Khoảng cách công cộng khi giao tiếp với người lạ.
Khoảng gần – 3.7 đến 7.6 m
Khoảng xa – 7.6 m) hoặc xa hơn
vãi 7 mét
Khoảng gần – 3.7 đến 7.6 m
Khoảng xa – 7.6 m) hoặc xa hơn
vãi 7 mét
Khoảng cách này (7m) không có gì là vãi cả. Ví dụ khi thấy ai đang chụp ảnh trước một thắng cảnh nào đó, thì mình đứng xa một chút (> 7m) để tránh lọt vào khung hình của người ta.Khoảng cách công cộng khi giao tiếp với người lạ.
Khoảng gần – 3.7 đến 7.6 m
Khoảng xa – 7.6 m) hoặc xa hơn
vãi 7 mét
1 bàn 10 người kêu 10 bát nước chấm cho nó oai cụ nhỉ?Nói chung khoảng cách thế nào nó thuộc vào quan điểm, truyền thống, văn hóa, ... nên việc xảy ra xung đột văn hóa do quan điểm khác nhau là bình thường. Xung đột kiểu này có rất nhiều mà khoảng cách chỉ là ví dụ. Một ví dụ khác là việc chấm chung khi ăn cùng nhau, chém gió trong thang máy, ... mình có chuẩn thế này nhưng người khác lại có chuẩn khác thế là thành xung đột ngay.
Xu thế bây giờ là thế đấy cụ.1 bàn 10 người kêu 10 bát nước chấm cho nó oai cụ nhỉ?
Em thấy mấy cái phông văn hóa này định tính đã thấp còn đưa ra để làm chuẩn xã hội thì chịuXu thế bây giờ là thế đấy cụ.
Từ bé gia đình cháu đã không chấm chung, và những gia đình nhà cháu thân quen, họ cũng không chấm chung, cho nên không gặp vấn đề gì cả khi ăn cơm cùng nhau. Đó chỉ là thói quen (không chấm chung), và tất nhiên cháu không nói rằng chấm chung là kém văn minh hơn không chấm chung. Đơn giản chỉ là thói quen, nên cháu luôn tôn trọng những người có thói quen chấm chung.Xu thế bây giờ là thế đấy cụ.
Đi xe dù nhồi với đi chùa thì làm thế nào cụ nhỉ?Không gian cá nhân là khu xung quanh một cá nhân coi nó là của mình một cách vô thức. Và người ta tạm chia nó ra làm 4 vùng như sau :
Khoảng cách thân mật khi ôm, tiếp xúc và thì thầm
Khoảng gần – nhỏ hơn 15 cm
Khoảng xa – 15 đến 46 cm
Khoảng cách cá nhân khi tương tác giữa bạn thân hay người nhà
Khoảng gần – 46 đến 76 cm
Khoảng xa – 76 đến 122 cm
Khoảng cách xã hội khi giao tiếp với người quen biết
Khoảng gần – 1.2 đến 2.1 m
Khoảng xa – 2.1 đến 3.7 m
Khoảng cách công cộng khi giao tiếp với người lạ.
Khoảng gần – 3.7 đến 7.6 m
Khoảng xa – 7.6 m) hoặc xa hơn
Chia ra như vậy để tạm hình dung cũng như là các khoảng tương đối mà những người bình thường nhận thức về sự riêng tư, về vận động cá nhân hoặc âm thanh, hơi thở của mình với người khác và ngược lại.
Chắc chắn các cụ, các mợ sẽ rất ghét hoặc cảm thấy bị làm phiền khi có người lạ cứ tìm cách đứng sát vào mình ở nơi công cộng, phần nào đó có dấu hiệu của sự xâm hại hoặc lạm dụng.
Nhưng do các yếu tố khách quan của nơi công cộng (xe bus, tàu điện, thang máy,..) mà chúng ta phần nào phải chấp nhận việc này trong cuộc sống.
Cá nhân em thi thoảng vẫn gặp phải những người rất vô ý thức trong vấn đề này. Ví dụ đi biển, ghế gỗ và ô dù miễn phí, mình thấy ko có ai thì sử dụng nhưng những người đến sau thì họ hồn nhiên, thô thiển chen vào để cùng sử dụng chung. Và lý do họ đưa ra rằng thì là đây là nơi công cộng, đồ công cộng nên ko cấm được họ.
Phần nhiều em và gia đình chọn cách bỏ đi, nhưng cũng có lúc xù lông lại. Các cụ nghĩ sao về việc này, bthg ko để ý nhưng em nghĩ những người được giáo dục tốt về sự tự trọng, giáo dục tốt về văn hóa và lễ nghi họ sẽ tự động giữ khoảng cách phù hợp mà không cần bất kỳ khái niệm nào mang tính sách vở cả.
View attachment 7402991
View attachment 7402992
Khi chất lượng sống được nâng cao, khi đó sẽ biết tới khái niệm "Không gian cá nhân" và sẽ chú trọng hơn đến "Không gian cá nhân". Khi vẫn phải chen đi xe dù nhồi, chen nhau đi chùa lúc cao điểm, thì "Không gian cá nhân" là một khái niệm xa lạ. Và khi đã là khái niệm xa lạ thì chẳng cần quan tâm "Không gian cá nhân" cho đau đầu ạ.Đi xe dù nhồi với đi chùa thì làm thế nào cụ nhỉ?
Thế ý mợ là ở các nước văn minh sẽ không có cảnh chen chúc trên xe tàu, xe chăng? Hay vẫn có nhưng người văn minh sẽ không làm thế?Khi chất lượng sống được nâng cao, khi đó sẽ biết tới khái niệm "Không gian cá nhân" và sẽ chú trọng hơn đến "Không gian cá nhân". Khi vẫn phải chen đi xe dù nhồi, chen nhau đi chùa lúc cao điểm, thì "Không gian cá nhân" là một khái niệm xa lạ. Và khi đã là khái niệm xa lạ thì chẳng cần quan tâm "Không gian cá nhân" cho đau đầu ạ.
Cho nên những người không có khái niệm "Không gian cá nhân" thường chiếm được nhiều lợi thế hơn trong cuộc sống.
À, hóa ra là thế.Khi chất lượng sống được nâng cao, khi đó sẽ biết tới khái niệm "Không gian cá nhân" và sẽ chú trọng hơn đến "Không gian cá nhân". Khi vẫn phải chen đi xe dù nhồi, chen nhau đi chùa lúc cao điểm, thì "Không gian cá nhân" là một khái niệm xa lạ. Và khi đã là khái niệm xa lạ thì chẳng cần quan tâm "Không gian cá nhân" cho đau đầu ạ.
Cho nên những người không có khái niệm "Không gian cá nhân" thường chiếm được nhiều lợi thế hơn trong cuộc sống.
Đồng ý với cụ, cả yếu tố thời tiết nữa. Chồng bạn em là Tây, nó bảo, ở Việt Nam! Mấy năm, khi ra đường cũng muốn oánh nhau mặc dù nó cũng rất có văn hoáNăm 2 lẻ 7 em ở bển về sau mấy năm mà đến sân bay châu á bị ko biết bao nhiêu người va vào mặc dù mình chỉ đi đường mình, sân may châu âu đông nhưng rất ít khi va mạnh, mà chẳng may va vào họ xin lỗi ngay.
Tác phong, phong cánh sống , lịch sự.. đến từ tài chính, an sinh xã hội đấy các cụ, khi cuộc sống mỗi cá nhân có bhsk trang bị tận chân răng, không phải lo mỗi khi vào viện mất đống tiền, thất nghiệp ko lo chết đói, làm ko lo không đủ tiền trả học phí cho con vân vân mây mây.. thì ra đường các cụ cũng đi nhẹ nhàng hơn, dễ mỉm cười hơn, tuân thủ luật pháp hơn, văn minh là thế đấy ợ, nghe có vẻ đơn giản phết.
Ở ta thế nào các cụ biết đấy, nên nói đến mấy cái văn minh lịch sự chắc chỉ tính trong nhóm nhỏ , chứ ra đường mình khác gì thằng cởi truồng, mặc dù đội không mặc quần áo là số đông.
Chưa kể 1 số giàu nhờ chính sách, nằm trong băng hưởng sái, ra đường coi trời bằng vung, lại được số đông mu muội, tôn thờ, đề cao mấy thằng có tiền, xã hội nó đang thế đấy.
(1) Chen chúc nhưng mọi người đều hiểu và có ý thức tôn trọng "Không gian cá nhân" của người khác (ví dụ chen chúc nhưng không nói cười ầm ầm, không ăn uống, tắt chuông điện thoại v.v...)Thế ý mợ là ở các nước văn minh sẽ không có cảnh chen chúc trên xe tàu, xe chăng? Hay vẫn có nhưng người văn minh sẽ không làm thế?
Mình gặp thường xuyên trong cuộc sống, nhưng ko khái niệm hóa nó thôi ạ.Lý thuyết này lần đầu em nghe
Những kẻ tranh cướp được cái ghế công cộng, chúng sẽ tự coi bản thân là tài giỏi, khéo léo để đạt được mục đích. Ranh giới của sự khôn khéo và khôn lỏi phụ thuộc nhiều vào văn hóa sống, môi trường xung quanh,...Nếu được thế thì may quá ạ (nhóm đến sau chen chúc trong chỗ trống còn lại). Mấy tuần trước cháu về Việt Nam, đi chơi Tràng An (Ninh Bình). Nhóm cháu có 2 người, ngồi chờ xuống đò trên một ghế băng dài (ngồi được ~ 5 người). Chúng cháu đã rất ý tứ ngồi gọn vào một đầu ghế. Một lúc sau có một nhóm 6 người, họ ngồi xuống ghế đó và cứ nhích dần, chúng cháu cứ nép mãi, nép mãi ra đầu ghế, cuối cùng đành đứng lên nhường chỗ.
Thế thì việc nói chuyện, ăn uống, ... lại là câu chuyện khác rồi, ta đang bàn về khoảng cách cơ mà.(1) Chen chúc nhưng mọi người đều hiểu và có ý thức tôn trọng "Không gian cá nhân" của người khác (ví dụ chen chúc nhưng không nói cười ầm ầm, không ăn uống, tắt chuông điện thoại v.v...)
(2) Chen chúc nhưng chẳng ai có khái niệm về "Không gian cá nhân" (nói cười ầm ầm, ăn uống thoải mái, nói chuyện điện thoại oang oang v.v...).
(1) và (2) là khác nhau.
Khoảng cách chỉ là một yếu tố trong "Không gian cá nhân" ạ.Thế thì việc nói chuyện, ăn uống, ... lại là câu chuyện khác rồi, ta đang bàn về khoảng cách cơ mà.