- Biển số
- OF-796154
- Ngày cấp bằng
- 9/11/21
- Số km
- 1,266
- Động cơ
- 59,961 Mã lực
em vào coffee house năm ngoái đông như hội, năm nay vắng hoe dù cao điểm sáng đẹp trời. Thế mới biế khủng hoảng rõ ràng như thế nào.
Chí phèo chết đi lại có thằng chí khác nó sinh ra thôi ! Mà Chí sau nó lại kinh hơn thằng trước cụ ạ ! Không có chuyện như sách dạy đâu !Mấy thằng liều ăn tham như BĐS nên để nó chết đi để các ông làm tốt làm sạch hơn nhảy vào
BĐS nhà người ta. Mời các Cụ/ MợMấy thằng liều ăn tham như BĐS nên để nó chết đi để các ông làm tốt làm sạch hơn nhảy vào
Ở ta thì dân như con vịt, ít người đứng ra bảo vệ khi có vấn đề.BĐS nhà người ta. Mời các Cụ/ Mợ
Vì sao Singapore không có tranh chấp giữa chủ đầu tư và người mua nhà?
Các công ty bất động sản ở đây dù là nội địa hay nước ngoài không thể "chèn ép" người mua nhà như ở VN. Có thể kể ra vài nét:
Hợp đồng mua bán nhà chỉ có một mẫu do chính phủ ban hành. Bất kể dự án 100 căn hộ hay dự án vài ngàn căn hộ, chủ đầu tư là công ty Singapore hay tập đoàn đa quốc gia, quyền lợi và trách nhiệm của bên bán và bên mua không thay đổi. Việc này nhằm bảo vệ quyền lợi của người mua nhà và quản lý chặt công ty bất động sản…
Cũng theo hợp đồng mẫu này, trong 8-9 tuần sau khi ký hợp đồng mua bán với chủ đầu tư, chủ căn hộ có thể sang nhượng cho người khác. Sau khi nhận nhà 1 năm, chủ nhà sẽ có giấy chủ quyền.
Ở Singapore, những quy định rất chặt chẽ trong quá trình đầu tư và xây dựng dự án nhà chung cư. Năm năm sau ngày trúng thầu mảnh đất để triển khai dự án xây dựng, công ty bất động sản không bán hết nhà trong dự án sẽ bị phạt tiền và thành tích này sẽ bị ghi vào danh sách đen. Khi công ty bất động sản bị rơi vào danh sách này các dự án sau này có triển khai sẽ bị liệt vào diện non-sale licence (chỉ được bán nhà sau khi dự án hoàn tất) còn công ty được liệt vào diện sale licence (hiểu nôm na là được bán nhà ngay khi có giấy phép xây dựng) sẽ có lợi thế về thời gian và huy động vốn. Với các công ty bất động sản có lịch sử kinh doanh tốt (không chậm tiến độ, không bị vi phạm trong xây dựng…) và cơ quan quản lý nhà nước có thể dễ dàng truy xuất lịch sử triển khai dự án thông thường sẽ được cho phép sale licence, làm sao bán hết vài trăm hay cả ngàn căn trong khoảng thời gian chưa tới 2 năm?
Lịch sử hoạt động của công ty bất động sản cũng sẽ là yếu tố quyết định việc dự án tiếp theo của công ty được phép bán nhà sau khi có giấy phép xây dựng hay phải đợi khi hoàn thành dự án mới được bán. Vì vậy, việc giữ gìn uy tín công ty được xem là yếu tố quyết định sống còn cho các công ty bất động sản.
Còn yếu tố gì khiến các công ty bất động sản không thể chèn ép người mua nhà ở Singapore? Mời đọc thêm ở link bài báo trên tạp chí Tuổi Trẻ Cuối Tuần bên dưới comment.
Mình, một nhà báo tuột xích mấy năm rồi, vô cùng thân với ông tác giả bài báo nên cũng có phần thích thú khi đọc bài của ông tác giả này. Flex vầy có bị ném đá hơm chời?
Ở ta, chung quy vẫn là công chuyện "lợi ích nhóm" mà thôi.BĐS nhà người ta. Mời các Cụ/ Mợ
Vì sao Singapore không có tranh chấp giữa chủ đầu tư và người mua nhà?
Các công ty bất động sản ở đây dù là nội địa hay nước ngoài không thể "chèn ép" người mua nhà như ở VN. Có thể kể ra vài nét:
Hợp đồng mua bán nhà chỉ có một mẫu do chính phủ ban hành. Bất kể dự án 100 căn hộ hay dự án vài ngàn căn hộ, chủ đầu tư là công ty Singapore hay tập đoàn đa quốc gia, quyền lợi và trách nhiệm của bên bán và bên mua không thay đổi. Việc này nhằm bảo vệ quyền lợi của người mua nhà và quản lý chặt công ty bất động sản…
Cũng theo hợp đồng mẫu này, trong 8-9 tuần sau khi ký hợp đồng mua bán với chủ đầu tư, chủ căn hộ có thể sang nhượng cho người khác. Sau khi nhận nhà 1 năm, chủ nhà sẽ có giấy chủ quyền.
Ở Singapore, những quy định rất chặt chẽ trong quá trình đầu tư và xây dựng dự án nhà chung cư. Năm năm sau ngày trúng thầu mảnh đất để triển khai dự án xây dựng, công ty bất động sản không bán hết nhà trong dự án sẽ bị phạt tiền và thành tích này sẽ bị ghi vào danh sách đen. Khi công ty bất động sản bị rơi vào danh sách này các dự án sau này có triển khai sẽ bị liệt vào diện non-sale licence (chỉ được bán nhà sau khi dự án hoàn tất) còn công ty được liệt vào diện sale licence (hiểu nôm na là được bán nhà ngay khi có giấy phép xây dựng) sẽ có lợi thế về thời gian và huy động vốn. Với các công ty bất động sản có lịch sử kinh doanh tốt (không chậm tiến độ, không bị vi phạm trong xây dựng…) và cơ quan quản lý nhà nước có thể dễ dàng truy xuất lịch sử triển khai dự án thông thường sẽ được cho phép sale licence, làm sao bán hết vài trăm hay cả ngàn căn trong khoảng thời gian chưa tới 2 năm?
Lịch sử hoạt động của công ty bất động sản cũng sẽ là yếu tố quyết định việc dự án tiếp theo của công ty được phép bán nhà sau khi có giấy phép xây dựng hay phải đợi khi hoàn thành dự án mới được bán. Vì vậy, việc giữ gìn uy tín công ty được xem là yếu tố quyết định sống còn cho các công ty bất động sản.
Còn yếu tố gì khiến các công ty bất động sản không thể chèn ép người mua nhà ở Singapore? Mời đọc thêm ở link bài báo trên tạp chí Tuổi Trẻ Cuối Tuần bên dưới comment.
Mình, một nhà báo tuột xích mấy năm rồi, vô cùng thân với ông tác giả bài báo nên cũng có phần thích thú khi đọc bài của ông tác giả này. Flex vầy có bị ném đá hơm chời?
Có đội toptop chắc giàu lắm cụ nhỉ, thấy thu tiền to lắmEm đang muốn mua cái vòng, cái khăn mùa thu đông mà đang nghĩ có nên mua hay là cắt giảm chi tiêu đây? Thật là nan giải cụ ạ.
Em ko xem toptop nên ko rõ lắm ạ.Có đội toptop chắc giàu lắm cụ nhỉ, thấy thu tiền to lắm
Tiền điện mùa hè chạy có tầm 1 triệu 1 tháng thì có gì không trả được
Nên thợ sửa điều hòa vẫn có việc làm thôi
Tôi biết, nhưng mà hẹn quanh nay sang mai, mai sang kia mãi vẫn không thấy đâu thì tôi nghĩ vấn đề cần khắc phục không đúng sở trường của chú thợ, hoặc giả, chú ấy bận quá, làm không hết việc.Điều hòa là nhu cầu cơ bản như ăn cơm, uống cà phê, uống bia.. nên kinh tế kém thì người ta vẫn phải dùng cụ à.
1 thợ sửa điều hòa U50 từng nói với cháu đi làm mà ai trả dưới 1 triệu 1 ngày không thèm làm cụ ạTôi biết, nhưng mà hẹn quanh nay sang mai, mai sang kia mãi vẫn không thấy đâu thì tôi nghĩ vấn đề cần khắc phục không đúng sở trường của chú thợ, hoặc giả, chú ấy bận quá, làm không hết việc.
Mợ còn dọa ra đường thì em cũng lo thậtEm giống cái nhóm giữa của cụ thế may vừa hèn vừa tham tiền của chồng (ko nhiều nhưng tháng nào cũng có mà có thì luôn hơn ko) nên toàn tặc lưỡi 9 bỏ vào mồm, nhịn nhau là quốc sách.
Anyway, cá nhân em năm nay cviec ko tốt, tiền lương vẫn thế nhưng mà cảm thấy nản và nguy cơ ra đường tới nơi vì cty cũng khó khăn. Các việc khác cũng khó hơn mọi năm chút, ko biết năm tới có ấm áp hơn chút nào chưa.
Nếu mà đoàn kết vun vén cho đất nước thì sẽ nghĩ ra được nhiều cách làm hay, thiết thực, chứ bây giờ cảm giác lãnh đạo mình bận quá, thấy họp hành suốt dù đã chuyển sang online cũng kha khá rồiBĐS nhà người ta. Mời các Cụ/ Mợ
Vì sao Singapore không có tranh chấp giữa chủ đầu tư và người mua nhà?
Các công ty bất động sản ở đây dù là nội địa hay nước ngoài không thể "chèn ép" người mua nhà như ở VN. Có thể kể ra vài nét:
Hợp đồng mua bán nhà chỉ có một mẫu do chính phủ ban hành. Bất kể dự án 100 căn hộ hay dự án vài ngàn căn hộ, chủ đầu tư là công ty Singapore hay tập đoàn đa quốc gia, quyền lợi và trách nhiệm của bên bán và bên mua không thay đổi. Việc này nhằm bảo vệ quyền lợi của người mua nhà và quản lý chặt công ty bất động sản…
Cũng theo hợp đồng mẫu này, trong 8-9 tuần sau khi ký hợp đồng mua bán với chủ đầu tư, chủ căn hộ có thể sang nhượng cho người khác. Sau khi nhận nhà 1 năm, chủ nhà sẽ có giấy chủ quyền.
Ở Singapore, những quy định rất chặt chẽ trong quá trình đầu tư và xây dựng dự án nhà chung cư. Năm năm sau ngày trúng thầu mảnh đất để triển khai dự án xây dựng, công ty bất động sản không bán hết nhà trong dự án sẽ bị phạt tiền và thành tích này sẽ bị ghi vào danh sách đen. Khi công ty bất động sản bị rơi vào danh sách này các dự án sau này có triển khai sẽ bị liệt vào diện non-sale licence (chỉ được bán nhà sau khi dự án hoàn tất) còn công ty được liệt vào diện sale licence (hiểu nôm na là được bán nhà ngay khi có giấy phép xây dựng) sẽ có lợi thế về thời gian và huy động vốn. Với các công ty bất động sản có lịch sử kinh doanh tốt (không chậm tiến độ, không bị vi phạm trong xây dựng…) và cơ quan quản lý nhà nước có thể dễ dàng truy xuất lịch sử triển khai dự án thông thường sẽ được cho phép sale licence, làm sao bán hết vài trăm hay cả ngàn căn trong khoảng thời gian chưa tới 2 năm?
Lịch sử hoạt động của công ty bất động sản cũng sẽ là yếu tố quyết định việc dự án tiếp theo của công ty được phép bán nhà sau khi có giấy phép xây dựng hay phải đợi khi hoàn thành dự án mới được bán. Vì vậy, việc giữ gìn uy tín công ty được xem là yếu tố quyết định sống còn cho các công ty bất động sản.
Còn yếu tố gì khiến các công ty bất động sản không thể chèn ép người mua nhà ở Singapore? Mời đọc thêm ở link bài báo trên tạp chí Tuổi Trẻ Cuối Tuần bên dưới comment.
Mình, một nhà báo tuột xích mấy năm rồi, vô cùng thân với ông tác giả bài báo nên cũng có phần thích thú khi đọc bài của ông tác giả này. Flex vầy có bị ném đá hơm chời?
Thôn tôi đang lát lại vỉa hè mặc dù cũng mới làm vài năm là cùng. Cái này cũng góp phần vào tăng trưởng đây.Mây đen phủ kín bầu trời thế giới. Mặt trời vẫn tỏa sáng ở VN. Kinh tế dự đoán vẫn tăng trưởng gần 6%. Các cụ vững tin đi
Tiến sỹ tài chính đấy, kiến thức ok nhưng ko rõ khả năng điều hành thế nàoKhông biết nếu cụ này làm tể tướng thì tình hình kinh tế có hơn không, khéo còn kém xa.
Em ko dọa đâu, cty em dạo này bọn vùng nó dọa bọn VN suốt cụ ạMợ còn dọa ra đường thì em cũng lo thật
Dòng cuối truyện Làng Vũ Đại ngày ấy, Nam Cao viết :Chí phèo chết đi lại có thằng chí khác nó sinh ra thôi ! Mà Chí sau nó lại kinh hơn thằng trước cụ ạ ! Không có chuyện như sách dạy đâu !