[Funland] Kinh tế ảm đạm sau covit và YAGI

AcidS

Xe điện
Biển số
OF-165369
Ngày cấp bằng
6/11/12
Số km
4,540
Động cơ
477,270 Mã lực

ttvnol.com

Xe tăng
Biển số
OF-323241
Ngày cấp bằng
11/6/14
Số km
1,476
Động cơ
294,928 Mã lực
Cái gì đến sẽ phải đến, covid và yagi nó giúp lộ nhanh hơn thôi . Đây là hệ quả của nền kinh tế lệch lạc, không có gì cạnh tranh ngoài nhân công rẻ mạt, bao nguồn lực tích lũy đốt gần hết cho khối BDS và tài chính ngân hàng , thành quả là những KĐT chết , vs giá bđs trên trời, lợi nhuận chót vót của khối ngân hàng, ck như kiểu đứng ngoài khủng hoảng.
Nó còn có hậu quả lâu dài nữa là sản sinh ra 1 thế hệ "làm giàu không khó" , "việc nhẹ lương cao" , các cháu thế hệ Gen Z bi giờ chỉ thích làm giám đốc , chủ tịch khởi nghiệp vì đi cuốc đất không xong , chất xám thì không có ( mà các cháu cũng chả cần) ....các bô lão thì cố thủ với đất cát . Một khi đã ăn vào tư duy thì các cụ cứ lùi tiến độ cho em nửa thế kỉ cho nó nhanh .
 

thanhphuong06

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-866135
Ngày cấp bằng
17/8/24
Số km
336
Động cơ
4,040 Mã lực
Nó còn có hậu quả lâu dài nữa là sản sinh ra 1 thế hệ "làm giàu không khó" , "việc nhẹ lương cao" , các cháu thế hệ Gen Z bi giờ chỉ thích làm giám đốc , chủ tịch khởi nghiệp vì đi cuốc đất không xong , chất xám thì không có ( mà các cháu cũng chả cần) ....các bô lão thì cố thủ với đất cát .
Thế hệ các cụ không thích làm giám đốc , chủ tịch à? :D

Thích cuốc đất hơn thật không? :D
 

CuongNguyenPhuc71

Xe container
Biển số
OF-797820
Ngày cấp bằng
21/11/21
Số km
7,908
Động cơ
113,694 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Nó còn có hậu quả lâu dài nữa là sản sinh ra 1 thế hệ "làm giàu không khó" , "việc nhẹ lương cao" , các cháu thế hệ Gen Z bi giờ chỉ thích làm giám đốc , chủ tịch khởi nghiệp vì đi cuốc đất không xong , chất xám thì không có ( mà các cháu cũng chả cần) ....các bô lão thì cố thủ với đất cát . Một khi đã ăn vào tư duy thì các cụ cứ lùi tiến độ cho em nửa thế kỉ cho nó nhanh .
Em nghĩ vẫn còn tăng trưởng thì câu chiện xã hội ló vẫn vậy đấy thây. Các kụ bảo trọng cái thân zà trước... Lao theo các game trend xã hội là tan xác fáo zư chơi
 

nghichnham

Xe tăng
Biển số
OF-128626
Ngày cấp bằng
28/1/12
Số km
1,768
Động cơ
381,583 Mã lực
Em nghĩ vẫn còn tăng trưởng thì câu chiện xã hội ló vẫn vậy đấy thây. Các kụ bảo trọng cái thân zà trước... Lao theo các game trend xã hội là tan xác fáo zư chơi
Ko lao theo chen là lười đổi mới cụ nhá, tụt hậu nhá.
 

MyMac

Xe container
Biển số
OF-92785
Ngày cấp bằng
24/4/11
Số km
5,445
Động cơ
466,297 Mã lực
Nơi ở
Xa nhà
Đất đai vẫn đang hót hòn họt khét lèn lẹt. Giá cứ tăng như phi mã là sao CCCM nhỉ? Lẽ ra kinh tế khó khăn thì mọi thứ nhất là đất đai phải giảm chứ đằng này lại cứ tăng mỗi ngày một giá mới?

Nhưng mà thực sự thế giới chưa phục hồi sau covid nên VN cũng không nằm ngoài qui luật. Đã thế lại chiến tranh liên miên càng kéo kinh tế đi xuống. Việt Nam đã chịu ảnh hưởng rất lớn của hai vấn đề trên. Bây giờ chịu tiếp quả bão Yagi đúng là hoạ vô đơn chí. Hạ Long quê em thiệt hại khủng khiếp. Hàng nghìn lồng bè nuôi cá tôm hàu tan nát hết. Hàng trăm chiếc tàu bị sóng gió quật tả tơi, bị chìm. Đau xót lắm. Thiệt hại kinh tế sau bão nhìn thấy luôn.
 
Biển số
OF-564652
Ngày cấp bằng
16/4/18
Số km
132
Động cơ
148,665 Mã lực
Nơi ở
mai đăng chơn, Hòa Hải, Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng
Qua dịch, tình hình chiến tranh giữa các nước, bão lũ thiên tai thì mới thấy nhà nước, dân ta quá đúng khi tập trung hết vào bđs. Vì sau các đợt vừa qua bđs cùng lắm chỉ có bị chậm lại chứ không chết, không thiệt hại mất mát như lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Nó vẫn còn đó và sau chỉ sau 1-2 năm là giá lại lên 20-30% may mắn thì có khi còn hơn. Đầu tư bđs là quá đúng trong thời gian qua và thời gian tới khi thiên tai và tình hình thế giới sẽ có nhiều biến động phức tạp hơn
 

xe lôi

Xe tăng
Biển số
OF-14400
Ngày cấp bằng
31/3/08
Số km
1,157
Động cơ
520,143 Mã lực
Hạ Long quê em thiệt hại khủng khiếp. Hàng nghìn lồng bè nuôi cá tôm hàu tan nát hết. Hàng trăm chiếc tàu bị sóng gió quật tả tơi, bị chìm. Đau xót lắm. Thiệt hại kinh tế sau bão nhìn thấy luôn.
Bên đấy còn mảng trồng cây rừng thiệt hại cũng lớn.
 

Minh Quoc 79

Xe buýt
Biển số
OF-791026
Ngày cấp bằng
20/9/21
Số km
601
Động cơ
40,165 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Qua dịch, tình hình chiến tranh giữa các nước, bão lũ thiên tai thì mới thấy nhà nước, dân ta quá đúng khi tập trung hết vào bđs. Vì sau các đợt vừa qua bđs cùng lắm chỉ có bị chậm lại chứ không chết, không thiệt hại mất mát như lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Nó vẫn còn đó và sau chỉ sau 1-2 năm là giá lại lên 20-30% may mắn thì có khi còn hơn. Đầu tư bđs là quá đúng trong thời gian qua và thời gian tới khi thiên tai và tình hình thế giới sẽ có nhiều biến động phức tạp hơn
Bạn nghĩ vậy thì cũng không sai, không đúng
Bạn sẽ không sai khi bạn là cá thể, là cá nhân mua sắm, tích luỹ bđs
Nhưng bạn sẽ không đúng khi bạn ở cấp vĩ mô, cấp quản lý. Nếu nhà nhà, ai ai mà cũng chỉ nghĩ, chỉ làm, chỉ mua bds thì sau một thời gian cả đất nước sẽ mang nhà ra mà ăn, mà sống...
Qua những trận bão lụt lớn như vừa qua, nhiều ngành nghề, trong đó có cả đầu tư xây dựng công trình sẽ phải có những thích ứng với sự khắc nghiệt của thiên tai để có thể tồn tại được. Thời tiết sẽ ngày càng phức tạp hơn
... Bđs thậm chí sẽ tăng trưởng chậm lại do kinh tế khó khăn hơn, người dân sẽ tiết kiệm hơn để đề phòng những tình huống kinh tế - thiên tai khắc nghiệt có thể xảy đến
 
Chỉnh sửa cuối:

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
15,962
Động cơ
551,836 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Có vẻ như càng ngày càng phân hoá, ở nơi khác ko rõ chứ Hà Nội giá nhà càng ngày càng phi mã, dự án mới ra vài ngăn căn bán hết trong vài tiếng, iPhone 16 max pro cháy hàng sau 3 phút,....
Đó không phải là do phân hoá....mà nó thể hiện là dòng vốn không được điều hành lành mạnh để đưa đến nơi cần đầu tư cho phát triển mà đành chạy trú ẩn vào bất động sản. Đấy là vấn đề kinh niên của ta về môi trường đầu tư.
Như Quảng Ninh sau bão Yagi nhà nhà người người làm ăn đều cần vốn phục hồi càng nhanh càng tốt, sửa chữa đóng mới tàu bè du lịch hạ tầng dịch vụ du lịch rồi nuôi trồng thủy sản nhưng cũng đến ngửa mặt lên giời gọi vốn thôi. Trong khi các ông nhà băng thương mại thì lim dim chờ chủ trương, tiền dân gửi vào cả chục triệu tỷ chả ít mà bơm ra kinh tế thì chỉ nhăm nhăm bất động sản.
 

CuongNguyenPhuc71

Xe container
Biển số
OF-797820
Ngày cấp bằng
21/11/21
Số km
7,908
Động cơ
113,694 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Bạn nghĩ vậy thì cũng không sai, không đúng
Bạn sẽ không sai khi bạn là cá thể, là cá nhân mua sắm, tích luỹ bđs
Nhưng bạn sẽ không đúng khi bạn ở cấp vĩ mô, cấp quản lý. Nếu nhà nhà, ai ai mà cũng chỉ nghĩ, chỉ làm, chỉ mua bds thì sau một thời gian cả đất nước sẽ mang nhà ra mà ăn, mà sống...
Qua những trận bão lụt lớn như vừa qua, nhiều ngành nghề, trong đó có cả đầu tư xây dựng công trình sẽ phải có những thích ứng với sự khắc nghiệt của thiên tai để có thể tồn tại được. Thời tiết sẽ ngày càng phức tạp hơn
... Bđs thậm chí sẽ tăng trưởng chậm lại do kinh tế khó khăn hơn, người dân sẽ tiết kiệm hơn để đề phòng những tình huống kinh tế - thiên tai khắc nghiệt có thể xảy đến
Em nghĩ ta định hướng công nghiệp. Nghĩa là người dân chuyển dần sang công nhân. BĐS vì thế còn lên cho tới khi tăng trưởng kém và suy thoái... Nhưng ở ta cửa suy thoái còn xa
 

CuongNguyenPhuc71

Xe container
Biển số
OF-797820
Ngày cấp bằng
21/11/21
Số km
7,908
Động cơ
113,694 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Đó không phải là do phân hoá....mà nó thể hiện là dòng vốn không được điều hành lành mạnh để đưa đến nơi cần đầu tư cho phát triển mà đành chạy trú ẩn vào bất động sản. Đấy là vấn đề kinh niên của ta về môi trường đầu tư.
Như Quảng Ninh sau bão Yagi nhà nhà người người làm ăn đều cần vốn phục hồi càng nhanh càng tốt, sửa chữa đóng mới tàu bè du lịch hạ tầng dịch vụ du lịch rồi nuôi trồng thủy sản nhưng cũng đến ngửa mặt lên giời gọi vốn thôi. Trong khi các ông nhà băng thương mại thì lim dim chờ chủ trương, tiền dân gửi vào cả chục triệu tỷ chả ít mà bơm ra kinh tế thì chỉ nhăm nhăm bất động sản.
Các kụ Bank muốn bơm cho SME thì phải có hoạt động R&D. Kụ đã nhìn thấy tẹo nào R&D chưa mà cứ mơ hão.... Game ló vậy zồi
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top