- Biển số
- OF-300132
- Ngày cấp bằng
- 29/11/13
- Số km
- 807
- Động cơ
- 302,553 Mã lực
- Nơi ở
- Hoàng Quốc Việt- Hà Nội
lấy đâu ra cụ! chỉ được -12cm thôiÂm 40 cm thì sao hả thớt
lấy đâu ra cụ! chỉ được -12cm thôiÂm 40 cm thì sao hả thớt
quan hệ xã hội có 2 dây cương cùng kiểm soát: "Luật" và "đạo đức/văn hóa xã hội" cụ ơi!Chẳng có luật nào cấm đi thang máy không được nói chuyện điện thoại cả.
Nghe điện thoại vi phạm đạo đức/Văn hóa xã hội?quan hệ xã hội có 2 dây cương cùng kiểm soát: "Luật" và "đạo đức/văn hóa xã hội" cụ ơi!
Đây là lý do em bị coi là hâm, dở khi luôn nhường cho người khác hoặc bị ng khác chen lấn trong cuộc sống. Mà thực ra em có phản xạ là luôn đứng tách xa một chút trong nhóm đông... ngại chen lấn. Người không biết sẽ nghĩ em khó gần.Cho nên những người không có khái niệm "Không gian cá nhân" thường chiếm được nhiều lợi thế hơn trong cuộc sống.
Cứ thích gần thì...gay to, biết đâu đấy hehe.Đây là lý do em bị coi là hâm, dở khi luôn nhường cho người khác hoặc bị ng khác chen lấn trong cuộc sống. Mà thực ra em có phản xạ là luôn đứng tách xa một chút trong nhóm đông... ngại chen lấn. Người không biết sẽ nghĩ em khó gần.
Em nhắc đến ông của em vì thời đại ông em sống và thành niên (1920-1945) đã có khái niệm: "Không gian cá nhân" dù không được định mức hoá thành cm như chủ top nhắc đến. Ông em cũng chỉ dạy nôm na là: Để lịch sự thì khi nói chuyện, con phải đứng cách người ta ntn, như thế kia. Khi ngồi thì khoảng cách phải cách nhau 1 đoạn để tay con không va vào người ta... Như vậy, khoảng cách chỉ là tương đối, tuy nhiên cũng được đúc kết từ kinh nghiệm nghìn đời của các cụ. Khoảng cách 1 cánh tay, 1 sải tay cũng khá tương ứng với con số của cụ chủ top. Đọc bài của cụ chủ top làm em nhớ đến ông của em, người chuẩn mực đến tận ngày mất.
Nếu các cụ có đọc thêm 1 số sách về nghiên cứu hành vi cũng sẽ thấy nhắc đến khái niệm khoảng cách cùng với 1 số lưu ý về khoảng cách trong giao tiếp nhằm tạo ưu thế cho mình trong các phép xã giao. Khái niệm này được nghiên cứu dựa trên tâm lý con người hẳn hoi chứ không phải là tự dưng kẻ rỗi hơi nghĩ ra rồi áp đặt cho người khác phải theo.
Em khó chịu khi người khác xâm phạm không gian của mình thì em cũng phải hạn chế làm ảnh hưởng đến người khác. GD nước mình có lẽ đã bỏ quên điều cơ bản đầu tiên cần phải dạy về tôn trọng cá nhân thay vì học toán lý hoá cao siêu.
Ông của em chỉ học hết lớp 9 trường làng thôi, biên thư còn sai chính tả chứ không phải là nhà trí thức, tư sản gì đâu ạ. Các ông bà cùng thời của ông, em đều thấy rất nề nếp, chuẩn mực như vậy.
Như em đã đề cập ở đầu thớt, việc này ko tự nhiên mà có. Nó cũng chẳng cao siêu gì, mà chỉ là khái niệm những tập quán, thói quen văn mình lịch sự thôi. Và nó chắc chắn hiện hữu trong cuộc sống của những gia đình, con người nề nếp, có giáo dục đầy đủ và chuẩn mực.Đây là lý do em bị coi là hâm, dở khi luôn nhường cho người khác hoặc bị ng khác chen lấn trong cuộc sống. Mà thực ra em có phản xạ là luôn đứng tách xa một chút trong nhóm đông... ngại chen lấn. Người không biết sẽ nghĩ em khó gần.
Em nhắc đến ông của em vì thời đại ông em sống và thành niên (1920-1945) đã có khái niệm: "Không gian cá nhân" dù không được định mức hoá thành cm như chủ top nhắc đến. Ông em cũng chỉ dạy nôm na là: Để lịch sự thì khi nói chuyện, con phải đứng cách người ta ntn, như thế kia. Khi ngồi thì khoảng cách phải cách nhau 1 đoạn để tay con không va vào người ta... Như vậy, khoảng cách chỉ là tương đối, tuy nhiên cũng được đúc kết từ kinh nghiệm nghìn đời của các cụ. Khoảng cách 1 cánh tay, 1 sải tay cũng khá tương ứng với con số của cụ chủ top. Đọc bài của cụ chủ top làm em nhớ đến ông của em, người chuẩn mực đến tận ngày mất.
Nếu các cụ có đọc thêm 1 số sách về nghiên cứu hành vi cũng sẽ thấy nhắc đến khái niệm khoảng cách cùng với 1 số lưu ý về khoảng cách trong giao tiếp nhằm tạo ưu thế cho mình trong các phép xã giao. Khái niệm này được nghiên cứu dựa trên tâm lý con người hẳn hoi chứ không phải là tự dưng kẻ rỗi hơi nghĩ ra rồi áp đặt cho người khác phải theo.
Em khó chịu khi người khác xâm phạm không gian của mình thì em cũng phải hạn chế làm ảnh hưởng đến người khác. GD nước mình có lẽ đã bỏ quên điều cơ bản đầu tiên cần phải dạy về tôn trọng cá nhân thay vì học toán lý hoá cao siêu.
Ông của em chỉ học hết lớp 9 trường làng thôi, biên thư còn sai chính tả chứ không phải là nhà trí thức, tư sản gì đâu ạ. Các ông bà cùng thời của ông, em đều thấy rất nề nếp, chuẩn mực như vậy.
Đang nói đến khoảng cách tối thiểu theo chuẩn mực chung thôi mà bác, kiểu như phổ cập tiểu học. Như xếp hàng thì đủ khoảng cách để chấy của bà đứng trước không nhảy lên người mình Chứ giờ xếp hàng dính tịt vào nhau thì lây chấy chết. Mà đứng cách cách tí thì lại có ông nhảy bổ vào giữa vì luật không cấm.Nếu một người không biết (hoặc không cần biết) khái niệm "Không gian cá nhân", cuộc sống của người đó rất thoải mái, ăn đâu cũng được, ngủ đâu cũng được, dùng chung đồ cá nhân với người khác cũng không sao, cái gì có lợi là tranh giành luôn.
Nếu một người biết và ngày càng nâng cao khái niệm "Không gian cá nhân", cuộc sống sẽ ngày càng áp lực. Lúc mới kết hôn phải có nhà riêng, sinh con rồi thì mỗi con phải có phòng riêng, bản thân người đó và vợ (chồng) phải có phòng làm việc riêng, phòng ngủ của vợ chồng phải có phòng thay đồ riêng, ham mê một thú chơi nào đó thì phải có phòng sưu tập riêng, muốn có một nơi tĩnh tâm thì phải có second-home v.v...
Nói chung mọi vấn đề luôn có tính hai mặt.
Em thì ko muốn dừng thớt.Các cụ đã dừng hết sau khi đọc còm này. Cụ thật là
À không, ý em không phải nói cụ dừng thread. Ý em là các cụ đã "ngừng vật nhao với nhợn" theo lời cụ TÔN .Em thì ko muốn dừng thớt.
Em muốn học hỏi thêm cách ứng xử từ các cụ OF trên này với hàng vạn tình huống khác trong xã hội. Cũng như lan tỏa cái khái niệm này ra, thực hành nó thường xuyên rồi nhưng đến khi biết rằng có khái niệm này thì những người văn minh càng ý thức hơn trong cộng đồng, người chưa biết thì tự điều chỉnh hành vi,...
Sao cụ không ném cái giẻ lau bẳng vào mặt rồi quát...ra góc kia, úp mặt vào tường hehe.Hồi đầu rút tiền, người ta còn đứng cạnh xem, cho dù ko có ý xấu. Giờ thì đỡ rồi.
Tuy nhiên, em mua vé tàu trên cao, vẫn nhiều bác đứng bên cạnh xem cho vui mắt chứ ko phải là học cách rút. Rất buồn cười.
Cùng đồ chứ cụThủng ruột .
Em nhớ có 1 câu trong 1 bài hát nào đó: "Hay là anh đang ở trong em đó". Khả năng là vậy cụ ạ
Có cô còn dặn bạn trai “ngày mai anh bắn ra ngoài”
Đơt dịch Covid-19 em thấy mọi người khuyên là: Không nên ra ngoài cụ ạ
Mụa xuân ngượi cậm súng, mật rót đầy trên lưng ...Cô gái dặn chàng trai. Dịch bệnh đang nguy cấp thế này em cấm anh ra ngoài.
Chàng trai. Ơ thế anh ra vào trong nhé.
Em cũng chỉ âm 15cm là cùng thôiCccc gì mà sâu thế
15cm45p vào confirm.em.phát
Ý của cụ là có 2 cai ghế sát nhau, cụ nằm một chiếc, chiếc còn lại thì ko cho người khác dùng?Không gian cá nhân là khu xung quanh một cá nhân coi nó là của mình một cách vô thức. Và người ta tạm chia nó ra làm 4 vùng như sau :
Khoảng cách thân mật khi ôm, tiếp xúc và thì thầm
Khoảng gần – nhỏ hơn 15 cm
Khoảng xa – 15 đến 46 cm
Khoảng cách cá nhân khi tương tác giữa bạn thân hay người nhà
Khoảng gần – 46 đến 76 cm
Khoảng xa – 76 đến 122 cm
Khoảng cách xã hội khi giao tiếp với người quen biết
Khoảng gần – 1.2 đến 2.1 m
Khoảng xa – 2.1 đến 3.7 m
Khoảng cách công cộng khi giao tiếp với người lạ.
Khoảng gần – 3.7 đến 7.6 m
Khoảng xa – 7.6 m) hoặc xa hơn
Chia ra như vậy để tạm hình dung cũng như là các khoảng tương đối mà những người bình thường nhận thức về sự riêng tư, về vận động cá nhân hoặc âm thanh, hơi thở của mình với người khác và ngược lại.
Chắc chắn các cụ, các mợ sẽ rất ghét hoặc cảm thấy bị làm phiền khi có người lạ cứ tìm cách đứng sát vào mình ở nơi công cộng, phần nào đó có dấu hiệu của sự xâm hại hoặc lạm dụng.
Nhưng do các yếu tố khách quan của nơi công cộng (xe bus, tàu điện, thang máy,..) mà chúng ta phần nào phải chấp nhận việc này trong cuộc sống.
Cá nhân em thi thoảng vẫn gặp phải những người rất vô ý thức trong vấn đề này. Ví dụ đi biển, ghế gỗ và ô dù miễn phí, mình thấy ko có ai thì sử dụng nhưng những người đến sau thì họ hồn nhiên, thô thiển chen vào để cùng sử dụng chung. Và lý do họ đưa ra rằng thì là đây là nơi công cộng, đồ công cộng nên ko cấm được họ.
Phần nhiều em và gia đình chọn cách bỏ đi, nhưng cũng có lúc xù lông lại. Các cụ nghĩ sao về việc này, bthg ko để ý nhưng em nghĩ những người được giáo dục tốt về sự tự trọng, giáo dục tốt về văn hóa và lễ nghi họ sẽ tự động giữ khoảng cách phù hợp mà không cần bất kỳ khái niệm nào mang tính sách vở cả.
View attachment 7402991
View attachment 7402992