[Funland] Ký ức về đợt sụt giảm giá BĐS giai đoạn 2012-2013 !

Lavander

Xe tải
Biển số
OF-132726
Ngày cấp bằng
29/2/12
Số km
224
Động cơ
372,827 Mã lực
Như cụ làm không có gì sai, cũng không có gì phải thay đổi cả. Đây là một trường phái đầu tư và trong nhiều trường hợp nó tốt hơn cả cái gọi là " ra vào hợp lý".

Với rất nhiều loại tài sản: ck, vàng, coin, bds... thị trường đều có tính chu kỳ. Có lên có xuống. Nhiều khi từ đỉnh không chạy kịp, nhìn tài sản bay nửa thậm chí bay gần hết là thường. Đấy là chưa chơi đòn bẩy chứ margin vô cực thì từ biệt thự ra chân cầu cũng nhanh thôi. Em chỉ đề cập hệ chơi tiền thịt thôi cho dễ tính nhé.

Cụ vào hàng, nếu may mắn thì vào đúng lúc thị trường đang thuận, giá tăng đều. Cụ yên tâm cầm. Lúc thị trường vào downtrend, cụ có thể bớt lãi hoặc lỗ, nhưng vì mua = tiền thịt nên kệ đấy không sao. Ít lâu nó lại tăng lại và cho đến giờ, với tài sản và vàng, btc hay bds ở các đô thị lớn, trong một khung thời gian đủ dài, đáy sau luôn cao hơn đáy trước nên thường sau đó cụ không bao giờ lo lỗ nữa, thậm chí có thể lãi x lần. Nếu tài sản của cụ là bds có thể cho thuê ra dòng tiền, cụ đang có lãi kép.

Cái gọi là vào ra hợp lý, mua đáy bán đỉnh, lúc nào cũng ăn thịt được cả thiên hạ, là kỳ vọng và giấc mơ của số đông thôi, gần như không thể làm vậy đâu cụ ạ.

Ví dụ với ck hay nói chung là các sản phẩm tài chính đi. Em không bao giờ mua ở giá thấp nhất vùng đáy và không bao giờ bán ở giá cao nhất vùng đỉnh. Em là một người chơi chuyên nghiệp, được đào tạo, có kinh nghiệm, và có kiếm ra tiền từ thị trường này, nhưng em chỉ có những kèo bắt đáy khi em còn rất non và ngu ngốc thôi cụ ạ. Em từng bắt đáy thành công, từng ăn to, nhưng cũng từng bắt dao rơi không chỉ 1 lần. Em chỉ không cụt tay vì em vô cùng kỷ luật, đến SL là hàng phải bay, bất luận nay mai sẽ ra sao. Bds em cũng áp dụng nguyên tắc tương tự, cách tính cách làm thì có tuỳ chỉnh thôi vì bản chất loại hàng hoá này hơi khác về tính thanh khoản.

Vì sao không bắt đáy? Vì đáy là thời điểm mọi thứ vô cùng tồi tệ, người mua chán nản cực độ. Đây là thực tế chắc không cụ nào phản bác. Nhưng thế nào là chán cực độ mình đâu có đo được? Giá 10 đồng về lại 5 mình tưởng đáy rồi, ai dè mình ôm vào nó về 3 đồng là thường. Nhục nhất là về 3, thì không có thanh khoản. Lúc ấy cần tiền gấp, thì 3 đồng còn ko bán nổi. Bạn em bao nhiêu người mua hàng cắt lỗ biệt thự biển, em chưa thấy ai về bờ. Ôm 3 năm rồi giá đứng yên còn coi như mất 25-30% mà thực tế giá còn sập hơn, nên chú nào cũng mất nhiều hơn nửa NAV rồi. Khi ấy em can, dell ai nghe buồn lắm. Tài sản mình mua chỉ được coi là rẻ khi mình mua xong giá nó lên. Còn giá nó giảm tiếp, thì đâu có rẻ đúng ko? Bởi vậy khi em vào hàng, em không bao giờ tính kiểu: năm ngoái đỉnh, khu này 100tr/m2, giờ về có 50tr là đáy rồi xúc đi. Em sẽ xem: 50tr/m2 có nhiều người muốn mua không? Nếu ít quá em cũng không mua. Thậm chí em chờ, kể cả giá lên 55tr em mới mua. Em cố tình chờ đấy. Giá ra khỏi vùng đáy thanh khoản mới dễ các cụ ạ và lúc ấy mình mới biết 50tr hoá ra là đáy, chứ ở giá 50tr, làm sao mà biết được. Các cụ để ý nhé, 50tr có thể lay lắt, nhưng đã lên được 55tr rồi thì thường sẽ lên 60tr nhanh thôi và mua 50tr có thể chờ mãi mới bán được nhưng mua 55tr rất dễ sẽ bán lên được 60tr. Gu của em là: thích mua ở vùng 55tr và cầm dài, không ăn lắt nhắt vài đồng, mệt. Đây là với bds, ck vàng coin sẽ có những tuỳ chỉnh khác nhưng topic về bds em không đề cập ạ.

Bán đỉnh em nói sau. Em họp tí đã ạ.

Cụ rất có kinh nghiệm trong đầu tư và trong dùng đòn bẩy, em khâm phục ạ

E đúng mấy cái ra dòng tiền thi đều vào hàng lúc thi trường thuận nên tăng cũng khá,
 

viet7500

Xe buýt
Biển số
OF-367244
Ngày cấp bằng
18/5/15
Số km
808
Động cơ
244,142 Mã lực
Đang cố gồng để nuôi, nghe bảo anh V muốn rút tiền Vhm để nuôi mà giờ cổ động phản ứng, anh chơi bài đếch chia dự án cho Vhm nữa, không biết đợt tới Vhm ra sao đây. Còn về xe thì thị trường nước ngoài xịt, chỉ bán dc lèo tèo ở Can và chuẩn bị đóng sạch ở châu Âu.
Trong nước thì market size quá bé không thể cover được
Trong nước là thị trường lớn nhất của VF. Anh ấy đang đi nước cờ tốt nhất có thể: là tăng độ phủ và chiếm lĩnh thị phần xe điện trong nước, bất chấp việc đang lỗ trên mỗi đơn hàng. Nhưng không như thế, thì sau này xe điện TQ tràn vào, còn khó nữa!!!

Còn chịu lỗ được đến bao giờ, thì chắc chỉ có anh ấy biết được!
 

Lavander

Xe tải
Biển số
OF-132726
Ngày cấp bằng
29/2/12
Số km
224
Động cơ
372,827 Mã lực
Trong nước là thị trường lớn nhất của VF. Anh ấy đang đi nước cờ tốt nhất có thể: là tăng độ phủ và chiếm lĩnh thị phần xe điện, bất chấp việc đang lỗ trên mỗi đơn hàng. Nhưng không như thế, thì sau này xe điện TQ tràn vào, còn khó nữa!!!

Còn chịu lỗ được đến bao giờ, thì chắc chỉ có anh ấy biết dc!

E thi ủng hộ bác Vượng về xe điện mong bác làm ăn phát đạt mảng này thôi, xanh sạch thành phố, hệ thống xe bus chuyển hêt sang bus Vin thi tuyệt biêt bao. Và đi xe máy điện Vinfast chất lượng em thấy hơn gấp mấy cái xe tàu. Dịch vụ phục vụ hơi quá tải nhưng vẫn là tốt. Em ở nhà Vinhomes, đi xe điện Vinfast em thấy hài lòng về dịch vụ về mọi thứ...
 

Ms Thảo Nguyễn Vinhomes

Xe tải
{Kinh doanh Bất động sản}
Biển số
OF-870166
Ngày cấp bằng
9/3/24
Số km
203
Động cơ
474 Mã lực
Tuổi
26
Đang cố gồng để nuôi, nghe bảo anh V muốn rút tiền Vhm để nuôi mà giờ cổ động phản ứng, anh chơi bài đếch chia dự án cho Vhm nữa, không biết đợt tới Vhm ra sao đây. Còn về xe thì thị trường nước ngoài xịt, chỉ bán dc lèo tèo ở Can và chuẩn bị đóng sạch ở châu Âu. Trong nước thì market size quá bé không thể cover được
Em nghĩ cụ hơi ác cảm VHM, riêng em lại cảm thấy sự vận động của VHM đợt này sẽ hơi khác nhưng không quá bi quan.

Như cụ làm không có gì sai, cũng không có gì phải thay đổi cả. Đây là một trường phái đầu tư và trong nhiều trường hợp nó tốt hơn cả cái gọi là " ra vào hợp lý".

Với rất nhiều loại tài sản: ck, vàng, coin, bds... thị trường đều có tính chu kỳ. Có lên có xuống. Nhiều khi từ đỉnh không chạy kịp, nhìn tài sản bay nửa thậm chí bay gần hết là thường. Đấy là chưa chơi đòn bẩy chứ margin vô cực thì từ biệt thự ra chân cầu cũng nhanh thôi. Em chỉ đề cập hệ chơi tiền thịt thôi cho dễ tính nhé.

Cụ vào hàng, nếu may mắn thì vào đúng lúc thị trường đang thuận, giá tăng đều. Cụ yên tâm cầm. Lúc thị trường vào downtrend, cụ có thể bớt lãi hoặc lỗ, nhưng vì mua = tiền thịt nên kệ đấy không sao. Ít lâu nó lại tăng lại và cho đến giờ, với tài sản và vàng, btc hay bds ở các đô thị lớn, trong một khung thời gian đủ dài, đáy sau luôn cao hơn đáy trước nên thường sau đó cụ không bao giờ lo lỗ nữa, thậm chí có thể lãi x lần. Nếu tài sản của cụ là bds có thể cho thuê ra dòng tiền, cụ đang có lãi kép.

Cái gọi là vào ra hợp lý, mua đáy bán đỉnh, lúc nào cũng ăn thịt được cả thiên hạ, là kỳ vọng và giấc mơ của số đông thôi, gần như không thể làm vậy đâu cụ ạ.

Ví dụ với ck hay nói chung là các sản phẩm tài chính đi. Em không bao giờ mua ở giá thấp nhất vùng đáy và không bao giờ bán ở giá cao nhất vùng đỉnh. Em là một người chơi chuyên nghiệp, được đào tạo, có kinh nghiệm, và có kiếm ra tiền từ thị trường này, nhưng em chỉ có những kèo bắt đáy khi em còn rất non và ngu ngốc thôi cụ ạ. Em từng bắt đáy thành công, từng ăn to, nhưng cũng từng bắt dao rơi không chỉ 1 lần. Em chỉ không cụt tay vì em vô cùng kỷ luật, đến SL là hàng phải bay, bất luận nay mai sẽ ra sao. Bds em cũng áp dụng nguyên tắc tương tự, cách tính cách làm thì có tuỳ chỉnh thôi vì bản chất loại hàng hoá này hơi khác về tính thanh khoản.

Vì sao không bắt đáy? Vì đáy là thời điểm mọi thứ vô cùng tồi tệ, người mua chán nản cực độ. Đây là thực tế chắc không cụ nào phản bác. Nhưng thế nào là chán cực độ mình đâu có đo được? Giá 10 đồng về lại 5 mình tưởng đáy rồi, ai dè mình ôm vào nó về 3 đồng là thường. Nhục nhất là về 3, thì không có thanh khoản. Lúc ấy cần tiền gấp, thì 3 đồng còn ko bán nổi. Bạn em bao nhiêu người mua hàng cắt lỗ biệt thự biển, em chưa thấy ai về bờ. Ôm 3 năm rồi giá đứng yên còn coi như mất 25-30% mà thực tế giá còn sập hơn, nên chú nào cũng mất nhiều hơn nửa NAV rồi. Khi ấy em can, dell ai nghe buồn lắm. Tài sản mình mua chỉ được coi là rẻ khi mình mua xong giá nó lên. Còn giá nó giảm tiếp, thì đâu có rẻ đúng ko? Bởi vậy khi em vào hàng, em không bao giờ tính kiểu: năm ngoái đỉnh, khu này 100tr/m2, giờ về có 50tr là đáy rồi xúc đi. Em sẽ xem: 50tr/m2 có nhiều người muốn mua không? Nếu ít quá em cũng không mua. Thậm chí em chờ, kể cả giá lên 55tr em mới mua. Em cố tình chờ đấy. Giá ra khỏi vùng đáy thanh khoản mới dễ các cụ ạ và lúc ấy mình mới biết 50tr hoá ra là đáy, chứ ở giá 50tr, làm sao mà biết được. Các cụ để ý nhé, 50tr có thể lay lắt, nhưng đã lên được 55tr rồi thì thường sẽ lên 60tr nhanh thôi và mua 50tr có thể chờ mãi mới bán được nhưng mua 55tr rất dễ sẽ bán lên được 60tr. Gu của em là: thích mua ở vùng 55tr và cầm dài, không ăn lắt nhắt vài đồng, mệt. Đây là với bds, ck vàng coin sẽ có những tuỳ chỉnh khác nhưng topic về bds em không đề cập ạ.

Bán đỉnh em nói sau. Em họp tí đã ạ.
Nên quan trọng trong đầu tư hay kể cả kinh "roanh" nói chung (bđs cũng trong này) thì vấn đề ở đây luôn là: mua ở mắt cá, bán ra ở vai khi xác định rõ xu hướng. Kinh nghiệm của em khi lái tàu cao tốc đu ROS cho hay. :))

Đợt này cụ ~:> có làm tí VHM hem?
 
Chỉnh sửa cuối:

thehai2

Xe tải
Biển số
OF-293715
Ngày cấp bằng
25/9/13
Số km
201
Động cơ
316,602 Mã lực
Như cụ làm không có gì sai, cũng không có gì phải thay đổi cả. Đây là một trường phái đầu tư và trong nhiều trường hợp nó tốt hơn cả cái gọi là " ra vào hợp lý".

Với rất nhiều loại tài sản: ck, vàng, coin, bds... thị trường đều có tính chu kỳ. Có lên có xuống. Nhiều khi từ đỉnh không chạy kịp, nhìn tài sản bay nửa thậm chí bay gần hết là thường. Đấy là chưa chơi đòn bẩy chứ margin vô cực thì từ biệt thự ra chân cầu cũng nhanh thôi. Em chỉ đề cập hệ chơi tiền thịt thôi cho dễ tính nhé.

Cụ vào hàng, nếu may mắn thì vào đúng lúc thị trường đang thuận, giá tăng đều. Cụ yên tâm cầm. Lúc thị trường vào downtrend, cụ có thể bớt lãi hoặc lỗ, nhưng vì mua = tiền thịt nên kệ đấy không sao. Ít lâu nó lại tăng lại và cho đến giờ, với tài sản và vàng, btc hay bds ở các đô thị lớn, trong một khung thời gian đủ dài, đáy sau luôn cao hơn đáy trước nên thường sau đó cụ không bao giờ lo lỗ nữa, thậm chí có thể lãi x lần. Nếu tài sản của cụ là bds có thể cho thuê ra dòng tiền, cụ đang có lãi kép.

Cái gọi là vào ra hợp lý, mua đáy bán đỉnh, lúc nào cũng ăn thịt được cả thiên hạ, là kỳ vọng và giấc mơ của số đông thôi, gần như không thể làm vậy đâu cụ ạ.

Ví dụ với ck hay nói chung là các sản phẩm tài chính đi. Em không bao giờ mua ở giá thấp nhất vùng đáy và không bao giờ bán ở giá cao nhất vùng đỉnh. Em là một người chơi chuyên nghiệp, được đào tạo, có kinh nghiệm, và có kiếm ra tiền từ thị trường này, nhưng em chỉ có những kèo bắt đáy khi em còn rất non và ngu ngốc thôi cụ ạ. Em từng bắt đáy thành công, từng ăn to, nhưng cũng từng bắt dao rơi không chỉ 1 lần. Em chỉ không cụt tay vì em vô cùng kỷ luật, đến SL là hàng phải bay, bất luận nay mai sẽ ra sao. Bds em cũng áp dụng nguyên tắc tương tự, cách tính cách làm thì có tuỳ chỉnh thôi vì bản chất loại hàng hoá này hơi khác về tính thanh khoản.

Vì sao không bắt đáy? Vì đáy là thời điểm mọi thứ vô cùng tồi tệ, người mua chán nản cực độ. Đây là thực tế chắc không cụ nào phản bác. Nhưng thế nào là chán cực độ mình đâu có đo được? Giá 10 đồng về lại 5 mình tưởng đáy rồi, ai dè mình ôm vào nó về 3 đồng là thường. Nhục nhất là về 3, thì không có thanh khoản. Lúc ấy cần tiền gấp, thì 3 đồng còn ko bán nổi. Bạn em bao nhiêu người mua hàng cắt lỗ biệt thự biển, em chưa thấy ai về bờ. Ôm 3 năm rồi giá đứng yên còn coi như mất 25-30% mà thực tế giá còn sập hơn, nên chú nào cũng mất nhiều hơn nửa NAV rồi. Khi ấy em can, dell ai nghe buồn lắm. Tài sản mình mua chỉ được coi là rẻ khi mình mua xong giá nó lên. Còn giá nó giảm tiếp, thì đâu có rẻ đúng ko? Bởi vậy khi em vào hàng, em không bao giờ tính kiểu: năm ngoái đỉnh, khu này 100tr/m2, giờ về có 50tr là đáy rồi xúc đi. Em sẽ xem: 50tr/m2 có nhiều người muốn mua không? Nếu ít quá em cũng không mua. Thậm chí em chờ, kể cả giá lên 55tr em mới mua. Em cố tình chờ đấy. Giá ra khỏi vùng đáy thanh khoản mới dễ các cụ ạ và lúc ấy mình mới biết 50tr hoá ra là đáy, chứ ở giá 50tr, làm sao mà biết được. Các cụ để ý nhé, 50tr có thể lay lắt, nhưng đã lên được 55tr rồi thì thường sẽ lên 60tr nhanh thôi và mua 50tr có thể chờ mãi mới bán được nhưng mua 55tr rất dễ sẽ bán lên được 60tr. Gu của em là: thích mua ở vùng 55tr và cầm dài, không ăn lắt nhắt vài đồng, mệt. Đây là với bds, ck vàng coin sẽ có những tuỳ chỉnh khác nhưng topic về bds em không đề cập ạ.

Bán đỉnh em nói sau. Em họp tí đã ạ.
Chia sẻ của cụ là góc nhìn quan điểm thưc chiến... ai kỷ luật + có tiềm lực giữ được như cụ sẽ có lời lãi. Em cũng có 2 điểm trùng với cụ khi mua bđs:
1 - định giá: khi mua giá 50tr/m2 thường ước lượng luôn là 3 năm nữa sẽ phải lên giá ít nhất 60tr/m2 (~ bằng lãi ngân hàng khoảng 6.5%/năm)
2 - khảo sát, tìm hiểu xem người dân khu vực quanh đấy 1,2 năm nữa có thể sẽ mua lại của mình ở giá nào. Ví dụ dân xung quanh kinh tế chưa tốt, thì giá 20-30tr/m2 có khi cũng là đắt. (trong giai đoạn sốt, có quy hoạch -> người nơi khác về tung tiền mua thì là hên)
 

chanthat123

Xe điện
Biển số
OF-13484
Ngày cấp bằng
25/2/08
Số km
2,089
Động cơ
537,840 Mã lực
E thi ủng hộ bác Vượng về xe điện mong bác làm ăn phát đạt mảng này thôi, xanh sạch thành phố, hệ thống xe bus chuyển hêt sang bus Vin thi tuyệt biêt bao. Và đi xe máy điện Vinfast chất lượng em thấy hơn gấp mấy cái xe tàu. Dịch vụ phục vụ hơi quá tải nhưng vẫn là tốt. Em ở nhà Vinhomes, đi xe điện Vinfast em thấy hài lòng về dịch vụ về mọi thứ...
Vấn đề ở chỗ số lượng người ở VHM quá bé so với thị trường. Chưa kể cũng không phải ai ở VHM cũng thích, cũng mua xe điện.
Thực tế là những ai có nhu cầu xe điện thì em nghĩ cũng đã mua, phải mua, được mua rồi. Giờ số lượng mua mới là phản ánh đúng nhu cầu thị trường
 

Ms Thảo Nguyễn Vinhomes

Xe tải
{Kinh doanh Bất động sản}
Biển số
OF-870166
Ngày cấp bằng
9/3/24
Số km
203
Động cơ
474 Mã lực
Tuổi
26
Vấn đề ở chỗ số lượng người ở VHM quá bé so với thị trường. Chưa kể cũng không phải ai ở VHM cũng thích, cũng mua xe điện.
Thực tế là những ai có nhu cầu xe điện thì em nghĩ cũng đã mua, phải mua, được mua rồi. Giờ số lượng mua mới là phản ánh đúng nhu cầu thị trường
Thị trường VN là thị trường 90 triệu dân đó cụ ơi :-o và cạnh tranh VFS thì bản thân có nhiều lợi thế. Từ khâu vận động hành lang chính sách đến thị trường phân phối, tiêu thụ sp. VHM chỉ là phần nhỏ.
Tới còn thí điểm hạn chế xe xăng dầu đi vào nội đô nữa thì ... =((
 

chanthat123

Xe điện
Biển số
OF-13484
Ngày cấp bằng
25/2/08
Số km
2,089
Động cơ
537,840 Mã lực
Thị trường VN là thị trường 90 triệu dân đó cụ ơi :-o và cạnh tranh VFS thì bản thân có nhiều lợi thế. Từ khâu vận động hành lang chính sách đến thị trường phân phối, tiêu thụ sp. VHM chỉ là phần nhỏ.
Tới còn thí điểm hạn chế xe xăng dầu đi vào nội đô nữa thì ... =((
Quá bé, ô tô là món bán toàn cầu, bán trên dải đất hình rươi này thì lỗ chồng lỗ
 

raul135

Xe tải
Biển số
OF-555631
Ngày cấp bằng
26/2/18
Số km
293
Động cơ
153,419 Mã lực
Quá bé, ô tô là món bán toàn cầu, bán trên dải đất hình rươi này thì lỗ chồng lỗ
ui lưỡi không xương thì bình luận kiểu gì chả đc. Đến như oto điện TQ, được CP TQ hỗ trợ ngoài ra nền tảng công nghiệp đủ mạnh để máy móc, pin, chip, phần mềm là do TQ sản xuất mà vẫn còn chổng vó (google các thương hiệu oto điện TQ phá sản là biết) thì khả năng oto của Vin thành công gần như ko có cửa :( đây là thực tế chứ ko phải ghét bỏ gì Vin, e thấy kể ra cũng tiếc lắm 1 thương hiệu Việt. Có điều thị trường hàng tiêu dùng thế giới sức cạnh tranh vốn rất khủng khiếp, không như BĐS nên lớn nhanh như thánh gióng là điều hiếm. Với thế giới phẳng hiện nay chỉ có các cty liên quan đến công nghệ thì có được bước trở mình thần kỳ. Sản xuất hàng hóa hiện hữu vẫn cần cả 1 quá trình và nền tảng công nghiệp, công nghệ hỗ trợ, không thể sau vài năm là tự dưng thành thương hiệu hàng đầu TG đc.
 

dynamo_x

Xe máy
Biển số
OF-745452
Ngày cấp bằng
6/10/20
Số km
82
Động cơ
55,834 Mã lực
Quá bé, ô tô là món bán toàn cầu, bán trên dải đất hình rươi này thì lỗ chồng lỗ
Market size nội địa loanh quanh 400-500K 1 năm, ăn được 10% thì được 50K xe (người dùng thật mua). Trên model tài chính phù phép các kiểu thì điểm hòa vốn là 150K xe 1 năm. No hope
 

Gà lắm cơ

Xe hơi
Biển số
OF-868628
Ngày cấp bằng
26/9/24
Số km
175
Động cơ
3,687 Mã lực
Cụ rất có kinh nghiệm trong đầu tư và trong dùng đòn bẩy, em khâm phục ạ

E đúng mấy cái ra dòng tiền thi đều vào hàng lúc thi trường thuận nên tăng cũng khá,
Cụ cứ có lãi là cụ đúng. Bất luận cụ đầu tư vào tài sản gì vì lý do gì bằng phương pháp gì. Bắt được chuột là mèo hay, thế thôi.
Trong nước là thị trường lớn nhất của VF. Anh ấy đang đi nước cờ tốt nhất có thể: là tăng độ phủ và chiếm lĩnh thị phần xe điện trong nước, bất chấp việc đang lỗ trên mỗi đơn hàng. Nhưng không như thế, thì sau này xe điện TQ tràn vào, còn khó nữa!!!

Còn chịu lỗ được đến bao giờ, thì chắc chỉ có anh ấy biết được!
Anh ấy cần bán tay trái qua tay phải để có dòng tiền cụ ạ. VFS cần phải bán được hàng để có tiền. Không có tiền thì không cần nhìn xem đang lỗ hay đang lãi, chắc chắn doanh nghiệp sẽ sập. Có một lý thuyết kinh điển bọn tây đã dạy em đó là: mày không chết vì lỗ, mày chỉ chết khi hết tiền. Sẽ có nhiều lúc mày chấp nhận lỗ, biết lỗ cũng làm và nhiều lúc biết lãi cũng không làm. Khi còn trẻ dại, nửa tin nửa ngờ, sau ra đời lăn lộn, làm chủ DN mới hiểu đúng là có những hợp đồng có những lúc biết sẽ lãi phải từ chối, có lúc thì biết lỗ vẫn sẽ làm. Kèo này lỗ cũng phải chơi để có dòng tiền đã. Xanh sẽ mua xe từ Vinfast, nhưng tiền mua xe đi vay bank. Thường mấy kèo kiểu này sẽ chơi qua các bên cho thuê tài chính, nợ sẽ là Xanh nợ nhưng có 1 cục tiền được đổ về Vinfast.

Chịu lỗ được đến bao giờ, a Vượng cũng không biết được đâu cụ ạ. Người ta chỉ quyết được khi đầu tư có lãi, sẽ chốt ở đâu thôi còn đã lỗ và gồng lỗ rồi thì tầm này chỉ có khấn, chứ tính cũng làm sao sáng nước được nữa. Làm ăn ở tầm tài phiệt rồi, mọi biến đống chính trị, mọi thay đổi chính sách đều tác động tới con gà đẻ trứng vàng VHM của ảnh, đẻ được bao nhiêu trứng, quả to hay quả bé, thì mới biết VFS có thể có bao nhiêu trứng mà ăn chứ. Đây chỉ là 1 ví dụ nhỏ, nói về 1 góc nhỏ ảnh hưởng đến việc gồng lỗ của anh ấy thôi. Thực tế anh ấy có hệ sinh thái hơn 100 công ty con, sở hữu chéo, cho vay cho mượn mua bán tài sản tài chính loạn xạ, rối như ma trận. Đến cán bộ điều tra nhìn, có khi còn tẩu hoả nhâp ma chứ đừng nói chúng ta. Anh ấy còn huy động trái phiếu nước ngoài, bằng $, tỷ giá đô vv cũng tác động mà. Lỗ nặng rồi thì mất đi nhiều quyền tự quyết lắm cụ ạ, anh nào cũng thế thôi. Sẽ có những việc họ làm vì họ buộc phải làm, ko làm thì chôn luôn, chứ không phải họ ko hiểu tác hại đâu.

Có thể nhiều cụ ko biết rằng ngoài Vinschool, VHM, VRE, VFS... anh ấy còn từng thử làm những thứ oằn oại như: thức ăn gia súc (lỗ mấy ngàn tỷ và sập rồi), TV điện thoại sập rồi cũng bay nhiều ngàn tỷ mà vụ bay này nó hài hước kinh khủng, phim hoạt hình, chuỗi hiệu thuốc, thương mại điện tử Adayroi... không mảng nào còn thở. Mỗi mảng đều đốt nhiều ngàn tỷ. Riêng quả Adayroi lúc đỉnh điểm 1700 nhân viên mà sau phải đóng chứ không bán lại được. Vụ này thì cũng hài hước lắm, em kể thì loãng topic quá nên tạm dừng đây vậy.
 

Ms Thảo Nguyễn Vinhomes

Xe tải
{Kinh doanh Bất động sản}
Biển số
OF-870166
Ngày cấp bằng
9/3/24
Số km
203
Động cơ
474 Mã lực
Tuổi
26
Có câu chuyện vui em st:
Chuyện kể về việc tranh giành thị trường ở hai hãng sản xuất giày nọ, hai hãng này cử nhân viên của mình đến Châu Phi để khảo sát thị trường nhằm tìm kiếm cơ hội, đánh giá khả năng mở rộng kinh doanh của mình ở đây.

Ngay sau khi đặt chân tới châu Phi theo lệnh của sếp, hai anh nhân viên đã rất chăm chỉ nghiên cứu, ghi chép thông tin, hình ảnh để làm báo cáo. Nhưng, cùng một đất nước, cùng một tình hình…. lại có đến hai báo cáo khác nhau.

Anh nhân viên ở công ty thứ nhất, sau khi xem xét tình hình ở Châu Phi, liền vội vàng chạy về báo với sếp của mình: "Sếp ơi, người dân ở đây chỉ đi chân đất, nếu chúng ta phát triển kinh doanh ở đây có mà chết mất! Thị trường này không tiềm năng đâu, đánh vào chỉ có thua lỗ đậm". Vừa nói, anh ta vừa đưa hình ảnh, dẫn chứng xác thực mình thu được tại Châu Phi cho sếp mình.

Còn anh nhân viên thứ hai, anh ta cũng cấp tốc chạy về phía công ty để gặp sếp của mình. Với khuôn mặt rạng rỡ, vui mừng và tự tin như đã khai sáng được điều gì đó. Anh ta bảo: "Chúng ta cần nhanh chóng phát triển kinh doanh tại đây, nơi này thật lý tưởng để kinh doanh giày bởi người dân ở đây chưa ai có giày dép để mang".

Cuối cùng, công ty thứ nhất cho rằng thị trường Châu Phi không tiềm năng nên dẹp bỏ hoàn toàn kế hoạch kinh doanh giày tại đây. Công ty thứ hai, sau khi thiết lập toàn bộ kế hoạch phát triển thị trường ở Châu Phi thì gặt hái được rất nhiều thành công vang dội, trở thành người đi đầu trong thị phần giày tại đây.
 

raul135

Xe tải
Biển số
OF-555631
Ngày cấp bằng
26/2/18
Số km
293
Động cơ
153,419 Mã lực
Cụ cứ có lãi là cụ đúng. Bất luận cụ đầu tư vào tài sản gì vì lý do gì bằng phương pháp gì. Bắt được chuột là mèo hay, thế thôi.

Riêng quả Adayroi lúc đỉnh điểm 1700 nhân viên mà sau phải đóng chứ không bán lại được. Vụ này thì cũng hài hước lắm, em kể thì loãng topic quá nên tạm dừng đây vậy.
Uhm cụ nhắc mới nhớ quả adayroi, chính ra để lại đến thời điểm này với mạng lưới vận tải xe xanh khéo ngon. cho thành 1 chuỗi quy trình trọn vẹn luôn.
 

chanthat123

Xe điện
Biển số
OF-13484
Ngày cấp bằng
25/2/08
Số km
2,089
Động cơ
537,840 Mã lực
Market size nội địa loanh quanh 400-500K 1 năm, ăn được 10% thì được 50K xe (người dùng thật mua). Trên model tài chính phù phép các kiểu thì điểm hòa vốn là 150K xe 1 năm. No hope
Cụ cứ có lãi là cụ đúng. Bất luận cụ đầu tư vào tài sản gì vì lý do gì bằng phương pháp gì. Bắt được chuột là mèo hay, thế thôi.

Anh ấy cần bán tay trái qua tay phải để có dòng tiền cụ ạ. VFS cần phải bán được hàng để có tiền. Không có tiền thì không cần nhìn xem đang lỗ hay đang lãi, chắc chắn doanh nghiệp sẽ sập. Có một lý thuyết kinh điển bọn tây đã dạy em đó là: mày không chết vì lỗ, mày chỉ chết khi hết tiền. Sẽ có nhiều lúc mày chấp nhận lỗ, biết lỗ cũng làm và nhiều lúc biết lãi cũng không làm. Khi còn trẻ dại, nửa tin nửa ngờ, sau ra đời lăn lộn, làm chủ DN mới hiểu đúng là có những hợp đồng có những lúc biết sẽ lãi phải từ chối, có lúc thì biết lỗ vẫn sẽ làm. Kèo này lỗ cũng phải chơi để có dòng tiền đã. Xanh sẽ mua xe từ Vinfast, nhưng tiền mua xe đi vay bank. Thường mấy kèo kiểu này sẽ chơi qua các bên cho thuê tài chính, nợ sẽ là Xanh nợ nhưng có 1 cục tiền được đổ về Vinfast.

Chịu lỗ được đến bao giờ, a Vượng cũng không biết được đâu cụ ạ. Người ta chỉ quyết được khi đầu tư có lãi, sẽ chốt ở đâu thôi còn đã lỗ và gồng lỗ rồi thì tầm này chỉ có khấn, chứ tính cũng làm sao sáng nước được nữa. Làm ăn ở tầm tài phiệt rồi, mọi biến đống chính trị, mọi thay đổi chính sách đều tác động tới con gà đẻ trứng vàng VHM của ảnh, đẻ được bao nhiêu trứng, quả to hay quả bé, thì mới biết VFS có thể có bao nhiêu trứng mà ăn chứ. Đây chỉ là 1 ví dụ nhỏ, nói về 1 góc nhỏ ảnh hưởng đến việc gồng lỗ của anh ấy thôi. Thực tế anh ấy có hệ sinh thái hơn 100 công ty con, sở hữu chéo, cho vay cho mượn mua bán tài sản tài chính loạn xạ, rối như ma trận. Đến cán bộ điều tra nhìn, có khi còn tẩu hoả nhâp ma chứ đừng nói chúng ta. Anh ấy còn huy động trái phiếu nước ngoài, bằng $, tỷ giá đô vv cũng tác động mà. Lỗ nặng rồi thì mất đi nhiều quyền tự quyết lắm cụ ạ, anh nào cũng thế thôi. Sẽ có những việc họ làm vì họ buộc phải làm, ko làm thì chôn luôn, chứ không phải họ ko hiểu tác hại đâu.

Có thể nhiều cụ ko biết rằng ngoài Vinschool, VHM, VRE, VFS... anh ấy còn từng thử làm những thứ oằn oại như: thức ăn gia súc (lỗ mấy ngàn tỷ và sập rồi), TV điện thoại sập rồi cũng bay nhiều ngàn tỷ mà vụ bay này nó hài hước kinh khủng, phim hoạt hình, chuỗi hiệu thuốc, thương mại điện tử Adayroi... không mảng nào còn thở. Mỗi mảng đều đốt nhiều ngàn tỷ. Riêng quả Adayroi lúc đỉnh điểm 1700 nhân viên mà sau phải đóng chứ không bán lại được. Vụ này thì cũng hài hước lắm, em kể thì loãng topic quá nên tạm dừng đây vậy.
Cụ hiểu có vẻ sâu đấy, nhìn đợt này anh V phải xuất hiện chụp ảnh cùng đám trẻ trâu để mãnh liệt tinh thần Việt là các cụ hiểu rồi đấy.
Trước khi làm VF thì quên mẹ anh đi chụp ảnh cùng ai nhé
Thực sự là em nghĩ xe VF nó ổn chứ không đùa được đâu nhưng để chinh phục thị trường nước ngoài thì e là khó hoặc còn lâu. Bình luận là để nhìn vào thực tế, tương lai thôi chứ không phải anti đâu mấy bạn sales của V nhé
 

chanthat123

Xe điện
Biển số
OF-13484
Ngày cấp bằng
25/2/08
Số km
2,089
Động cơ
537,840 Mã lực
Uhm cụ nhắc mới nhớ quả adayroi, chính ra để lại đến thời điểm này với mạng lưới vận tải xe xanh khéo ngon. cho thành 1 chuỗi quy trình trọn vẹn luôn.
Tầm này mà làm khéo bỏ mạng rồi ấy chứ. Tiền VN là muỗi so với Temu, Shopee
 

Ms Thảo Nguyễn Vinhomes

Xe tải
{Kinh doanh Bất động sản}
Biển số
OF-870166
Ngày cấp bằng
9/3/24
Số km
203
Động cơ
474 Mã lực
Tuổi
26
Cụ hiểu có vẻ sâu đấy, nhìn đợt này anh V phải xuất hiện chụp ảnh cùng đám trẻ trâu để mãnh liệt tinh thần Việt là các cụ hiểu rồi đấy.
Trước khi làm VF thì quên mẹ anh đi chụp ảnh cùng ai nhé
Thực sự là em nghĩ xe VF nó ổn chứ không đùa được đâu nhưng để chinh phục thị trường nước ngoài thì e là khó hoặc còn lâu. Bình luận là để nhìn vào thực tế, tương lai thôi chứ không phải anti đâu mấy bạn sales của V nhé
Em chỉ VHM thôi chứ có VFS đâu?
Em có bán xe đâu?
Đã ai bán gì đâu?
:))
 

Quê bầm

Xe container
Biển số
OF-740060
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
5,301
Động cơ
102,578 Mã lực
Cụ cứ có lãi là cụ đúng. Bất luận cụ đầu tư vào tài sản gì vì lý do gì bằng phương pháp gì. Bắt được chuột là mèo hay, thế thôi.

Anh ấy cần bán tay trái qua tay phải để có dòng tiền cụ ạ. VFS cần phải bán được hàng để có tiền. Không có tiền thì không cần nhìn xem đang lỗ hay đang lãi, chắc chắn doanh nghiệp sẽ sập. Có một lý thuyết kinh điển bọn tây đã dạy em đó là: mày không chết vì lỗ, mày chỉ chết khi hết tiền. Sẽ có nhiều lúc mày chấp nhận lỗ, biết lỗ cũng làm và nhiều lúc biết lãi cũng không làm. Khi còn trẻ dại, nửa tin nửa ngờ, sau ra đời lăn lộn, làm chủ DN mới hiểu đúng là có những hợp đồng có những lúc biết sẽ lãi phải từ chối, có lúc thì biết lỗ vẫn sẽ làm. Kèo này lỗ cũng phải chơi để có dòng tiền đã. Xanh sẽ mua xe từ Vinfast, nhưng tiền mua xe đi vay bank. Thường mấy kèo kiểu này sẽ chơi qua các bên cho thuê tài chính, nợ sẽ là Xanh nợ nhưng có 1 cục tiền được đổ về Vinfast.

Chịu lỗ được đến bao giờ, a Vượng cũng không biết được đâu cụ ạ. Người ta chỉ quyết được khi đầu tư có lãi, sẽ chốt ở đâu thôi còn đã lỗ và gồng lỗ rồi thì tầm này chỉ có khấn, chứ tính cũng làm sao sáng nước được nữa. Làm ăn ở tầm tài phiệt rồi, mọi biến đống chính trị, mọi thay đổi chính sách đều tác động tới con gà đẻ trứng vàng VHM của ảnh, đẻ được bao nhiêu trứng, quả to hay quả bé, thì mới biết VFS có thể có bao nhiêu trứng mà ăn chứ. Đây chỉ là 1 ví dụ nhỏ, nói về 1 góc nhỏ ảnh hưởng đến việc gồng lỗ của anh ấy thôi. Thực tế anh ấy có hệ sinh thái hơn 100 công ty con, sở hữu chéo, cho vay cho mượn mua bán tài sản tài chính loạn xạ, rối như ma trận. Đến cán bộ điều tra nhìn, có khi còn tẩu hoả nhâp ma chứ đừng nói chúng ta. Anh ấy còn huy động trái phiếu nước ngoài, bằng $, tỷ giá đô vv cũng tác động mà. Lỗ nặng rồi thì mất đi nhiều quyền tự quyết lắm cụ ạ, anh nào cũng thế thôi. Sẽ có những việc họ làm vì họ buộc phải làm, ko làm thì chôn luôn, chứ không phải họ ko hiểu tác hại đâu.

Có thể nhiều cụ ko biết rằng ngoài Vinschool, VHM, VRE, VFS... anh ấy còn từng thử làm những thứ oằn oại như: thức ăn gia súc (lỗ mấy ngàn tỷ và sập rồi), TV điện thoại sập rồi cũng bay nhiều ngàn tỷ mà vụ bay này nó hài hước kinh khủng, phim hoạt hình, chuỗi hiệu thuốc, thương mại điện tử Adayroi... không mảng nào còn thở. Mỗi mảng đều đốt nhiều ngàn tỷ. Riêng quả Adayroi lúc đỉnh điểm 1700 nhân viên mà sau phải đóng chứ không bán lại được. Vụ này thì cũng hài hước lắm, em kể thì loãng topic quá nên tạm dừng đây vậy.
Cụ cứ như trong ruột anh ấy nói ra ý
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top