- Biển số
- OF-365023
- Ngày cấp bằng
- 30/4/15
- Số km
- 1,706
- Động cơ
- 268,580 Mã lực
- Nơi ở
- http://muitenvang.vn/
- Website
- muitenvang.vn
Cụ Đoàn chuẩn đây rồiQuan điểm của e là đã biết bơi thì chả phải bám khư khư lấy cái phao!


Cụ Đoàn chuẩn đây rồiQuan điểm của e là đã biết bơi thì chả phải bám khư khư lấy cái phao!
Chuẩn KụThấy các cụ chém dân đi du học mà cháu chạnh lòng, cháu cũng là dân đi du học đây à, có vài điều lạm bàn với các cụ.
1. Không thể so sánh được dân đi học tự túc hay học bổng được. Chỉ so sánh dựa trên trường và nghành tốt nghiệp. Cháu có biết vài ông được học bổng nhưng sang học thì ngồi mọc rễ 5-6 năm rồi khôg ra được luận văn (trường cũng ở mức trung bình khá thôi nhé - chưa kể đến top). Khi so sánh thì phải so sánh của ranking của trường và ranking của nghành. Trường bên đó có nhiều nghành, trường thuộc top không có nghĩa nghành thuộc top!
2. Các bác tuyển dụng cũng nên biết về việc mua bán bằng ở nước ngoài. Nó không ồn ào như ở VN nhưng không có nghĩa nó không có. Vì vậy có cụ bảo nhân viên đi học ở Sing về nhưng ko biết TA, ko biết dùng Word thì 100% là mua rồi.
3. Nhiều cụ bảo rằng đi du học về thì cũng bình thường thôi (chưa muốn nói là kém). Cháu xin trả lời, dân đi du học kém cái này nhưng sẽ giỏi cái khác. Các cụ đừng nên lấy cái giỏi của mình để đánh giá cái kém của người khác, họ vẫn có cái hơn mình - ở một mức độ nào đó. Dân đi du học chơi thì chơi hơn, học thì học hơn, tự lập thì tự lập hơn, nhưng nếu phụ thuộc thì cũng phụ thuộc hơn... tùy thuộc vào mỗi cá thể.
Vài điều với các cụ. Cá nhân cháu thấy đi du học về mà vào nhà nước thì buồn rồi, dân du học không giỏi mảng đó, nên dành cho những người có nhiều thời gian ở VN, hoặc chờ đến lúc lờ đờ của mình cũng tây hóa.
Nước họ dùng office phải bản quyền đó cụ ,mấy phần mềm tỉ như autocad các sinh viên Pháp ít người biết dùng nhưng mấy sv gtvt VN làm ngon,những đề tài báo cáo dùng phần mềm k bản quyền sẽ k được chấp nhận mà...Uhm, em trước có đứa nhân viên mới tuyển cũng Thạc sỹ Singapore về. Em giao cho soạn cái hợp đồng (dù đã có mẫu sẵn) nàng ấy ngồi 2 ngày không xong. Sau mới vỡ lẽ ra nàng chưa từng dùng word![]()
Bác thật sự vẫn suy nghĩ in hệt như nhiều cán bộ nhà nước hiện nay!ví dụ ở Đức của bác không chứng minh được việc cần CC phải Giỏi.
yêu cầu CC nắm rõ mọi quy định của pháp luật vn thì càng không nên tuyển du học sinh và du học sinh cũng không nên ứng tuyển. Có thể hệ thống gd vn tạo ra các sinh viên nắm rõ mọi quy định PL nhưng hệ thống gd phương tây (đa số của DHS) thì chưa chắc. sv Giỏi ở phương tây thì phải chủ động, sáng tạo chứ không chỉ thuộc bài. chưa kể DHS hổng toàn bộ mảng Kinh tế chính trị Mác- Lê, Định hướng..., tuyệt đối trung thành....
xh nào cũng thế thôi, người giỏi mà còn muốn làm CC thì xh còn chưa phát triển được. cụ nói đúng, bộ máy NN như là con đường để phát triển, nhưng con người không thể tiến lên với con đường được, nó cần xe ô tô- đó là các DN. NN là hành lang để phát triển nhưng DN mới là động lực để phát triển. DHS giỏi- tầng lớp ưu tú của xh- thì cố mà làm động lực cho xh đi.
ok cụ. tuy nhiên, một tỉnh, một sở cần 1 lãnh đạo giỏi là được rồi. mà để tuyển lãnh đạo giỏi thì không thể tuyển qua thi công chức, phải thi tuyển luôn vào chức danh lãnh đạo đó.Bác thật sự vẫn suy nghĩ in hệt như nhiều cán bộ nhà nước hiện nay!
Người quản lý (cái gì cũng thế) nếu hơn được người bị quản lý thì anh ta sẽ tự tin để sử dụng những người được anh ta quản lý. Còn không thì ngược lại, anh ta sẽ sợ và tìm cách kìm hãm những người bị anh ta quản lý. Đó là quản lý nói chung và nhà nước cũng không phải là ngoại lệ. Nhưng chữ giỏi và tự tin không nên hiểu vào việc dẫm chân vào chuyên môn cụ thể của người khác mà nhiều cán bộ quản lý quá tự tin lại cũng mắc phải!
Còn em đã mang cái ví dụ luật sư và so sánh với các cơ quan hành pháp (là phần lớn các cơ quan nhà nước mà các vị công chức đang làm việc). Nhấn mạnh như bác là người giỏi đi làm công chức sẽ kìm hãm xã hội cũng tương đương như khẳng định nghề luật sư chỉ cần người học dốt. 2 nhóm người đều hành nghề dựa trên sử dụng luật pháp, chỉ khác nhau về số lượng người hành nghề và pháp luật phải sử dụng lúc nào thôi!
Nếu đề cập đến nước Đức thì bác còn phải thấy họ quan liêu hơn mình rất nhiều. Họ có hệ thống ngôn ngữ riêng của cơ quan quản lý, không chỉ người bình thường mà ngay cả các vị giáo sư khi nhận được thông báo của họ vẫn thường phải ra công chứng (luật sư) nhờ giải thích nội dung để khỏi hiểu sai và bị phạt tiếp!
Để ví dụ thêm, em xin dẫn chứng tiếp, ở ngay đất nước duy nhất đã đứng trong hàng ngũ các cước phát triển ở ASEAN là Sing, họ ưu tiên lựa chọn các vị đứng đầu các cơ quan quản lý nhà nước là những ngườii đã thành đạt trong lĩnh vực kinh doanh. Chắc không phải tự nhiên mà họ lựa chọn như vậy!
Thời buổi cứ thất nghiệp là đi học cao học nên thạc sĩ chuyên môn cao ko nhiều. Còn thạc sĩ học ở nc ngoài theo diện đc học bổng toàn phần thì đa số là khá. Chứ thạc sĩ bán phần hoặc tự túc cũng chả khác sv mới ra trường là mấyEm không hề chém cụ nhá!
CỤ từng học ở UK đúng không ạ? bh cụ đang về VN rồi hay vẫn ở đấy.em thì chả đánh giá đi học tự túc hay học bổng, mà quan trọng là học trường nào. Con đường đi ko quan trọng, quan trọng là đích đến, là thành quả. Bản thân e đi học Msc và PhD đều là học bổng, nhưng vẫn coi trọng thằng ku em học cùng trường. Nó đi học tự túc từ hồi ĐH, ĐH trường top 5 của UK, Master thì dc nhận ở Cambridge, tháng 9 này sang PhD ở Cam tiếp. Giả sử Oxford nó nhận e làm PhD em cũng bán nhà đi học ngay.
.
em vẫn dg ở bển ợ. Hơn 4 năm lăn lộn trong môi trường giáo dục ở bển đủ để e hiểu về mô hình giáo dục, chất lượng trường và đặc biệt là chất lượng svien bên này. Các cụ có cao kiến gì e xin đứng ra tranh luận hết ợ.CỤ từng học ở UK đúng không ạ? bh cụ đang về VN rồi hay vẫn ở đấy.
E thấy có nhiều cụ cứ nghĩ đi du học tự túc là làng nhàng ko giỏi, vì đơn giản họ chưa đi, chưa tiếp xúc với những người xuất sắc nhưng sang học bằng tiền của gia đình.
Dạng 3 trượt cụ ạ. Nói 1 câu tiếng Việt cũng thiếu vốn từ. Hơn nữa chả hiểu gì về lịch sử, văn học, nhiều thứ khác của Việt nam đâu vì đi từ bécụ nói chuẩn này,dạng thứ 3 e biết thì nhiều người thật sự rất giỏi, thậm chí còn nhiều người còn xuất sắc hơn sinh viên bản địa.
CÒn dạng 2 thì e thấy bình thường, trừ những trường hợp thủ khoa đại học đi thì e ko nói.
Những người dạng 3 nếu có quay trở lại Việt Nam thì bảo đảm sốc văn hóa một thời gian, nếu làm cho cty VN hay công chức thì ko thể hiện đựoc hết bản thân
Có 1 ông viện trưởng một vịên nghiên cứu chiến lược cũng tuyển toàn sinh viên tốt nghiệp loại ưu vào "thay máu" viện. Ông ấy tuyên bố rất hùng hồn với báo giới: sau 5 năm không làm đuợc ông ấy sẽ từ chức. Đến bây giờ qua 5 năm khá lâu mà chức thì chưa từ mà cũng chẳng làm được cái gì với số nhân viên đang học nói tiếng Việt ấy!Dạng 3 trượt cụ ạ. Nói 1 câu tiếng Việt cũng thiếu vốn từ. Hơn nữa chả hiểu gì về lịch sử, văn học, nhiều thứ khác của Việt nam đâu vì đi từ bé
Giỏi hơn hay không khó nhận xét. Vì tùy từng trường hợp. Chứ Hồ sơ để nước ngoài nhận vào học thạc sỹ đòi hỏi khắt khe. Rất nhiều yêu cầu về lực học và thực tế làm việc, bên cạnh đó cần có giáo sư và đơn vị làm việc thực tế chứng nhận chuyên môn và trình độ.Thạc sỹ cũng có người nọ người kia, đâu cứ phải thạc sỹ nn giỏi hơn trong nước đâu.