Chiếc này thời 82 thì xịn rồi, hàng xuất khẩu cụ nhỉ? Nhà e có cái SLAVA nhưng chữ Tiếng Nga (...in USSR =... B CCCP)Em vẫn còn con này từ năm 82, ông già đi Liên xô cầm về
Chiếc này thời 82 thì xịn rồi, hàng xuất khẩu cụ nhỉ? Nhà e có cái SLAVA nhưng chữ Tiếng Nga (...in USSR =... B CCCP)Em vẫn còn con này từ năm 82, ông già đi Liên xô cầm về
Thế nên em mới đánh giá là Mexico 1986 là WC có tinh thần xem cao nhất trong lịch sử mà:nhà em những hôm đó chật kín sân,
Thèng cu e nhà cháu nó chuyên in băng chọn lọc cho khứa,nó nhớ list bài hát kinh khủng,chỉ cần đọc tờ danh sách khách đưa là nó làm ngay,trong tg in bài đầu tiên (tg mỗi bài hát tầm 4') là nó đã chuẩn bị xong. Bài hát thứ bao nhiêu nó chỉ nhìn ở bề ngoài quận băng,dùng máy tua.... máy tua băng hồi đấy là máy thửa,dùng bằng mô tơ máy khâu,vèo phát là đến. Khi đã tua sơ lược,cho vào đầu khác kiểm tra dung sai hầu như không đáng kể. Độ dài của 1 cuốn băng VHF là 3h với hệ Pal nhưng với hệ NTSC thì tốc độ nhanh hơn,giải từ rộng hơn nên chỉ dài 120 phút. Nó chỉ cộng thêm 10' tạm dừng là cùng. 1 cuốn băng thu chọn lọc gồm 4 đầu video,2 đầu phát 1 đầu thu và 1 đầu monitor. Bình thường mỗi ngày nó làm 2 cuộn (có ngày cao điểm 4 cuộn) tiền công 75k 1 cuộn trong khi đấy đi làm NN thời đó mức lương hàng tháng chỉ từ 150 đến 200k/tháng. Công nhận HN hồi đó dễ kiếm xèng thật!Hát theo băng mà bác Đăng ký bài xong quán nó xếp danh sách theo từng băng, hết lại đổi băng khác ...chuẩn luôn 1k/1 bài nhé
Chuẩn quạt con cóc của Điện cơ Thống nhất. Ông bà nhà em bên ngành điện cứ gọi nó là quạt 35, em hỏi sao gọi thế mới biết gọi thế vì công suất của nó là 35W.Nhà cụ nào còn quạt con cóc không? Nhớ ngày xưa nóng, để ngoài màn thì không mát mà cho trong giường thì nó cứ nhảy khắp giường
Nhà em cũng có chiếc như này Melodia 1200, giá ông cụ mua mới năm 1978 là 800 VNĐ, đến 1983 thì đổi cho ông GĐ XN gạch ngói được 2000 viên ngói tây để làm nhà!Tước nhà cháu dùng con melodia tiễng cực ấm, có quay đĩa than ở phía trên dùng bền và hay lắm. Tiếc là ko giũ đc ạ
Năm ấy em còn chưa sinh, công nhận đồ hồi ấy bền. Nhà em có cái quạt điện cơ mà dùng mãi nó chả hỏng. Cái supvontor ông Bác quấn cho dùng đến lúc thay bằng cái LiOA, đem cho nhà Dì dùng đến giờ.Năm '78, bố em đèo lên phố Huế mua dép lốp ô tô cắt. Ông già mua 1 đôi, em 1 đôi, ông bán hàng bảo hành 20 năm các bác ạ, nhớ đời luôn. Mà dép đấy không hỏng được thật, vẫn nhớ những ngày trời mưa đi nó trơn tuột.
Có cái nó còn giật cơ còn nó chém vào chân là bình thường.Nhà cụ nào còn quạt con cóc không? Nhớ ngày xưa nóng, để ngoài màn thì không mát mà cho trong giường thì nó cứ nhảy khắp giường
Ah thế thì em nhớ..mà hát kiểu này dễ đánh nhau lắm..hồi đó mới có,ai cũng háo hức,toàn quán chật bé thậm chí còn ngồi bằng ghế mây..nên nhiều khi đợi chán chưa đến lượt,mấy ông say say lè nhè cứ đòi tua lại bài mình thích...thế là choảng nhau..Hát theo băng mà bác Đăng ký bài xong quán nó xếp danh sách theo từng băng, hết lại đổi băng khác ...chuẩn luôn 1k/1 bài nhé
Công nhận ngày bé lắm trò sáng tạo, em thì quấn hết, ngày bé tầm gần Tết rảnh mà Cụ.Xưa pháo băng em toàn mua của Điện quang, em chỉ quấn pháo cối, lõi em chơi luôn bằng đèn tuýp cháy, khi rút lõi ném từ trên tầng cao nhà tập thể xuống nó vỡ đỡ phải rút , khi vê cho chặt em lấy tấm ván cho 1 thằng ngồi lên ván 1 thằng ủn chặt thôi rồi
Nhà em có chiếc y chiếc này! Hàng ngày lên giây xong thì cho vào tủ kính! Chuông kêu to thôi rồi!Em cũng ấn tượng như cụ về tiếng tích tắc trong dêm của đồng hồ để bàn (nhà em là cái Salva mặt vuông của USSR), khi bị ốm sốt cao, tiếng đồng hô và nhịp đập mạch máu ở thái dương khi áp đầu vào gối lúc sốt cao về đêm tỉnh dậy cho mình cảm giác hoang mang thật khó quên.
View attachment 2147729
ảnh em lấy trên mạng, cái nhà em mạ bạc cái này mạ vàng
em đến nhà ông anh chơi thấy lạ em chụp thôi, ko phải của em ạCụ khoe khéo đồ thời Thuộc địa chăng ???
Đốt lần đầu xong cái măngf amiant nó co lại nom như cái bìu.Cái lưới (măng xông) í không phải cotton nhá.
Nó là sợi đá (amiant) dệt thành hình cái bít tất.
Dùng không khéo chỉ được 1 lần do sau lần đốt đầu tiên nó biến thành tro. Đụng mạnh là rơi
Mỗi bàn được hát tầm 3 bài, rồi chuyển mic... các nhóm TN toàn oánh nhau dó giấu bớt 1 mic... hiiiEm nhớ không nhầm thì khoảng giữa năm 92 nhé,hối đó hát băng,2ng /giờ bác nhé.
Thời đó nhà ai có đèn Măng-xông là xa xỉ rồi Phổ biến là cái đèn bão ...có lưới thép bảo vệ cái chụp thuỷ tinh để có thể ra ngoài trời mưaĐốt lần đầu xong cái măngf amiant nó co lại nom như cái bìu.
Eim nhớ cái màng ( xưa gọi là béc) đèn măng sông loại của Canada râdt tốt. Thương hiệu gì eim quên cmn mất nhưng vỏ hộp có ông thổ dán da đỏ đầu đội mũ lông chym
Thời đó có tivi mà ở khu đông dân thì đúng là khổ,lắm khi chẳng có chương trình j họ cũng ngồi chật nhà..hết bông hoa nhỏ là phim tài liệu..muốn đi ngủ cũng ko dc..thứ 4 với CN mới có phimnhà em những hôm đó chật kín sân,
Thank cụĐèn "măng sông". Dầu được bơm bằng tay. Khi mở van, sức ép phun dầu lên qua một lổ thoát rất nhỏ và theo một ống tuýp dẫn đến đầu đốt ở phần trên của đèn, nằm bên trong cái măng sông (cái lưới bằng chỉ cotton có tẩm loại hoá chất đặt biệt). Tại đây, vì đầu đốt đã được hun nóng trước nhờ lửa mồi nên tia dầu do quá nóng, biến thành hơi và phụt cháy. Nhờ măng sông nên ngọn lửa phát ra ánh sáng trắng có độ sáng mạnh tương đương khoảng 400 Watts.
Đó là lý do "tại sao đèn măng xông sáng nhất mà lại ít dầu nhất"
C2H2 giúp tinh bột chuyển hóa thành đườngDấm chuối.
Dấm đu đủ nha.
Cái khí C2H2 từ đất đèn làm trâi cây chín nhanh hơn
Nhà mình ăn cơm sau 7h còn khó nữa là ngủ Cụ êyThời đó có tivi mà ở khu đông dân thì đúng là khổ,lắm khi chẳng có chương trình j họ cũng ngồi chật nhà..hết bông hoa nhỏ là phim tài liệu..muốn đi ngủ cũng ko dc..thứ 4 với CN mới có phim
vườn rau nát vì chân ngườiThời đó có tivi mà ở khu đông dân thì đúng là khổ,lắm khi chẳng có chương trình j họ cũng ngồi chật nhà..hết bông hoa nhỏ là phim tài liệu..muốn đi ngủ cũng ko dc..thứ 4 với CN mới có phim