- Biển số
- OF-836509
- Ngày cấp bằng
- 4/7/23
- Số km
- 2,014
- Động cơ
- 93,307 Mã lực
Hiếm lắm đấy. Có ông lightning vang tôi cả 6 lần mà ko hé một lời như bot ấythả nào anh hay rót vang cho tôi thế.
thôi cố gắng.
Hiếm lắm đấy. Có ông lightning vang tôi cả 6 lần mà ko hé một lời như bot ấythả nào anh hay rót vang cho tôi thế.
thôi cố gắng.
Cháu nghĩ vậy thôi chứ vừa nói ra bị cả chồng và con phản đối ầm ầm nói là không quan tâm đến người thân nghĩ gì cảm thấy gì...nếu còn cả đôi thì nói gì,còn một người thì phải nghĩ là ở trại dưỡng lão cũng là cơ hội giao tiếp của người già nữa chứ.Mà thôi nước chảy đến đâu hay đến đấy vậy,lúc đó cũng còn xa.Cháu thấy như cụ là mơ ước của nhiều người.Cháu tính sau này nếu mình cảm thấy có vấn đề một tý thì nên vào trại dưỡng lão để mình được chăm sóc tốt hơn ,bài bản hơn để con cháu nó đỡ vất vả,nó còn cuộc sống của nó của con nó nữa.Chỉ cần thỉnh thoảng nó đưa con cháu vào thăm mình và ngày lễ tết đón mình về chơi là đủ rồi.Và khi còn có cơ hội thì phải cày để đảm bảo cuộc sống của mình trong trại dưỡng lão để không là gánh nặng của con cháu.
Em nghĩ tuổi các cụ nhu cầu ăn uống nó không bức thiết, hệ tiêu hóa cũng kém rồi, ăn ít chút không sao cả. Bác cứ có cái hộp cơm ủ ấm ấy, và cứ để cụ chủ động ăn uống lúc nào cụ thích. Mình thỉnh thoảng nhắc cụ thôi. Nhà em bà em cứ lọ lọ đủ việc ngoài vườn ruộng nữa cơ, các con cháu mắng cho như trẻ con. Nhưng rồi cũng nhận thức lại là, đời người có 2 lần trẻ con. Mà trẻ con thì làm gì chúng thích , các cụ cũng làm gì các cụ muốn, kệ thôi , cho thoải mái tất cả mọi người. Cực nhất cái chăm sóc tắm rửa thì đành chấp nhận thôi ạ.Để chăm được các cụ già có lẽ cũng phải có bài cương nhu đúng lúc, tôi nhớ ở đây có bà nào bảo thế. Cụ nhà tôi mỗi bữa ăn kéo dài 4-5 tiếng nếu không giục, ăn trưa từ 11h đến 3h chiều chưa xong, cứ tự xúc 1 miếng nhai bỏm bẻm rồi nằm xuống lim dim ngủ, vài chục phút sau ngồi dậy xúc miếng nữa rồi lại quên không ăn và lại ngủ, cứ thế 4-5 tiếng vẫn chưa xong bữa, giục thì bảo từ từ tao ăn. Xúc cho cụ thì cụ nhai như trêu ngươi và từ chối không ăn. Mỗi lần thay quần áo tắm rửa cho cụ là cả một cực hình, cụ vùng vẫy giãy giụa quyết liệt éo cho thay, chửi rủa cầm ghế ném. Cả nhà chỉ có ngồi hầu cụ ăn xong chờ rửa bát cũng hết cả ngày chả làm ăn éo gì được nữa.
Con cháu mắng mỏ cha mẹ vì không tự chăm lo cho sức khoẻ là điều cần cân nhắc cho kỹEm nghĩ tuổi các cụ nhu cầu ăn uống nó không bức thiết, hệ tiêu hóa cũng kém rồi, ăn ít chút không sao cả. Bác cứ có cái hộp cơm ủ ấm ấy, và cứ để cụ chủ động ăn uống lúc nào cụ thích. Mình thỉnh thoảng nhắc cụ thôi. Nhà em bà em cứ lọ lọ đủ việc ngoài vườn ruộng nữa cơ, các con cháu mắng cho như trẻ con. Nhưng rồi cũng nhận thức lại là, đời người có 2 lần trẻ con. Mà trẻ con thì làm gì chúng thích , các cụ cũng làm gì các cụ muốn, kệ thôi , cho thoải mái tất cả mọi người. Cực nhất cái chăm sóc tắm rửa thì đành chấp nhận thôi ạ.
Vâng, bên nào cũng có cái khó của nó cụ ơi. Con cháu thì chả ai muốn mắng mỏ cha mẹ. Nhưng chúng còn rất nhiều việc phải làm, công việc , nhà cửa, con cái , và cả phục vụ cha mẹ già nữa. Nên không thể tránh được áp lực. Nhiều cụ nói đâu có chịu hiểu, Hoặc cứ phải nặng lời mới hiểu , cứ phải đã bao nhiêu việc, đã khổ đủ thứ xong bố mẹ già lại không cho con cháu được yên mới hiểu ạ. Nên nhìn nhiều nhà mắng bố mẹ già em phần nào thông cảm . KHổ cực đến tay họ hết, đừng trách. Nào có phải nhà nào cũng có người nghỉ ở nhà 24/24h đi bên cạnh các cụ, ra vườn ruộng nhỡ trượt ngã , hay mưa nắng lại ốm ra đó ạ.Con cháu mắng mỏ cha mẹ vì không tự chăm lo cho sức khoẻ là điều cần cân nhắc cho kỹ
1- Liệu có phải người già không còn khả năng tự về về thể chất lẫn kinh tế hay không mà người trẻ tự cho mình cái quyền mắng mỏ, trách móc?
2- Liệu có thật sự lo lắng cho sức khoẻ của người già hay không mà chỉ lo đến nghiã vụ chăm sóc của người trẻ khi người già ngã bệnh?
3- Người già cần có niềm vui cuộc sống, đó là làm những điều mình thích, mình vui. Tại sao cháu tự cho mình cái quyền cấm cản họ là chỉ đc làm điều này, không đc làm điều kia. Bản chất của điều cấm cản này vì lợi ích của ai? hay núp bóng đạo đức, lễ nghĩa để chăm lo lợi ích cho người trẻ?
Nếu không phụng dưỡng được nhiều thì thôi bởi cha mẹ không bao giờ đòi hỏi con cái làm việc này(phần lớn). Xin đừng cấm cản các cụ được làm những điều mình thích mà cả đời phải nhịn để chăm lo cho con cái và gia đình. Ví dụ: đội nắng đội mưa chăm sóc mấy cái cây ngoài vườn cũng là một thú vui dù lợi ích kinh tế đem lại bằng không hoặc bằng âm....và nhiều thú vui khác miễn không trái với đạo lý hoặc dị thường với cộng đồng là được.
Người ta cũng là street, lên xả tý âu cũng là lẽ thường, sao mợ phải dùng lời lẽ cay nghiệt thế. Có ảnh hưởng tý gì đến nhà mợ đâu. Mở rộng lòng mình ra mợ àTóm lại ý Mợ là như nào ạ?
Kể tội người già đúng không ạ?
Giọng văn đậm mùi mai mỉa, thoáng vị cay nghiệt, em mạnh dạn đoán đây là Bố Mẹ chồng mợ đúng không ạ?
Thứ nhất, mợ xác định chưa chắc mợ đã có phúc phần sống được đến tuổi các Cụ
Thứ hai, sống đến tuổi đó, chưa chắc mợ đã còn được như các Cụ đâu ạ
Thứ ba: Mợ thử ngã 1 cú nhiệt tình như Cụ vừa ngã xem, có đau nằm rên rỷ vài ba hôm không? Mợ nhân lên khoảng 5 lần ạ
Nhà em chăm sóc Người già hơn 10 năm đến khi Cụ ra đi, nên em hiểu sự vất vả của người trẻ, sự trái tính của người già ạ
Mợ cố gắng lên, bao dung đi ... khi mợ hay ông xã mợ lẫm tẫm chạy, đi, ngã, ốm, thì Người Già khi đó lầ người chăm sóc, nâng niu đấy
Mợ chao chát, đá đụng ....đến khi các Cụ ra đi, có thể không nói ra, nhưng Oxa mợ sẽ để trong lòng, âm ỷ ...
sợ nhất tình trạng lẫn. và tranh luận với người lẫn, người không minh mẫn thì càng nên tránhVâng, bên nào cũng có cái khó của nó cụ ơi. Con cháu thì chả ai muốn mắng mỏ cha mẹ. Nhưng chúng còn rất nhiều việc phải làm, công việc , nhà cửa, con cái , và cả phục vụ cha mẹ già nữa. Nên không thể tránh được áp lực. Nhiều cụ nói đâu có chịu hiểu, Hoặc cứ phải nặng lời mới hiểu , cứ phải đã bao nhiêu việc, đã khổ đủ thứ xong bố mẹ già lại không cho con cháu được yên mới hiểu ạ. Nên nhìn nhiều nhà mắng bố mẹ già em phần nào thông cảm . KHổ cực đến tay họ hết, đừng trách. Nào có phải nhà nào cũng có người nghỉ ở nhà 24/24h đi bên cạnh các cụ, ra vườn ruộng nhỡ trượt ngã , hay mưa nắng lại ốm ra đó ạ.
Mợ ở đâu thế..hồi trẻ có xinh không . Sao em kém may mắn thế. Hồi trẻ không gặp mà lấy đc mợ nhỉTóm lại ý Mợ là như nào ạ?
Kể tội người già đúng không ạ?
Giọng văn đậm mùi mai mỉa, thoáng vị cay nghiệt, em mạnh dạn đoán đây là Bố Mẹ chồng mợ đúng không ạ?
Thứ nhất, mợ xác định chưa chắc mợ đã có phúc phần sống được đến tuổi các Cụ
Thứ hai, sống đến tuổi đó, chưa chắc mợ đã còn được như các Cụ đâu ạ
Thứ ba: Mợ thử ngã 1 cú nhiệt tình như Cụ vừa ngã xem, có đau nằm rên rỷ vài ba hôm không? Mợ nhân lên khoảng 5 lần ạ
Nhà em chăm sóc Người già hơn 10 năm đến khi Cụ ra đi, nên em hiểu sự vất vả của người trẻ, sự trái tính của người già ạ
Mợ cố gắng lên, bao dung đi ... khi mợ hay ông xã mợ lẫm tẫm chạy, đi, ngã, ốm, thì Người Già khi đó lầ người chăm sóc, nâng niu đấy
Mợ chao chát, đá đụng ....đến khi các Cụ ra đi, có thể không nói ra, nhưng Oxa mợ sẽ để trong lòng, âm ỷ ...
Các cụ nếu không khỏe hoặc lú lẫn thật ra dễ xoay xở, chỉ cần con cái có chút ít điều kiện.Mình nghĩ rằng vk ck và các con của cụ nên dành nhiều thời gian hơn cho bố mẹ (ông bà), lắng nghe ông bà nói chuyện nhiều hơn ( mặc dù có chủ đề sẽ dc nghe đi nghe lại hok dưới 20 lần) nhưng cụ cgang đừng giao hẳn cho osin, bố mẹ có thể mắc chứng hay quên của người già nhưng vẫn mong muốn gần gũi con cháu nên muốn gây chú ý để con cháu quan tâm hơn thôi cụ ah.
Đây mới là điều khó nói và thông cảm vì mỗi nhà mỗi cảnh, có ở trong tình cảnh đó mới thấy khó xử.Các cụ nếu không khỏe hoặc lú lẫn thật ra dễ xoay xở, chỉ cần con cái có chút ít điều kiện.
Khó nhất là các cụ còn minh mẫn nhưng thích ra lệnh và thích kiểm soát nhất cử nhất động của con cháu, bất chấp các cụ ngồi nhà không ra ngoài xã hội đã nhiều năm.
Dạ thế cha mẹ chăm mình khi còn nhỏ cũng mắng mình bỏ sừ ra. Chăm mình nhưng được chăm theo ý của cha mẹ , mình phải nghe theo mọi thứ. Còn người già đã lẫn đã yếu lại không chịu nghe con cháu, thậm chí quậy phá từ tinh thần đến thể chất mà đòi con nhẹ nhàng thì không thể ạ. SInh con ra là chủ động của bố mẹ đừng mang chuyện tao đẻ mày ra nên mày phải trả ơn bằng những chịu đựng khổ cực. Thế thì nói thật ít người muốn được sinh ra làm người lắm.Khi khó chiều cha mẹ già xin hãy nghĩ lúc cha mẹ chăm lo cho mình lúc còn nhỏ.
Không tính đến những trường hợp cá biệt bị cha mẹ hắt hủi đày ải từ nhỏ bởi những hoàn cảnh này có những đặc thù riêng, cá biệt, không đại diện cho số đông
Theo em các câu trích dẫn từ đời xa xưa của các cụ cũng có lúc ko thích hợp trong hoàn cảnh cụ thể. Xã hội thay đổi nhiều thứ, ko nên câu nệ vào các quan niệm xưa. Bản thân em từ các quan sát trong cuộc sống,chăm người già ... mình cũng dần thay đổi để khỏi vấp phải các suy nghĩ hơi "bảo thủ" nữa để tạo điều kiện cho con cháu sau này.Đấy thấy chưa?
Em thấy người đời có câu " cha mẹ nuôi con bằng trời bằng bể, con nuôi cha mẹ kể tháng kể ngày" vẫn đúng mà