- Biển số
- OF-5616
- Ngày cấp bằng
- 14/6/07
- Số km
- 28,519
- Động cơ
- 1,114,485 Mã lực
vớ vẩn, tay chân lưỡi vẫn hoạt động tốt lão nháCái lão suốt ngày xỉn này thì còn làm ăn được gì mà ham hố
vớ vẩn, tay chân lưỡi vẫn hoạt động tốt lão nháCái lão suốt ngày xỉn này thì còn làm ăn được gì mà ham hố
Hay là do nó không lập gia đình, không phải trả bài thường xuyên nên sống thọ các cụ nhỉ2. Gối ôm có ngực.
Bọn FA ở Nhật nhiều dã man, giờ cả đàn ông và đàn bà Nhật đều lười lập gia đình, đã thế tuổi thọ lại cao nên tỷ lệ người già ở Nhật hiện nay rất lớn. Khi sang Nhật mà cụ nào có lỡ ngồi lên Taxi sẽ thấy phần lớn là người già lái xe. Kỷ lục nhất em được ngồi xe ở Kyoto có ông cụ 80 tuổi đeo 2 kính lái xe nhoay nhoáy ác phết.
Nhưng thôi quay trở lại gối có ngực dành cho mấy thanh niên FA ôm bóp thoải mái buổi đêm. Dị phết các cụ nhỉ?
Lâu lắm mới thấy 1 bài của ông bạn. Long trong đội Nissan đây. Ông mua gối ôm như trên hình thì mua giúp tôi 1 cái nhóe, phòng khi vợ già. Hic2. Gối ôm có ngực.
Bọn FA ở Nhật nhiều dã man, giờ cả đàn ông và đàn bà Nhật đều lười lập gia đình, đã thế tuổi thọ lại cao nên tỷ lệ người già ở Nhật hiện nay rất lớn. Khi sang Nhật mà cụ nào có lỡ ngồi lên Taxi sẽ thấy phần lớn là người già lái xe. Kỷ lục nhất em được ngồi xe ở Kyoto có ông cụ 80 tuổi đeo 2 kính lái xe nhoay nhoáy ác phết.
Nhưng thôi quay trở lại gối có ngực dành cho mấy thanh niên FA ôm bóp thoải mái buổi đêm. Dị phết các cụ nhỉ?
Nói gì cụm phanh, cái con ốc mò trong đống xe cũ của nhà Lão ra cũng không làm được cho nên hồn ấy chứCả cái công ty xe đạp Thống Nhất k làm nổi cái cụm phanh như nó cụ ah
Người Hàn họ cũng vậy cụ ạ. Họ coi đó là lịch sự, là tôn trọng đồ ăn. Rồi cả chuyện sống bề ngoài nữa. Văn hóa ăn sâu vào suy nghĩ nữa.E bổ sung phát nữa là dân Nhật có thói quen mà e cảm thấy là giả tạo: chưa đút hết vào mồm
đã khen oishi (ngon ) rối rít
Trc có lần e dẫn bọn đồng nghiệp về VN công tác, 1 chú ăn phở chưa đút hết vào mồm đã rú lên "oishi"
Ờ thì ngon, e gọi luôn cho bát nữa kèm lời giải thích: tao thấy mày chưa ăn hết 1 miếng đã khen ngon chứng
tỏ mày rất thích ăn phở nên tao gọi thêm luôn 1 bát chứ lát gọi đợi lâu lắm
kekeke, bữa sau ăn gì cũng chả thấy khen oishi gì cả
1 và 3 tính trừ trái sang là ViệtĐố các cụ:
phải trái/trái phải ái nhật - ái Viet 1234 ?
E cũng cho là vậy vì dân VP của ta toàn đeo kính.1 và 3 tính trừ trái sang là Việt
Em mà ở nhật chắc chắn được đánh giá cao9. Ngủ gật nơi công sở là một điều đáng khích lệ:
Người Nhật làm việc như máy các cụ biết rồi. Khả năng chịu áp lực của họ là cực cao. Trong văn hoá công sở người Nhật ít khi nhậu nhẹt nhiều như người Hàn và đặc biệt không so sánh với VN, nước tiêu thụ nhiều bia rượu nhất TG. Nhưng trong văn hoá làm việc của họ thường ít khi nào nhân viên đứng dậy đi về trước sếp. Áp lực ghê gớm. Xếp 9h về thì nhân viên sau đó mới dc về. Mà nhà bọn nó đâu có gần, toàn đi tàu đêm rõ xa. Nên việc ngủ gà gật ở Nhật chính là biểu hiện của áp lực công việc. Các ông xếp thường đánh giá cao bọn ngủ gật.
có lão Kientrucsu bắt e bới từng con ốc xịn ,tanh chống giỏ xịn cho lão ýNói gì cụm phanh, cái con ốc mò trong đống xe cũ của nhà Lão ra cũng không làm được cho nên hồn ấy chứ
Một lần e mua đồ ở 1 siêu thị điện máy Tokyo( e chỉ là dân đi chơi du lịch nên chưa hiểu rõ về ng Nhật lắm),xếp hàng chờ trả tiền khá lâu. E thì cũng khá vội,trả tiền một món đồ có mấy trăm Yên,lúc cậu NV trả lại tiền thừa, em nghĩ là đủ rồi nên vơ đống tiền đi nhanh để tìm mấy ng bạn cùng đi đang đợi. Khi còn đang nháo nhác ngển cổ tìm thì bỗng giật cả mìn vì cái vỗ vai và xì xồ tiếng bản xứ,e quay lại thì thấy cậu nv tính tiền lúc nãy mặt hớt hải thở hổn hển đưa lại cho e 3 hào tiền xu còn thừa của e rồi sau đó cúi gập người chạy về chỗ làm,lúc đó cậu ý bỏ máy tính tiền để chạy đi tìm e,trong lúc rất đông ng đang xếp hàng chờ thanh toán. Vụ này e mới biết là ng Nhật luôn trả lại từng xu từng hào tiền thối lại cho khách mua hàng,kể cả khách có nhã ý không lấy lại thì họ vẫn bắt khách phải nhận lại đúng số tiền của mình.nhiều điều hay lắm, cái mà em thấy ổn nhất đó là sự yên tâm. Một đất nước an toàn, mất cắp ít (tất nhiên tùy vùng), e đi vệ sinh để quên ví tiền, họ đi từng lớp để hỏi xem của ai. Ngủ nhà thường quên khóa cửa, đi chơi chốn đông người không sợ bị móc ví. Và một khi đến sân bay, bước ra ngoài cửa hít một hơi không khí trong lành, thứ không khí có mùi vị rất khó quên