Bác ơi!
"Đừng thấy người ta ăn khoai, rồi/mà vác mai đi đào"
hay "
Chớ thấy ai đứng đái mà vạch d.ái ra tè" (Công an hay cảnh sát môi trường đấy!
)
Bắt chước "nướng náy" kiểu này chưa thấy ngon, mà đã có khả năng nhập viện hay làm tiền đề tạo căn cớ ung thư!
FYI, "Hình là thế, ảnh là vậy, mà clip lại quá rõ ràng" nhưng có hai yếu tố bác phải làm rõ trước khi tiến hành cái việc mà bạn đang mơ:
1/ Về phiến đá phải hỏi cho kỹ đó là đá gì vì ai cũng biết, nếu thực hiện thao tác này, ở nhiệt độ cao thì đá và thực phẩm sẽ có sự tương tác nhất định, tạo ra những chất mới, những chất này nếu có, sẽ hại cho sức khỏe. Ngay cả viên gạch nướng Piza hay cái chum (lu) nướng bánh mì kiểu Ấn Độ cũng phải được làm (chọn lọc) tù một loai đất sét nào đó.
2/ Về than củi (hay nhiên liệu đốt nung): Than củi thì tạm gọi là ok trừ than đá, nhưng để tạo ra được nhiệt lượng nóng như ý muốn sẽ mất rất nhiều thời gian từ lúc quạt lò nóng cho tới lúc có thể nướng được nghĩa là sẽ tốn nhiều thời gian và nhiên liệu đốt.
Biện pháp dùng củi thì rõ ràng là nhanh hơn, vì chủ động hoàn toàn việc cung cấp nhiệt lượng trong khi nấu nướng (cứ tống vào là ..... xong) nhưng một hệ lụy hay, một điều khác mà bác "không biết hay chửa biết hoặc biết mà đã vội quên" đó là mùi khói của bay ra từ loại cùi bác dùng sẽ
ảnh hưởng tương tác đến món ăn cả về mặt vật lý lẫn hương vị.
In closing, ngay như món thịt xông khói mà các bác ngày nay, hay dùng kia, nhưng mà các bác có biết rằng loại dăm bào (mùn/mạt
cưa) dùng cái thịt xông khói này, với hương vị (mùi khói) tự nhiên là làm (dùng) từ loại cây gì hay không?
Xin thưa, theo truyền thống, họ (người ta) dùng loại dăm bào (mùn cưa) của gỗ (cây) bồ đề!