[Funland] Kinh tế teo tóp vì cuồng đất.

Haiau69

Xe buýt
Biển số
OF-593147
Ngày cấp bằng
3/10/18
Số km
643
Động cơ
148,920 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Lãi suất tiền gửi mà bằng lạm phát cơ bản trong dài hạn thì lượng tiền gửi tiết kiệm sẽ giảm khủng khiếp. Trong khi đó các kênh đầu tư khác còn hạn chế.

Cần hiểu lạm phát thường được tính bằng chỉ số giá tiêu dùng. Nếu gửi tiền với lãi suất bằng chỉ số giá tiêu dùng thì cực kỳ không có lợi bởi vì khoa học công nghệ phát triển thì sẽ làm cho hàng tiêu dùng rẻ đi rất nhiều.

Lạm phát còn phải xem xét đến lạm phát giá tài sản chứ căn cứ theo giá tiêu dùng là người cầm tiền bị nghèo đi.

Mặt khác do nền kinh tế VN có độ mở cao nên điều hành lãi suất phụ thuộc nhiều vào tỷ giá và dòng vốn ngoại tệ. Nếu nền kinh tế đóng thì NHNN sẽ dễ dàng hơn nhiều trong việc điều hành lãi suất.
 

vietsky1507

Xe tải
Biển số
OF-593344
Ngày cấp bằng
5/10/18
Số km
250
Động cơ
136,012 Mã lực
Tuổi
38
Các cụ mợ cho em hỏi ngu phát là quanh hà nội còn rất nhiều đất ruộng, đất trống, tại sao nhà nước không chuyển đổi hết sang đất ở rồi làm cơ sở hạ tầng rồi bán nhỉ? Chi phí chuyển đổi với làm cơ sở hạ tầng chỉ tầm vài triệu/m2, nhà nước bán 10tr/m2 thôi là lãi lắm rồi, lại giúp thị trường bds hạ nhiệt và người dân tiếp cận được đất cát để xây nhà. Chẳng lẻ chuyển đổi sang đất ở rất khó? Hay nhà nước ko có tiền làm hạ tầng? Nếu không thì giao cho doanh nghiệp làm (giao thật nhiều vào cho doanh nghiệp, cỡ 50-100 cái vin 1,2,3) thì giá sẽ giảm ngay. Như vin ocp nộp nhà nước quyền sử dụng đất cỡ 5tr/m2, làm cơ sở hạ tầng cỡ 5tr/m2 nữa, mà giá bán thì các cụ thấy rồi đấy. Việc không chuyển đổi sang đất ở nhiều của nhà nước có thể xem như nhà nước là trùm đầu cơ chăng? Ra hàng rất nhỏ giọt tạo sự chênh lệch cho cung cầu để đẩy giá? Các cụ thông não em phát, chứ em mông lung lắm. Các cụ đừng bảo hn thiếu đất, đất bạt ngàn đủ ở cho 50-100tr dân luôn chứ đừng nói 10tr như hiện tại.
Đến thuốc lá độc hại vậy mà còn ko cấm cơ mà, vì mỗi năm thuốc lá đóng góp ngân sách hơn tỷ $.
Đất đai thì NN sở hữu, đặc biệt đất ruộng, đất rừng là nguồn thu không giới hạn của NN, đóng góp ngân sách hàng năm cực lớn. BTC năm nào cũng áp chỉ tiêu rõ ràng thu ngân sách từ đất là bao tiền, áp xuống từng tỉnh, rồi tỉnh áp xuống huyện.
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
6,042
Động cơ
250,960 Mã lực
Lãi suất tiền gửi mà bằng lạm phát cơ bản trong dài hạn thì lượng tiền gửi tiết kiệm sẽ giảm khủng khiếp. Trong khi đó các kênh đầu tư khác còn hạn chế.

Cần hiểu lạm phát thường được tính bằng chỉ số giá tiêu dùng. Nếu gửi tiền với lãi suất bằng chỉ số giá tiêu dùng thì cực kỳ không có lợi bởi vì khoa học công nghệ phát triển thì sẽ làm cho hàng tiêu dùng rẻ đi rất nhiều.

Lạm phát còn phải xem xét đến lạm phát giá tài sản chứ căn cứ theo giá tiêu dùng là người cầm tiền bị nghèo đi.

Mặt khác do nền kinh tế VN có độ mở cao nên điều hành lãi suất phụ thuộc nhiều vào tỷ giá và dòng vốn ngoại tệ. Nếu nền kinh tế đóng thì NHNN sẽ dễ dàng hơn nhiều trong việc điều hành lãi suất.
Chưa nói bđs. Sxkd nước khác có chi phí vốn thấp, sxkd VN chi phí vốn cao là đã kém cạnh tranh rồi.

VN có độ mở thương mại cao nhưng độ mở tài chính, đầu tư thấp (FII FDI VN còn thấp). Nên nếu ưu tiên sxkd xuất khẩu, cán cân thương mại để an toàn tiền tệ thì nên giữ lãi suất thấp = các nước xung quanh

Thậm chí tăng độ mở tài chính để hút vốn rẻ. Nhưng sợ bóng sợ gió, dự trữ ngoại hối chưa mạnh lắm, mở he hé thị trường vẫn chưa mới nổi emerging market
 
Chỉnh sửa cuối:

Haiau69

Xe buýt
Biển số
OF-593147
Ngày cấp bằng
3/10/18
Số km
643
Động cơ
148,920 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Giai đoạn này mình giữ lãi suất VND thấp tạo ra áp lực USD chảy ra ngoài Việt Nam cụ ơi và có thể đẩy tỷ giá lên cao. Đem USD sang mỹ mua trái phiếu rating cao rất an toàn mà lãi suất USD 5-6%/năm.

May là vẫn có luồng vốn đầu tư trực tiếp FDI nên đỡ được chút. Bên cạnh đó Việt Nam vẫn đang áp dụng chính sách kiểm soát ngoại tệ rất chặt.

Ngoài ra còn có rủi ro USD chảy ra nước ngoài để nhập vàng vì vậy thị trường vàng cũng phải quản lý hành chính chặt. Nên nhiều cụ lại kêu sao chênh lệch giá vàng trong nước và thế giới.
 

arch.zung

Xe điện
Biển số
OF-427296
Ngày cấp bằng
4/6/16
Số km
2,063
Động cơ
-221,770 Mã lực
Ở vn mình người đi thuê ít được luật pháp bảo vệ nên người ta ít muốn thuê, và mong muốn mua cho bằng được. Chứ ở Pháp người đi thuê được bảo vệ lắm:
1. Họ được phép thuê đến lúc nào họ chán không muốn thuê nữa thì thôi, chủ nhà không được phép đuổi đi với lý do xyz…Nếu bán nhà thì người thuê vẫn tiếp tục thuê chỉ khác là đổi chủ nhà thôi.
2. Chủ nhà chỉ được phép tăng giá nhà hàng năm trong biên độ chính phủ đưa ra thôi không được tăng hơn. Và con số tăng này nó còn nhỏ hơn mức độ lạm phát ấy.
Vậy nên ở Pháp không thiếu những người thuê 1 ngôi nhà 30-40 năm qua vài đời chủ nhà rồi mà vẫn chưa đi.
thế thì mình làm luật giống bên họ chắc sẽ nhiều ng lựa chọn thuê nhá nữa cụ nhỉ
 

Ducanh28

Xe tăng
Biển số
OF-469945
Ngày cấp bằng
13/11/16
Số km
1,308
Động cơ
206,290 Mã lực
Giai đoạn này mình giữ lãi suất VND thấp tạo ra áp lực USD chảy ra ngoài Việt Nam cụ ơi và có thể đẩy tỷ giá lên cao. Đem USD sang mỹ mua trái phiếu rating cao rất an toàn mà lãi suất USD 5-6%/năm.

May là vẫn có luồng vốn đầu tư trực tiếp FDI nên đỡ được chút. Bên cạnh đó Việt Nam vẫn đang áp dụng chính sách kiểm soát ngoại tệ rất chặt.

Ngoài ra còn có rủi ro USD chảy ra nước ngoài để nhập vàng vì vậy thị trường vàng cũng phải quản lý hành chính chặt. Nên nhiều cụ lại kêu sao chênh lệch giá vàng trong nước và thế giới.
Đem USD ra nước ngoài dễ vậy á cụ?
Hay ý cụ là nguồn USD của Tây nó đem vào đầu tư rồi rút ra???
 

BMZ_Z4

Xe điện
Biển số
OF-83
Ngày cấp bằng
31/5/06
Số km
2,568
Động cơ
679,167 Mã lực
đẻ ít thì nhà nước phải kích đẻ thôi cụ, khi kinh tế tăng trưởng ổn định thì mọi người lại đẻ lại thôi
Tất cả đều nghèo thì mới đẻ nhiều cụ ơi,
Giàu nghèo lẫn lộn thì giảm đẻ ròi.
Còn tất cả đều giàu thì em chưa thấy ở đâu.
 
Chỉnh sửa cuối:

Haiau69

Xe buýt
Biển số
OF-593147
Ngày cấp bằng
3/10/18
Số km
643
Động cơ
148,920 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Đem USD ra nước ngoài dễ vậy á cụ?
Hay ý cụ là nguồn USD của Tây nó đem vào đầu tư rồi rút ra???
Vốn của tây đó cụ. Các con đường lậu không tính. Các ngân hàng VN cũng có cửa chuyển ra ở mức độ giới hạn nhất định.

Cụ đọc kỹ em có nói về chính sách kiểm soát ngoại hối nhưng vẫn có kẽ hở là chắc chắn.

 
Chỉnh sửa cuối:

winterrain7x

Xe tải
Biển số
OF-607241
Ngày cấp bằng
4/1/19
Số km
266
Động cơ
124,586 Mã lực
Các cụ mợ cho em hỏi ngu phát là quanh hà nội còn rất nhiều đất ruộng, đất trống, tại sao nhà nước không chuyển đổi hết sang đất ở rồi làm cơ sở hạ tầng rồi bán nhỉ? Chi phí chuyển đổi với làm cơ sở hạ tầng chỉ tầm vài triệu/m2, nhà nước bán 10tr/m2 thôi là lãi lắm rồi, lại giúp thị trường bds hạ nhiệt và người dân tiếp cận được đất cát để xây nhà. Chẳng lẻ chuyển đổi sang đất ở rất khó? Hay nhà nước ko có tiền làm hạ tầng? Nếu không thì giao cho doanh nghiệp làm (giao thật nhiều vào cho doanh nghiệp, cỡ 50-100 cái vin 1,2,3) thì giá sẽ giảm ngay. Như vin ocp nộp nhà nước quyền sử dụng đất cỡ 5tr/m2, làm cơ sở hạ tầng cỡ 5tr/m2 nữa, mà giá bán thì các cụ thấy rồi đấy. Việc không chuyển đổi sang đất ở nhiều của nhà nước có thể xem như nhà nước là trùm đầu cơ chăng? Ra hàng rất nhỏ giọt tạo sự chênh lệch cho cung cầu để đẩy giá? Các cụ thông não em phát, chứ em mông lung lắm. Các cụ đừng bảo hn thiếu đất, đất bạt ngàn đủ ở cho 50-100tr dân luôn chứ đừng nói 10tr như hiện tại.
Làm ngoài vùng ven không có dân ra ở lại tự nhiên thành phố ma à cụ, có nhiều khu xây xong không người ở rồi đấy. Người ta cần nơi ở gần chỗ làm việc, trường học... Với cả quy hoạch khu vực đó đất dùng vào việc gì
 

Jiren198

Xe điện
Biển số
OF-591880
Ngày cấp bằng
25/9/18
Số km
3,537
Động cơ
162,490 Mã lực
Tuổi
31
Nơi ở
Khai sơn long biên
Làm ngoài vùng ven không có dân ra ở lại tự nhiên thành phố ma à cụ, có nhiều khu xây xong không người ở rồi đấy. Người ta cần nơi ở gần chỗ làm việc, trường học... Với cả quy hoạch khu vực đó đất dùng vào việc gì
Vùng ven chỉ lùa đc hội việt kiều, họ quen sống yên tĩnh văn minh ....ko xô bồ,nghỉ dưỡng.hoặc hội trẻ ...nhưng phải làm 1 cái gì đấy giải trí thu hút họ thôi...còn ko..trung tâm thẳng tiến b ạ
 

Đông86

Xe điện
Biển số
OF-801021
Ngày cấp bằng
21/12/21
Số km
2,934
Động cơ
97,716 Mã lực
Các cụ mợ cho em hỏi ngu phát là quanh hà nội còn rất nhiều đất ruộng, đất trống, tại sao nhà nước không chuyển đổi hết sang đất ở rồi làm cơ sở hạ tầng rồi bán nhỉ? Chi phí chuyển đổi với làm cơ sở hạ tầng chỉ tầm vài triệu/m2, nhà nước bán 10tr/m2 thôi là lãi lắm rồi, lại giúp thị trường bds hạ nhiệt và người dân tiếp cận được đất cát để xây nhà. Chẳng lẻ chuyển đổi sang đất ở rất khó? Hay nhà nước ko có tiền làm hạ tầng? Nếu không thì giao cho doanh nghiệp làm (giao thật nhiều vào cho doanh nghiệp, cỡ 50-100 cái vin 1,2,3) thì giá sẽ giảm ngay. Như vin ocp nộp nhà nước quyền sử dụng đất cỡ 5tr/m2, làm cơ sở hạ tầng cỡ 5tr/m2 nữa, mà giá bán thì các cụ thấy rồi đấy. Việc không chuyển đổi sang đất ở nhiều của nhà nước có thể xem như nhà nước là trùm đầu cơ chăng? Ra hàng rất nhỏ giọt tạo sự chênh lệch cho cung cầu để đẩy giá? Các cụ thông não em phát, chứ em mông lung lắm. Các cụ đừng bảo hn thiếu đất, đất bạt ngàn đủ ở cho 50-100tr dân luôn chứ đừng nói 10tr như hiện tại.
Đất nông nghiệp bỏ hoang rất nhiều nhưng chuyển đổi sang đất ở thì nhỏ giọt.
Đất ở ta manh mún, từ đất nông nghiệp đến khu đô thị mới xây. Đất toàn dân nó vậy.
Đất ta thua xa hàng xóm, đất đai TQ có 2 hình thức sở hữu - nhà nước và HTX, khi cần đất đô thị thì người ta có thể "chuyển đổi mục đích" cho cả xã lun.
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
6,042
Động cơ
250,960 Mã lực
Vùng ven chỉ lùa đc hội việt kiều, họ quen sống yên tĩnh văn minh ....ko xô bồ,nghỉ dưỡng.hoặc hội trẻ ...nhưng phải làm 1 cái gì đấy giải trí thu hút họ thôi...còn ko..trung tâm thẳng tiến b ạ
Phân khúc "căn nhà thứ hai" (second home để nghỉ cuối tuần) nói thì hoành tráng nhưng thực tế lại không dễ. Mình cũng đi ngắm nghía second home nhiều mà cái khó đầu tiên là ngại đi xa, khó thứ 2 là người chăm sóc nhà cửa vườn tược.

Để đầu tư một second home thực thụ và chăm sóc đầy đủ chi phí không phải nhỏ; và nhiều second home chỉ vui vui hứng thú lúc ban đầu sau đó gần như bỏ hoang
 

quocanhnguyen201

Xe tăng
Biển số
OF-392084
Ngày cấp bằng
14/11/15
Số km
1,319
Động cơ
269,201 Mã lực
Đất nông nghiệp bỏ hoang rất nhiều nhưng chuyển đổi sang đất ở thì nhỏ giọt.
Đất ở ta manh mún, từ đất nông nghiệp đến khu đô thị mới xây. Đất toàn dân nó vậy.
Đất ta thua xa hàng xóm, đất đai TQ có 2 hình thức sở hữu - nhà nước và HTX, khi cần đất đô thị thì người ta có thể "chuyển đổi mục đích" cho cả xã lun.
Thế nên Trung Quốc giờ mới khủng hoảng thừa, giờ thu hồi đất ruộng 58.000ha như trong bản tin thì đủ làm thêm vài chục cái Ocean Park ở Hưng Yên nữa nhưng xây xong bán cho ma à cụ. Còn chả phải tự nhiên nông dân bỏ ruộng đi làm công nhân, bảo vệ, chạy grab...vì kiếm được nhiều tiền hơn đơn giản thế thôi
 

Jiren198

Xe điện
Biển số
OF-591880
Ngày cấp bằng
25/9/18
Số km
3,537
Động cơ
162,490 Mã lực
Tuổi
31
Nơi ở
Khai sơn long biên
Phân khúc "căn nhà thứ hai" (second home để nghỉ cuối tuần) nói thì hoành tráng nhưng thực tế lại không dễ. Mình cũng đi ngắm nghía second home nhiều mà cái khó đầu tiên là ngại đi xa, khó thứ 2 là người chăm sóc nhà cửa vườn tược.

Để đầu tư một second home thực thụ và chăm sóc đầy đủ chi phí không phải nhỏ; và nhiều second home chỉ vui vui hứng thú lúc ban đầu sau đó gần như bỏ hoang
Việt kiều đó cụ, hoặc giới trẻ....chứ seacond home thì thoái trào r cụ
 

dheIa

Tháo bánh
Biển số
OF-799261
Ngày cấp bằng
4/12/21
Số km
3,111
Động cơ
188,401 Mã lực
Trên khắp Trung Quốc, giá nhà đang giảm mạnh, các nhà phát triển bất động sản tuyên bố phá sản và nhiều người bắt đầu đặt câu hỏi về khả năng tồn tại của bất động sản như một khoản đầu tư lâu dài. Cuộc khủng hoảng đang kéo giảm tốc độ tăng trưởng của Trung Quốc và khiến các nhà đầu tư toàn thế giới thấp thỏm.

Để ứng phó, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đang đề ra chiến lược mới, tăng cường vai trò của nhà nước trong chính sách nhà ở trên thị trường vốn do tư nhân thống trị. Các cố vấn chính sách tham gia vào những cuộc thảo luận gần đây của chính phủ cho hay chiến lược này dựa trên nền tảng là hai chương trình lớn. Một là nhà nước sẽ mua lại các dự án bất động sản tư nhân đang gặp khó khăn và chuyển chúng thành nhà cho thuê hoặc bán lại. Biện pháp còn lại kêu gọi chính phủ xây dựng thêm nhà ở xã hội cho các gia đình có thu nhập thấp và trung bình.

Mục tiêu là tăng tỷ lệ nhà ở do nhà nước xây dựng để cho thuê hoặc bán với giá rẻ, với những điều kiện nghiêm ngặt, lên ít nhất 30% nguồn cung nhà ở của Trung Quốc, từ mức 5% hiện nay.

Chi phí cho các kế hoạch này sẽ rất lớn, có thể lên tới 280 tỷ USD mỗi năm trong 5 năm tới, với mức tổng khoảng 1,4 nghìn tỷ USD. Chúng phù hợp với nỗ lực lớn hơn của Chủ tịch Tập Cận Bình gần đây nhằm mở rộng quyền kiểm soát của nhà nước đối với nền kinh tế và kiềm chế khu vực tư nhân, giới quan sát đánh giá.

Theo một cuộc họp tháng 12 do ông Tập chủ trì, việc đẩy nhanh việc tạo ra cái mà các quan chức gọi là “mô hình mới” cho lĩnh vực bất động sản là mục tiêu hàng đầu cho năm 2024. Theo báo cáo chính thức của cuộc họp, mô hình này phải tập trung đáng kể vào nhà ở giá rẻ do nhà nước cung cấp.
Hồ sơ của chính phủ tiết lộ rằng sáu triệu đơn vị nhà ở giá rẻ ban đầu được lên kế hoạch bổ sung trong vòng 5 năm tới.

Để bắt đầu cách tiếp cận này, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đã phân bổ 500 tỷ nhân dân tệ, tương đương khoảng 70 tỷ USD, để tài trợ lãi suất thấp cho các ngân hàng chính sách. Một số sáng kiến nhận được tài trợ từ nguồn đó đã được tiến hành.

Các chuyên gia chính sách tin rằng ông Tập nhấn mạnh rằng bất động sản - vốn từ lâu đã là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc và chiếm khoảng 25% GDP - sẽ không nên đóng một vai trò lớn quá mức như vậy trong tương lai.

Theo ông Tập, hệ thống tài chính trở nên dễ bị tổn thương hơn do cho vay quá mức để đầu cơ bất động sản, từ đó làm gia tăng chênh lệch giàu nghèo và lấy đi nguồn lực từ cái mà ông gọi là “nền kinh tế thực” - các lĩnh vực như sản xuất và công nghệ cao mà ông tin rằng đây là lĩnh vục quan trọng mà Trung Quốc có thể cạnh tranh với Hoa Kỳ.

Thị trường bất động sản Trung Quốc sẽ được đưa trở lại cội nguồn ở một số khía cạnh nhất định theo đề xuất của ông Tập. Trở lại thời Mao Trạch Đông, khi đảng còn nắm quyền điều hành nền kinh tế, hầu hết người dân Trung Quốc đều sống trong những ngôi nhà được cấp bởi nhà nước.


Khi các nhà hoạch định chính sách bắt đầu tự do hóa thị trường vào cuối những năm 1990, họ đã có một kế hoạch gồm hai hướng: một số sẽ sống trong những ngôi nhà do tư nhân xây dựng, trong khi những người khác sẽ nhận được trợ cấp của chính phủ.

China Evergrande và các nhà phát triển tư nhân khác đã phát triển nhanh chóng và thống trị thị trường trong những thập kỷ sau đó. Ngược lại với khoảng 66% hộ gia đình Mỹ sở hữu nhà riêng, hiện nay hơn 90% hộ gia đình Trung Quốc đã làm như vậy.

Trung Quốc trở nên rất giàu có khi cơ cấu sở hữu chuyển sang sở hữu tư nhân. Tuy nhiên, ông Tập và các nhà chức trách hàng đầu khác đã thất vọng vì đất nước đã đi quá xa khỏi nguồn gốc và sự mở rộng nhanh chóng của thị trường đã gây ra bong bóng nợ, khiến nhiều gia đình trẻ phải trả giá.



Bài học từ TQ. Họ đang học theo Nhật. Nhật cũng có mô hình nhà ở giá rẻ cho thuê do Nhà nước quản lý phủ sóng khắp các tỉnh thành. Đủ sức áp chế dc độ tham lam ko đáy của đội tư nhân. Đội tư nhân chỉ ưu thế hơn ở sự cơ động quy mô nhỏ nên hay chọn đc những khu gần ga đắc địa. Nhưng về giá thì vẫn phải dòm vào đội Nhà nước mà chấn chỉnh bản thân!

Tư bản sặc sụa mà chúng nó vẫn nhân văn thế cơ chứ lị :-w

Nhà ai đó chắc cũng sẽ phải như thế thôi.
Áo mặc sao qua khỏi đầu chứ!
 

carrot123

Xe tải
Biển số
OF-441813
Ngày cấp bằng
1/8/16
Số km
329
Động cơ
211,643 Mã lực
Tuổi
41
Trên khắp Trung Quốc, giá nhà đang giảm mạnh, các nhà phát triển bất động sản tuyên bố phá sản và nhiều người bắt đầu đặt câu hỏi về khả năng tồn tại của bất động sản như một khoản đầu tư lâu dài. Cuộc khủng hoảng đang kéo giảm tốc độ tăng trưởng của Trung Quốc và khiến các nhà đầu tư toàn thế giới thấp thỏm.

Để ứng phó, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đang đề ra chiến lược mới, tăng cường vai trò của nhà nước trong chính sách nhà ở trên thị trường vốn do tư nhân thống trị. Các cố vấn chính sách tham gia vào những cuộc thảo luận gần đây của chính phủ cho hay chiến lược này dựa trên nền tảng là hai chương trình lớn. Một là nhà nước sẽ mua lại các dự án bất động sản tư nhân đang gặp khó khăn và chuyển chúng thành nhà cho thuê hoặc bán lại. Biện pháp còn lại kêu gọi chính phủ xây dựng thêm nhà ở xã hội cho các gia đình có thu nhập thấp và trung bình.

Mục tiêu là tăng tỷ lệ nhà ở do nhà nước xây dựng để cho thuê hoặc bán với giá rẻ, với những điều kiện nghiêm ngặt, lên ít nhất 30% nguồn cung nhà ở của Trung Quốc, từ mức 5% hiện nay.

Chi phí cho các kế hoạch này sẽ rất lớn, có thể lên tới 280 tỷ USD mỗi năm trong 5 năm tới, với mức tổng khoảng 1,4 nghìn tỷ USD. Chúng phù hợp với nỗ lực lớn hơn của Chủ tịch Tập Cận Bình gần đây nhằm mở rộng quyền kiểm soát của nhà nước đối với nền kinh tế và kiềm chế khu vực tư nhân, giới quan sát đánh giá.

Theo một cuộc họp tháng 12 do ông Tập chủ trì, việc đẩy nhanh việc tạo ra cái mà các quan chức gọi là “mô hình mới” cho lĩnh vực bất động sản là mục tiêu hàng đầu cho năm 2024. Theo báo cáo chính thức của cuộc họp, mô hình này phải tập trung đáng kể vào nhà ở giá rẻ do nhà nước cung cấp.
Hồ sơ của chính phủ tiết lộ rằng sáu triệu đơn vị nhà ở giá rẻ ban đầu được lên kế hoạch bổ sung trong vòng 5 năm tới.

Để bắt đầu cách tiếp cận này, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đã phân bổ 500 tỷ nhân dân tệ, tương đương khoảng 70 tỷ USD, để tài trợ lãi suất thấp cho các ngân hàng chính sách. Một số sáng kiến nhận được tài trợ từ nguồn đó đã được tiến hành.

Các chuyên gia chính sách tin rằng ông Tập nhấn mạnh rằng bất động sản - vốn từ lâu đã là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc và chiếm khoảng 25% GDP - sẽ không nên đóng một vai trò lớn quá mức như vậy trong tương lai.

Theo ông Tập, hệ thống tài chính trở nên dễ bị tổn thương hơn do cho vay quá mức để đầu cơ bất động sản, từ đó làm gia tăng chênh lệch giàu nghèo và lấy đi nguồn lực từ cái mà ông gọi là “nền kinh tế thực” - các lĩnh vực như sản xuất và công nghệ cao mà ông tin rằng đây là lĩnh vục quan trọng mà Trung Quốc có thể cạnh tranh với Hoa Kỳ.

Thị trường bất động sản Trung Quốc sẽ được đưa trở lại cội nguồn ở một số khía cạnh nhất định theo đề xuất của ông Tập. Trở lại thời Mao Trạch Đông, khi đảng còn nắm quyền điều hành nền kinh tế, hầu hết người dân Trung Quốc đều sống trong những ngôi nhà được cấp bởi nhà nước.


Khi các nhà hoạch định chính sách bắt đầu tự do hóa thị trường vào cuối những năm 1990, họ đã có một kế hoạch gồm hai hướng: một số sẽ sống trong những ngôi nhà do tư nhân xây dựng, trong khi những người khác sẽ nhận được trợ cấp của chính phủ.

China Evergrande và các nhà phát triển tư nhân khác đã phát triển nhanh chóng và thống trị thị trường trong những thập kỷ sau đó. Ngược lại với khoảng 66% hộ gia đình Mỹ sở hữu nhà riêng, hiện nay hơn 90% hộ gia đình Trung Quốc đã làm như vậy.

Trung Quốc trở nên rất giàu có khi cơ cấu sở hữu chuyển sang sở hữu tư nhân. Tuy nhiên, ông Tập và các nhà chức trách hàng đầu khác đã thất vọng vì đất nước đã đi quá xa khỏi nguồn gốc và sự mở rộng nhanh chóng của thị trường đã gây ra bong bóng nợ, khiến nhiều gia đình trẻ phải trả giá.



Bài học từ TQ. Họ đang học theo Nhật. Nhật cũng có mô hình nhà ở giá rẻ cho thuê do Nhà nước quản lý phủ sóng khắp các tỉnh thành. Đủ sức áp chế dc độ tham lam ko đáy của đội tư nhân. Đội tư nhân chỉ ưu thế hơn ở sự cơ động quy mô nhỏ nên hay chọn đc những khu gần ga đắc địa. Nhưng về giá thì vẫn phải dòm vào đội Nhà nước mà chấn chỉnh bản thân!

Tư bản sặc sụa mà chúng nó vẫn nhân văn thế cơ chứ lị :-w

Nhà ai đó chắc cũng sẽ phải như thế thôi.
Áo mặc sao qua khỏi đầu chứ!
Trung Quốc và VN thực ra ko giống nhau như ta tưởng đâu. Cụ thể là tỉ lệ đô thị hóa ở VN mới 37%. Tỉ lệ này ở TQ là 66%. Tỉ lệ đô thị hóa trung bình của thế giới là 51%.
Tức là TQ đã nợ quá nhiều do dồn tiền vào cơ sở hạ tầng, đã hết dư địa phát triển bằng cách này rồi. Thế kỉ tới TQ còn muốn phát triển thì phải tăng GDP nhờ dựa vào sức mua của người dân chứ ko phải chi tiêu chính phủ, và vì thế phải nuôi dưỡng tầng lớp trung lưu, phải khiến mọi người vẫn còn muốn sinh con đẻ cái.
VN là 1 câu chuyện khác, mình nghĩ VN vẫn còn dự địa cho bđs, nhưng cũng sẽ ko tăng nóng như thời gian qua nữa vì VN cũng đang nhìn bài học của Trung Quốc, cũng phải hãm bđs dần dần trước khi phải phanh gấp và trả giá đắt như TQ
 

dog.fearless

Tháo bánh
Biển số
OF-846283
Ngày cấp bằng
8/1/24
Số km
1,589
Động cơ
14,978 Mã lực
Trung Quốc và VN thực ra ko giống nhau như ta tưởng đâu. Cụ thể là tỉ lệ đô thị hóa ở VN mới 37%. Tỉ lệ này ở TQ là 66%. Tỉ lệ đô thị hóa trung bình của thế giới là 51%.
Tức là TQ đã nợ quá nhiều do dồn tiền vào cơ sở hạ tầng, đã hết dư địa phát triển bằng cách này rồi. Thế kỉ tới TQ còn muốn phát triển thì phải tăng GDP nhờ dựa vào sức mua của người dân chứ ko phải chi tiêu chính phủ, và vì thế phải nuôi dưỡng tầng lớp trung lưu, phải khiến mọi người vẫn còn muốn sinh con đẻ cái.
VN là 1 câu chuyện khác, mình nghĩ VN vẫn còn dự địa cho bđs, nhưng cũng sẽ ko tăng nóng như thời gian qua nữa vì VN cũng đang nhìn bài học của Trung Quốc, cũng phải hãm bđs dần dần trước khi phải phanh gấp và trả giá đắt như TQ
Chả liên quan luôn cụ a
 

ncs

Xe tăng
Biển số
OF-824375
Ngày cấp bằng
26/12/22
Số km
1,076
Động cơ
45,925 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
hiện nay Mỹ và Châu Âu lạm phát cao lãi suất cao ngất ngưởng , VN thì ngược hoàn toàn khi giữ lãi suất ở mức thấp:
Đây chính là cơ hội để VN hoá rồng, bởi vì VN thừa năng lực để giữ lãi suất thấp vì thừa Đô để bán và có thị trường bất động sản để hấp thụ lạm phát.

Lượng kiều hối chảy về cả nước năm 2023 đạt khoảng 16 tỷ USD, tăng 32% so với năm trước.

Nhà nước đã sửa luật đất đai để người không có quốc tịch VN cũng có thể mua nhà đất ở VN (miễn là có gốc việt, có họ hàng với người việt) nên 4 triệu người sẽ có cơ hội mua bds VN để đầu tư.

****

Ngoài ra VN cũng là nước nằm trong top đầu thế giới về xuất siêu: có lượng ngoại tệ thu về /GDP cao nhất.
Đây là số liệu xuất khẩu hàng hoá năm 2022 của Việt Nam và một số nước liên quan (tổng giá trị xuất khẩu, % xuất khẩu trên GDP):
1. Vietnam 339.9 tỷ USD, 83.72%
2. China 3.716 tỷ USD, 22.25%
3. Mỹ 3.012 tỷ USD, 11.18%
4. Japan 921.2 tỷ USD, 22.21%
5. India 770.2 tỷ USD, 21.88%
6. Thailand 325.9 tỷ USD, 65.57%
7. Indonesia 315.9 tỷ USD, 23.4%
8. Malaysia 229.7 tỷ USD, 56.16%
9. Philippines 98.5 tỷ USD, 24.02%
Với số liệu như trên thì rõ ràng xuất khẩu hàng hoá của
Việt Nam là vượt trội, tỷ trọng xuất khẩu trên GDP lên đến 83.72%. Trung Quốc, công xưởng sản xuất của thế giới thế mà xuất khẩu trên GDP cũng chỉ có 22.25%;
Nhật Bản cũng chỉ 22.21%; Mỹ thậm chí chỉ có 11.18%;
Ấn Độ, quốc gia cạnh tranh với Việt Nam trong việc lựa chọn đặt nhà máy của Apple và Samsung cũng chỉ có 21.88%; Thái Lan và Malaysia, hai quốc gia mà nhiều người cho rằng vượt trội Việt Nam về sản xuất, thu hút
FDI và xuất khẩu cũng chỉ có 65.57% và 56.16%;
Indonesia và Philippines còn quanh quẩn 23%-24%.
Có khá nhiều bạn cho rằng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là nhờ doanh nghiệp FDI, còn doạnh nghiệp Việt thì rất yếu và xuất khẩu rất ít. Xin thưa rằng năm 2023, trong số 354 tỷ USD xuất khẩu thì của FDI là 209 tỷ USD, còn của doanh nghiệp Việt là 145 tỷ USD, chiếm 33.49%.
Như vậy chỉ riêng tỷ trọng xuất khẩu của doanh nghiệp
Việt đã cao hơn tỷ trọng xuất khẩu của cả FDI và doanh nghiệp nội của các nước Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Ân Độ, Indonesia và Philippines. Riêng giá trị xuất khẩu tuyệt đối của doanh nghiệp Việt còn cao hơn 1.47 lần tổng giá trị xuất khẩu của Philippines.

***

So sánh bđs VN với TQ bây giờ là Sai: phải so sánh với bđs TQ cách đây 20-30 năm. Khi nào VN dân số GIÀ & giá bđs so với thu nhập VN đắt gấp 3 lần bây giờ và lúc đó chỉ sử dụng được 50-70 năm chứ ko được lâu dài :
và số lượng hàng BĐS tồn kho gấp 2 lần dân số: đủ cho 3 tỷ trong khi dân số chỉ 1,4 tỷ: thì bđs VN sẽ khó khăn như TQ bây giờ. Còn bây giờ so sánh Thị trường bds Dự án bên TQ với Thị trường bds Condotel 50-70 năm ở VN thì mới là chuẩn: vì cùng là Tiêu sản chứ không phải là tài sản : vì hạn sử dụng chỉ 50-70 năm.

Lý do vì sao BĐS Trung quốc tạch: là vì BĐS ế toàn là bds 50-70 năm. nếu 1 cây vàng chỉ có hạn sử dụng 70 năm thì giá 1 cây vàng ko phải là 70tr mà chỉ vài triệu thôi

còn đất nền thì khỏi phải nói: bên TQ không bao giờ ế đất nền và bên VN cũng thế: vì đất nền là tài sản dự trữ vì đất nền có thời hạn sử dụng lâu dài. (giống như Vàng: càng có nhiều càng tốt: càng an toàn: không bao giờ sợ ế): vì chung cư sau 50-70 năm hết hạn sử dụng còn đất nền càng để lâu càng có giá vì đất không đẻ thêm được.

Vậy nên bây giờ Việt Nam chính là thiên đường đầu tư Bất Động Sản tươi đẹp nhất trên thế giới . vì 3 lý do:

1 - không có luật sở hữu 70 năm đối với BĐS dự án mở bán mới như TQ hoặc 99 năm như Singapore
2- không đánh thuế luỹ tiến BDS thứ 2 thứ 3.. và không có Thuế sở hữu BĐS cao như Âu Mỹ
3- không đánh thuế thừa kế cao như Tư bản

"Tài Sản" khác "Tiêu Sản" : đất ở VN không bị thuế cao thì là tài sản, đất ở Nhật, Mỹ đóng thuế sở hữu, thuế thừa kế cao là Tiêu sản ; bds TQ hạn sử dụng có 70 năm nên giống như condotel ở VN là Tiêu sản, còn đất ở VN sử dụng lâu dài nên là Tài sản.

vậy nên khoảng 4 triệu người nước ngoài đang có nhu cầu mua BĐS ở VN. Vì thế kinh tế VN sẽ hoá rồng

***
Phần trên cụ phân tích có lý. Vn giữ được ls thấp vì cân bằng được đô la và nguồn đấu giá đất của nn.Nhưng vấn đề thuế các loại hiện tại chưa đánh nhưng sớm muộn sẽ đánh, lúc đó đầu cơ nhà đất thành tiêu sản
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top