- Biển số
- OF-52644
- Ngày cấp bằng
- 11/12/09
- Số km
- 14,485
- Động cơ
- 523,681 Mã lực
Khộ ghê cơTầm 18t bị a li mơi mơi 10s là xoắn quẩy rồi Lão hầy...
Khộ ghê cơTầm 18t bị a li mơi mơi 10s là xoắn quẩy rồi Lão hầy...
Phi công nd đây rồi... thời đó kiểu như Cụ là hiếm lắm ấy
Lão đọc còm # 781 đêĐúng bản chất của mấy thằng Ọp phờ mất dại. Chủ đề nào rồi cũng lái về chịch xoạc được
bác kể đêêNhờ trò này mà eim bị bà chị gái 1 con chén năm 18 tuổi
Các vị đi chỗ khác chiếu phin chăn nuôi nhá.bác kể đêê
Viết tiếp hay là Vang ?Thèng út nhà cháu mê món này.
Cháu tuyền phải đi lùng xách cổ nó về.
Nó hay đến tiệm tạp hóa nhà lão 3 tàu gần chợ chơi. Nhà ấy có cô con gái ( tàu lai mà là gái 1 con nhìn hay lắm) chồng vượt bể 4, 5 năm rồi..
Lần đầu cháu đến tìm thằng út nó cứ lừng khừng xin chơi nốt màn dở ... có đứa bé gái trong nhà chạy ra và mẹ nó cầm tô cơm ra xúc bón cho nó... lúc chị cúi xuống kẹp cổ đứa bé bón cơm thì Trời ạ... bên trong không có cọoc... cháu tí ngất.
Sau đấy thỉnh thoảng vào cầu cháu lại dúi cho thằng út mấy nghìn.. xong lại đi đến nhà lão ba tàu tìm bắt nó về nhưng vẫn giả vờ chởi nó " anh cho tiền mài mua đồ chứ cho mài đi bấm điện tử hử"....
Tiếp đê lão ơiThèng út nhà cháu mê món này.
Cháu tuyền phải đi lùng xách cổ nó về.
Nó hay đến tiệm tạp hóa nhà lão 3 tàu gần chợ chơi. Nhà ấy có cô con gái ( tàu lai mà là gái 1 con nhìn hay lắm) chồng vượt bể 4, 5 năm rồi..
Lần đầu cháu đến tìm thằng út nó cứ lừng khừng xin chơi nốt màn dở ... có đứa bé gái trong nhà chạy ra và mẹ nó cầm tô cơm ra xúc bón cho nó... lúc chị cúi xuống kẹp cổ đứa bé bón cơm thì Trời ạ... bên trong không có cọoc... cháu tí ngất.
Sau đấy thỉnh thoảng vào cầu cháu lại dúi cho thằng út mấy nghìn.. xong lại đi đến nhà lão ba tàu tìm bắt nó về nhưng vẫn giả vờ chởi nó " anh cho tiền mài mua đồ chứ cho mài đi bấm điện tử hử"....
Năm 83 nhà cháu đi làm,lương tháng lĩnh đc bao nhiêu đưa gần hết cho bố mẹ để lo tiền ăn,chỉ đủ ra 1 ít để tiêu pha ở dạng nước nôi lặt vặt. Do cơ quan chỉ cách nhà chưa đến 1 cây chuối,bình thường nhà cháu vẫn đi bộ cho khoẻ chân,thường đi qua Bách hoá tổng hợp Tràng Tiền,vừa ngắm đồ cho vui mắt vừa tránh nắng luôn. Hôm nào ngại đi bộ thì nhảy tàu vì tàu điện chạy ngay cạnh nhà. Về sau nghĩ phải có xe đạp đi mới chủ động(để còn đi tán gái nữa ) hồi đó xe đạp vẫn là cả đống tài sản khá lớn,ko phải dễ mua vì nó thuộc hàng phân phối. Nhà cháu tích luỹ,xèng tích luỹ chỉ đủ mua 1 món đồ phụ tùng,dần dần nhà cháu cũng gom đủ như khung Thống Nhất,vành Xuân Hoà,xích líp Đông Anh,ghi đông Cầu Biêu,moay ơ thì thửa hẳn moay ơ Tiệp,săm lốp Sao vàng....cấu hình tự mình chọn rồi sau này ghép lên thành con xe nhái theo kiểu Pơ Giô.Nhưng CC có thấy chung ta thời đó chơi ngu cũng nhiều nhưng mày mò, sáng tạo để nghịch ngợm hơn TE bây giờ không? Cấp 3 là em tự sửa xe đạp và điện ở nhà, tuy nhiên là đơn gian thôi. hay do lúc đó chung ta thiếu thốn quá?
E thì háo hức với tập Thánh Gióng hình như 2 tuần 1 quyển hình vuông có Bóng nhựa và Bút thép, trang cuối có truyện tranh kkAlo!!! Thiếu Niên Tiền Phong đây....!!!
Cụ nhớ Truyện: Phan Doãn, Vẽ tranh: Mạnh Quỳnh ko?
Còn "câu chuyện tối thứ 7", "Từ nhà, ra trường, đến lớp" ...nữa !
Bọ Dừa ko phải bọ Rùa...em đã nhắc ở trang trướcBáo TNTP có chuyện dài kỳ " Con bọ rùa khổng lồ" lão nhớ không?
Năm 83 nhà cháu đi làm,lương tháng lĩnh đc bao nhiêu đưa gần hết cho bố mẹ để lo tiền ăn,chỉ đủ ra 1 ít để tiêu pha ở dạng nước nôi lặt vặt. Do cơ quan chỉ cách nhà chưa đến 1 cây chuối,bình thường nhà cháu vẫn đi bộ cho khoẻ chân,thường đi qua Bách hoá tổng hợp Tràng Tiền,vừa ngắm đồ cho vui mắt vừa tránh nắng luôn. Hôm nào ngại đi bộ thì nhảy tàu vì tàu điện chạy ngay cạnh nhà. Về sau nghĩ phải có xe đạp đi mới chủ động(để còn đi tán gái nữa ) hồi đó xe đạp vẫn là cả đống tài sản khá lớn,ko phải dễ mua vì nó thuộc hàng phân phối. Nhà cháu tích luỹ,xèng tích luỹ chỉ đủ mua 1 món đồ phụ tùng,dần dần nhà cháu cũng gom đủ như khung Thống Nhất,vành Xuân Hoà,xích líp Đông Anh,ghi đông Cầu Biêu,moay ơ thì thửa hẳn moay ơ Tiệp,săm lốp Sao vàng....cấu hình tự mình chọn rồi sau này ghép lên thành con xe nhái theo kiểu Pơ Giô.
Sửa chữa xe đạp thì quá đơn giản,loanh quanh các lỗi là nhìn bằng mắt thường đã thấy,những cái khó như mút côn,cân vành,lộn xích,xử lý râu tôm cá líp thì 1 vài lần quan sát là làm đc ngay.
Một thời mà không có hộp mứt không phải là Tết, rồi rượu Chanh, gần hơn thì là vang Thăng Long ah.Sắp tết rồi kẹo thời bao cấp đây
quan cũng đang xin chuyện đó bácCác vị đi chỗ khác chiếu phin chăn nuôi nhá.
Đang trưa, Quan Ôn đi tuần
Nhà cháu bây giờ U 60 trong thớt này có nhiều bác sắp sửa đạt ngưỡng U 70 rồi đấy cụ.cụ đi làm năm 83 thì bọn em phải gọi = chú rồi
Em đọc rồi có hình ảnh dưng mà âm thanh chưa thấyKể rôuf. Cụ đọc còm #791
Ô.cụ gợi ý em nhớ rồi.bọn "phản động " còn câu kết là "vỉa hè là của nhán dân anh hùng" hic.Ngày đó có thơ của bọn "*********" là:
Tông Đản của bọn vua quan,
Vân Hồ cùa bọn quân gian nịnh thần.
Công nhận hồi đấy bẩn,môi trường thì đầy ruồi,dọn mâm cơm ra là phải đậy ngay lồng bàn. Nếu ai đã từng uống bia hơi thời đó thì chắc hẳn không quên những đám ruồi đậu chỗ bia hơi bị rơi rớt xuống đất. Bia ngày đó lượng đường có vẻ nhiều hơn bây giờ,nếu đi qua dẫm dép vào nước bia bắt đầu khô ở dưới sàn,có cảm giác dinh dính chân.Còn một đặc sản thời bao cấp mà k cụ nào nhắc tới nhỉ?Đó là chấy,nhọt,ghẻ,hắc lào,rôm sẩy,trẻ con thời đó đứa nào cũng bị,giờ hình như tiệt nọc rồi thì phải
Giờ cháu mong nó mọc cho cái nhọt,cảm nhác nặn nhọt ở đùi phê lắm,vừa đau vừa sướng,với lại sau khi nặn nhọt,lượng máu độc trong người cũng thải ra đc kha kháCông nhận hồi đấy bẩn,môi trường thì đầy ruồi,dọn mâm cơm ra là phải đậy ngay lồng bàn. Nếu ai đã từng uống bia hơi thời đó thì chắc hẳn không quên những đám ruồi đậu chỗ bia hơi bị rơi rớt xuống đất. Bia ngày đó lượng đường có vẻ nhiều hơn bây giờ,nếu đi qua dẫm dép vào nước bia bắt đầu khô ở dưới sàn,có cảm giác dinh dính chân.
Chấy rận thì chỉ cần mưa 1 trận mà ko gội ngay là thể nào cũng có,nhất là ra xuân có mưa phùn. Nhà cháu bị 1 lần,dùng cái lược bí chải,cào ra tờ giấy trắng thì lổn nhổn vài con,dùng móng tay miết kêu tanh tách và ra thứ nước màu đỏ của máu.
WC công cộng, nỗi kinh hoàng một thờiĐặc sản thời bao cấp đi ị xếp hàng