
- 2,018
- Động cơ
- 80,144 Mã lực
- Tuổi
- 75
“Chúng tôi muốn ngân sách dành cho giáo dục chỉ để mang lại lợi ích cho học sinh thay vì chống đỡ bộ máy quan liêu phình to và cấp tiến ở Washington, DC. Chúng tôi muốn giải thể Bộ Giáo dục liên bang", ông Trump công khai bày tỏ quan điểm hồi tháng 10.
Trong khi chúng ta đang xem xét giảm các Bộ thì chúng ta cũng cần nghiêm túc xem xét vấn đề xóa Bộ Giáo dục như Mỹ đang đưa ra Thượng viện. Không có lý do gì mà Nhà nước 1 năm bỏ ra hơn 21 tỷ đô la mà gần như 100% học sinh phải đi học thêm như hiện nay cả. Chức năng quản lý của Bộ giáo dục đã bị vô hiệu khi ông Bộ trưởng vẫn cứ đề xuất cho học thêm mà ko có giải pháp quản lý nào được đưa ra, do vậy xóa bỏ Bộ là cần thiết. Sau đó tiến tới xóa bỏ luôn hệ thống trường công lập để giảm chi phí ngân sách nhà nước. Việc dạy và học cứ để cho xã hội tự điều tiết qua hệ thống trường tư cạnh tranh lành mạnh và không để giáo viên o ép học sinh học thêm như hệ thống trường công do buông lỏng quản lý. Ngân sách 4,9% GDP hằng năm (hơn 21 ty đô nói trên) nên cho các học sinh nghèo, khó khăn, ... vay không lãi suất để trang trải cho việc học hành, khi trưởng thành chúng sẽ trả lại. Làm như vậy sẽ hiệu quả hơn rất nhiều.
Thượng viện Mỹ xem xét dự luật xóa bỏ Bộ Giáo dục
Thượng nghị sĩ Mike Rounds, một đảng viên Cộng hòa đến từ Nam Dakota, đã đệ trình một dự luật lên Thượng viện nhằm giải thể Bộ Giáo dục. Bước đi này nhằm thúc đẩy chính sách mà Tổng thống đắc cử Donald Trump ủng hộ.
daibieunhandan.vn
Trong khi chúng ta đang xem xét giảm các Bộ thì chúng ta cũng cần nghiêm túc xem xét vấn đề xóa Bộ Giáo dục như Mỹ đang đưa ra Thượng viện. Không có lý do gì mà Nhà nước 1 năm bỏ ra hơn 21 tỷ đô la mà gần như 100% học sinh phải đi học thêm như hiện nay cả. Chức năng quản lý của Bộ giáo dục đã bị vô hiệu khi ông Bộ trưởng vẫn cứ đề xuất cho học thêm mà ko có giải pháp quản lý nào được đưa ra, do vậy xóa bỏ Bộ là cần thiết. Sau đó tiến tới xóa bỏ luôn hệ thống trường công lập để giảm chi phí ngân sách nhà nước. Việc dạy và học cứ để cho xã hội tự điều tiết qua hệ thống trường tư cạnh tranh lành mạnh và không để giáo viên o ép học sinh học thêm như hệ thống trường công do buông lỏng quản lý. Ngân sách 4,9% GDP hằng năm (hơn 21 ty đô nói trên) nên cho các học sinh nghèo, khó khăn, ... vay không lãi suất để trang trải cho việc học hành, khi trưởng thành chúng sẽ trả lại. Làm như vậy sẽ hiệu quả hơn rất nhiều.
Chỉnh sửa cuối: