Càng tìm hiểu mới càng thấy bọn Nhật này cũng điên rồ, giả tạo...
Cái lão suốt ngày xỉn này thì còn làm ăn được gì mà ham hốLão rô mở thớt này vớ vỉn quá, cái hay nhất dị nhất của nhựt là sếc thì chả thấy đâu
E bổ sung phát nữa là dân Nhật có thói quen mà e cảm thấy là giả tạo: chưa đút hết vào mồmHồi mới lang thang vào OF năm 2010 em bắt đầu viết về Nhật Bản. Hồi đấy sự tương tác về Nhật chưa nhiều như bây giờ, nên mọi thứ còn khá mới mẻ và lạ lẫm với mọi người. Bây giờ công nghệ phát triển tốt hơn nên chúng ta được tiếp cận với rất nhiều các sản phẩm từ văn hoá đến hàng hoá tiêu dùng, công nghệ, con người của Nhật Bản. Điều đó tốt, rất tốt. Chính em đến bây giờ cũng vẫn còn ngỡ ngàng với nhiều thứ mà các kênh thông tin mang lại về đất nước mặt trời mọc này.
Hôm nay không rảnh nhưng cũng còn hơn tiếng nữa mới tới giờ lên lớp, em làm thớt này chia sẻ và làm rõ hơn những điều kỳ dị CHỈ CÓ hoặc Nhật bản là TIÊN PHONG trong những phong trào đó.
Có những sự kiện em đã nêu trong thớt em viết cách đây 4 năm, nhưng cũng có những sự kiện em lấy thông tin trên mạng để có góc nhìn đa chiều cũng như cố gắng tạo thành một thớt tổng hợp đầy đủ nhất về những chuyện đó.
1. Ăn mì phải phát ra tiếng sụp soạt:
Hồi mới sang Nhật năm 2002, được gia đình bên đấy đưa đi ăn món mì Ramen ( giờ ở VN có nhiều hàng mở ra ăn cũng ngon nhưng về cơ bản không đạt được cái chất gốc so với Nhật ). Thời bấy giờ em vẫn dùng văn hoá Việt làm tham chiếu cho các loại văn hoá khác, và đối với em thì ăn uống phải nhẹ nhàng đàng hoàng, không phát ra tiếng động, không bị kêu là ăn như.. lợn.
Ấy vậy mà khi vào nhà hàng ăn bên đó sau khi xếp hàng cả tiếng, thì khi bước chân vào thì công nhận là âm thanh sụp soạt nó rõ ràng hơn bao giờ hết. Mãi về sau này mới biết ăn mì mà phát ra tiếng càng to thì chứng tỏ quán mì đó làm ngon, bát mì đó ngon và người ăn mì cũng là kẻ sành ăn. Ghê thặc.. Nhưng ăn chưa đủ, nhất định phải tấm tắc hai chữ oishi đến mấy lần..
E thấy giờ có vẻ quan niệm cũng đổi khác rồi9. Ngủ gật nơi công sở là một điều đáng khích lệ:
Người Nhật làm việc như máy các cụ biết rồi. Khả năng chịu áp lực của họ là cực cao. Trong văn hoá công sở người Nhật ít khi nhậu nhẹt nhiều như người Hàn và đặc biệt không so sánh với VN, nước tiêu thụ nhiều bia rượu nhất TG. Nhưng trong văn hoá làm việc của họ thường ít khi nào nhân viên đứng dậy đi về trước sếp. Áp lực ghê gớm. Xếp 9h về thì nhân viên sau đó mới dc về. Mà nhà bọn nó đâu có gần, toàn đi tàu đêm rõ xa. Nên việc ngủ gà gật ở Nhật chính là biểu hiện của áp lực công việc. Các ông xếp thường đánh giá cao bọn ngủ gật.
Món đầu của cụ hình như là sasimi thịt ngựa (basshashi), đặc sản vùng Kumamoto thì phảiEm góp vui với chã mấy bức ảnh còn lưu lại.
1. Các món sashimi
Hóa ra con em mình cũng nói tiếng Nhật như tiếng Lào àE bổ sung phát nữa là dân Nhật có thói quen mà e cảm thấy là giả tạo: chưa đút hết vào mồm
đã khen oishi (ngon ) rối rít
Trc có lần e dẫn bọn đồng nghiệp về VN công tác, 1 chú ăn phở chưa đút hết vào mồm đã rú lên "oishi"
Ờ thì ngon, e gọi luôn cho bát nữa kèm lời giải thích: tao thấy mày chưa ăn hết 1 miếng đã khen ngon chứng
tỏ mày rất thích ăn phở nên tao gọi thêm luôn 1 bát chứ lát gọi đợi lâu lắm
kekeke, bữa sau ăn gì cũng chả thấy khen oishi gì cả
Nhầm cụ nhóeHóa ra con em mình cũng nói tiếng Nhật như tiếng Lào à
Đúng ồy, xếp nó phi cô thư ký 3 hiệp, đến hiệp 4 nó mệt nó ngủ luôn trên bàn làm việc.em thấy ko khoái cái cách mà làm việc khi nào sếp về nhân viên mới được về, cái này ko sỏng phẳng lắm cụ nhỉ, việc gì ra việc đó, có giờ giấc rõ ràng rồi, hết giờ làm còn bao nhiêu công việc được sắp xếp nữa chứ: đón con, chơi thể thao, gặp gỡ người này người kia, hẹn hò với bồ với bịch nữa
Ảnh đẹp quá cụ ơiNâu nâu mới thấy cụ Jo mở thớt
E góp phát ảnh, 3 lần sang mới được phát full bloom
Ở mình mà ngủ gật là toi liền các cụ nhỉ9. Ngủ gật nơi công sở là một điều đáng khích lệ:
Người Nhật làm việc như máy các cụ biết rồi. Khả năng chịu áp lực của họ là cực cao. Trong văn hoá công sở người Nhật ít khi nhậu nhẹt nhiều như người Hàn và đặc biệt không so sánh với VN, nước tiêu thụ nhiều bia rượu nhất TG. Nhưng trong văn hoá làm việc của họ thường ít khi nào nhân viên đứng dậy đi về trước sếp. Áp lực ghê gớm. Xếp 9h về thì nhân viên sau đó mới dc về. Mà nhà bọn nó đâu có gần, toàn đi tàu đêm rõ xa. Nên việc ngủ gà gật ở Nhật chính là biểu hiện của áp lực công việc. Các ông xếp thường đánh giá cao bọn ngủ gật.
Toi là toi thế nào cụ? Ở mình được ngủ gật mà lại còn lên tivi nữa thì không phải là đậu vừa rang đâu.Ở mình mà ngủ gật là toi liền các cụ nhỉ
Mụ này chắc thổ địa ở đây phỏng, giề cũng bítMón đầu của cụ hình như là sasimi thịt ngựa (basshashi), đặc sản vùng Kumamoto thì phải
Món 2 thì là gan sống, ăn hoàn toàn ko có mùi tanh, chả hiểu chế biến kiểu gì
Món cuối thì ăn cũng tạm được mỗi tội loại này bóc vỏ hơi lâu