Em nhồi đít xong còn đột 1 phát nữa, vừa chắc vừa đẹp.Nút tốt thì việc gì phải đổ xi nữa ???
Có thể thay thế xi bằng nhựa thông trộn bột gạch non đun chảy
Chiều 30 đun nồi nc Mùi, đốt vài quả pháo thơm nức mũi lão hầy?
Em nhồi đít xong còn đột 1 phát nữa, vừa chắc vừa đẹp.Nút tốt thì việc gì phải đổ xi nữa ???
Có thể thay thế xi bằng nhựa thông trộn bột gạch non đun chảy
Panasonic hình như trước nó là National ...có 1 thời song hành 2 thương hiệu National/Panasonic.thời đó chưa có Panasonic đâu bác
em những năm đó và cả sau này tiếp xúc ngắm nghía khá nhiều các loại quạt nhưng chủ quan mà nói không có quạt panasonic vào thời ấy đâu.Em biếu cụ cái này để ngâm cứu nha
"
Panasonic
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Matsushita Electric Industrial Co., Ltd. (松下電器産業株式会社 Matsushita Denki Sangyō Kabushiki-gaisha?)(TYO: 6752, NYSE: MC) là một công ty chế tạo điện tử Nhật Bản đóng trụ sở ở Kadoma, tỉnh Osaka, Nhật Bản. Sản phẩm của hãng này đa dạng với thương hiệu Panasonic và Technics.
Công ty được Konosuke Matsushita lập năm 1918 để bán phích cắm điện và đui đèn 2 bóng (duplex lamp sockets). Năm 1923, công ty này sản xuất một chiếc đèn xe đạp. Năm 1926, sản phẩm đầu tiên hàng đưa ra thị trường dưới nhãn hiệu National. là đèn pin với pha đèn hình vuông. Kể từ đó, hãng đã thành nhà sản xuất điện tử lớn nhất Nhật Bản. Ngoài sản phẩm điện tử tổng hợp, Matsushita còn sản xuất các sản phẩm không phải là điện tử khác như các home renovation services. Từ năm 1955, công ty mở rộng mạng lưới bán hàng ra nước ngoài và khiến nhãn hiệu Panasonic nổi tiếng khắp thế giới..."
Theo em mãi đến sau này mới có Panasonic khi ấy cũng dừng luôn NationalPanasonic hình như trước nó là National ...có 1 thời song hành 2 thương hiệu National/Panasonic.
Xưa pháo băng em toàn mua của Điện quang, em chỉ quấn pháo cối, lõi em chơi luôn bằng đèn tuýp cháy, khi rút lõi ném từ trên tầng cao nhà tập thể xuống nó vỡ đỡ phải rút , khi vê cho chặt em lấy tấm ván cho 1 thằng ngồi lên ván 1 thằng ủn chặt thôi rồiEm nhồi đít xong còn đột 1 phát nữa, vừa chắc vừa đẹp.
Chiều 30 đun nồi nc Mùi, đốt vài quả pháo thơm nức mũi lão hầy?
khú khú, con nhà e chạy đc đến 1998!!!Thời bao cấp đến khi nào gọi là kết thúc. Theo mình nghĩ là đến năm 1983-1984 là kết thúc. Tiếp đó là thời kỳ giá lương tiền, kết thúc năm 1986 sau Đại hội VI. Và sau gọi là thời kỳ đổi mới.
Đồng hồ của cụ do VN sản xuất theo thiết kế của TQ. Đến năm 1993 nhà em vẫn còn dùng và được 10 năm. Có lẽ xuất hiện những năm đầu 80.
Trước giải phóng đã có quạt bàn Panasonic, cánh mi ca xanh, phím bấm dọc gọi là quạt cây dừa, điện 110V, bây giờ quạt đó vẫn còn nhiều.Theo em mãi đến sau này mới có Panasonic khi ấy cũng dừng luôn National
Nhà cháu còn 1 quyển dày cỡ 100 trang,tg xuất bản năm 1989. Giờ mà nhìn lại thấy ngồ ngộ vì so vời thời đại bây giờ đã thành lạc hậu.Năm 1992, em được bạn ông cậu từ Đức về (ông về từ năm 1990 thì phải) cho quyển Climax
Hí hửng mang đến lớp khoe, chuyền tay nhau lúc về đến tay cháu bị xé mất quá nửa
Khụ
Chỉ còn cái vỏ rỉ sét thôi. Cụ mua khôngCụ bán em cái Phích ạ, em sưu tầm
em những năm đó và cả sau này tiếp xúc ngắm nghía khá nhiều các loại quạt nhưng chủ quan mà nói không có quạt panasonic vào thời ấy đâu.
Thôi kệ. Tết nhất đến nơi rồi. Cho người ta kiếm tíNếu cụ bán thật thì tiếc quá,em nói nghiêm túc đấy.
Có lâu rồi cụ ạ! Hồi cơ quan nhà cháu có cái điều hoà tha từ trong Nam ra,thương hiệu nó đề luôn là National Panasonic (nhà cháu đi làm nhà nước từ năm 83). Những năm đầu 8x dân thợ buôn đồ điện tử vẫn gọi Panasonic là pa na sô nát.Theo em mãi đến sau này mới có Panasonic khi ấy cũng dừng luôn National
Em biếu mợTheo em mãi đến sau này mới có Panasonic khi ấy cũng dừng luôn National
có lẽ là em đã nhầm chăngCó lâu rồi cụ ạ! Hồi cơ quan nhà cháu có cái điều hoà tha từ trong Nam ra,thương hiệu nó đề luôn là National Panasonic (nhà cháu đi làm nhà nước từ năm 83). Những năm đầu 8x dân thợ buôn đồ điện tử vẫn gọi Panasonic là pa na sô nát.
Chuẩn bác.!Đúng là làm pháo kiểu ... NGU.
Quy trình chuẩn là dư lài:
1- Cuốn vỏ pháo hình trụ rỗng bằng đủ thứ giấy nhặt nhạnh (ăn cắp) được
2- Cuốn 2 nút ngòi và đáy.
3- Đặt ngòi- nút ngòi: Đặt sao cho ngậm 1/3-1/2 lượng thuốc sẽ đổ. Đặt nút ngòi sao vừa đủ chặt. Lỏng quá sẽ nổ tụt ngòi nếu không đổ xi. Chặt quá thì ngòi tắt. Đặt xong ngòi có xi đổ là tuyệt đỉnh
4- Đổ thuốc: đổ gọn thuốc pháo vào lõi vỏ. Không đổ quá nhiều để pháo nổ mà thuốc không cháy hết. Phí
Nhớ phải đổ thật gọn, tránh rơi rớt kẻo cháy-nổ chết bcm
5- Nút đáy: lấy tay ấn nút đáy vỏ pháo. Ấn nhẹ vào độ sâu định trước bằng đũa tre. Thổi thật sạch thuốc rơi. Vén 1 ít giấy quanh lỗ đổ thuốc bịt nút. Có xi đổ trùm nút đáy là quá tốt.
Thế là xong 1 quả pháo hoàn chỉnh có thể đem đốt ngay được
Chỗ sau Chu Văn An í bọn em còn mò được cả mũ cối đạn tập 7,62x39.Em vào ôn lại kỷ niệm xưa.
Ra chỗ sau trường Chu Văn An mò trai về nấu cháo.
Sáng dậy theo bà đặt gạch xếp chỗ mua gạo ở cửa hàng mậu dịch trên đầu dốc Châu Long.
Trèo sấu, nhặt cơm nguội bắn ốc phốc, tự đẽo quay, làm vòng (cái này tên gọi chuẩn là cái ji em cũng ko nhớ).
Quay đi quay lại 4 sọi
Ơ.Chuẩn bác.!
bác để ý hình vuông màu đỏ trên vành tròn lồng quạt có chữ N và tia sét khôngEm biếu mợ
Đúng đời Sài gòn luôn nha