[Funland] Không gian, khoảng cách cá nhân và sự vô ý thức của nhiều người.

Chính khí Đường

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-737270
Ngày cấp bằng
26/7/20
Số km
1,148
Động cơ
89,378 Mã lực
Tuổi
33
Nơi ở
Hà Nội

Roseday

Xe tải
Biển số
OF-816567
Ngày cấp bằng
27/7/22
Số km
338
Động cơ
6,498 Mã lực
Cho nên những người không có khái niệm "Không gian cá nhân" thường chiếm được nhiều lợi thế hơn trong cuộc sống.
Đây là lý do em bị coi là hâm, dở khi luôn nhường cho người khác hoặc bị ng khác chen lấn trong cuộc sống. Mà thực ra em có phản xạ là luôn đứng tách xa một chút trong nhóm đông... ngại chen lấn. Người không biết sẽ nghĩ em khó gần.

Em nhắc đến ông của em vì thời đại ông em sống và thành niên (1920-1945) đã có khái niệm: "Không gian cá nhân" dù không được định mức hoá thành cm như chủ top nhắc đến. Ông em cũng chỉ dạy nôm na là: Để lịch sự thì khi nói chuyện, con phải đứng cách người ta ntn, như thế kia. Khi ngồi thì khoảng cách phải cách nhau 1 đoạn để tay con không va vào người ta... Như vậy, khoảng cách chỉ là tương đối, tuy nhiên cũng được đúc kết từ kinh nghiệm nghìn đời của các cụ. Khoảng cách 1 cánh tay, 1 sải tay cũng khá tương ứng với con số của cụ chủ top. Đọc bài của cụ chủ top làm em nhớ đến ông của em, người chuẩn mực đến tận ngày mất.

Nếu các cụ có đọc thêm 1 số sách về nghiên cứu hành vi cũng sẽ thấy nhắc đến khái niệm khoảng cách cùng với 1 số lưu ý về khoảng cách trong giao tiếp nhằm tạo ưu thế cho mình trong các phép xã giao. Khái niệm này được nghiên cứu dựa trên tâm lý con người hẳn hoi chứ không phải là tự dưng kẻ rỗi hơi nghĩ ra rồi áp đặt cho người khác phải theo.

Em khó chịu khi người khác xâm phạm không gian của mình thì em cũng phải hạn chế làm ảnh hưởng đến người khác. GD nước mình có lẽ đã bỏ quên điều cơ bản đầu tiên cần phải dạy về tôn trọng cá nhân thay vì học toán lý hoá cao siêu.

Ông của em chỉ học hết lớp 9 trường làng thôi, biên thư còn sai chính tả chứ không phải là nhà trí thức, tư sản gì đâu ạ. Các ông bà cùng thời của ông, em đều thấy rất nề nếp, chuẩn mực như vậy.
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,697 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Nếu một người không biết (hoặc không cần biết) khái niệm "Không gian cá nhân", cuộc sống của người đó rất thoải mái, ăn đâu cũng được, ngủ đâu cũng được, dùng chung đồ cá nhân với người khác cũng không sao, cái gì có lợi là tranh giành luôn.

Nếu một người biết và ngày càng nâng cao khái niệm "Không gian cá nhân", cuộc sống sẽ ngày càng áp lực. Lúc mới kết hôn phải có nhà riêng, sinh con rồi thì mỗi con phải có phòng riêng, bản thân người đó và vợ (chồng) phải có phòng làm việc riêng, phòng ngủ của vợ chồng phải có phòng thay đồ riêng, ham mê một thú chơi nào đó thì phải có phòng sưu tập riêng, muốn có một nơi tĩnh tâm thì phải có second-home v.v...

Nói chung mọi vấn đề luôn có tính hai mặt.
 

hd-vt

Xe lăn
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
10,050
Động cơ
320,549 Mã lực
Tuổi
58
Đây là lý do em bị coi là hâm, dở khi luôn nhường cho người khác hoặc bị ng khác chen lấn trong cuộc sống. Mà thực ra em có phản xạ là luôn đứng tách xa một chút trong nhóm đông... ngại chen lấn. Người không biết sẽ nghĩ em khó gần.

Em nhắc đến ông của em vì thời đại ông em sống và thành niên (1920-1945) đã có khái niệm: "Không gian cá nhân" dù không được định mức hoá thành cm như chủ top nhắc đến. Ông em cũng chỉ dạy nôm na là: Để lịch sự thì khi nói chuyện, con phải đứng cách người ta ntn, như thế kia. Khi ngồi thì khoảng cách phải cách nhau 1 đoạn để tay con không va vào người ta... Như vậy, khoảng cách chỉ là tương đối, tuy nhiên cũng được đúc kết từ kinh nghiệm nghìn đời của các cụ. Khoảng cách 1 cánh tay, 1 sải tay cũng khá tương ứng với con số của cụ chủ top. Đọc bài của cụ chủ top làm em nhớ đến ông của em, người chuẩn mực đến tận ngày mất.

Nếu các cụ có đọc thêm 1 số sách về nghiên cứu hành vi cũng sẽ thấy nhắc đến khái niệm khoảng cách cùng với 1 số lưu ý về khoảng cách trong giao tiếp nhằm tạo ưu thế cho mình trong các phép xã giao. Khái niệm này được nghiên cứu dựa trên tâm lý con người hẳn hoi chứ không phải là tự dưng kẻ rỗi hơi nghĩ ra rồi áp đặt cho người khác phải theo.

Em khó chịu khi người khác xâm phạm không gian của mình thì em cũng phải hạn chế làm ảnh hưởng đến người khác. GD nước mình có lẽ đã bỏ quên điều cơ bản đầu tiên cần phải dạy về tôn trọng cá nhân thay vì học toán lý hoá cao siêu.

Ông của em chỉ học hết lớp 9 trường làng thôi, biên thư còn sai chính tả chứ không phải là nhà trí thức, tư sản gì đâu ạ. Các ông bà cùng thời của ông, em đều thấy rất nề nếp, chuẩn mực như vậy.
Cứ thích gần thì...gay to, biết đâu đấy hehe.
 

lx125_black

Xe lăn
Biển số
OF-3794
Ngày cấp bằng
15/3/07
Số km
12,754
Động cơ
643,652 Mã lực
Nơi ở
Góc ngã tư chợ người
Đây là lý do em bị coi là hâm, dở khi luôn nhường cho người khác hoặc bị ng khác chen lấn trong cuộc sống. Mà thực ra em có phản xạ là luôn đứng tách xa một chút trong nhóm đông... ngại chen lấn. Người không biết sẽ nghĩ em khó gần.

Em nhắc đến ông của em vì thời đại ông em sống và thành niên (1920-1945) đã có khái niệm: "Không gian cá nhân" dù không được định mức hoá thành cm như chủ top nhắc đến. Ông em cũng chỉ dạy nôm na là: Để lịch sự thì khi nói chuyện, con phải đứng cách người ta ntn, như thế kia. Khi ngồi thì khoảng cách phải cách nhau 1 đoạn để tay con không va vào người ta... Như vậy, khoảng cách chỉ là tương đối, tuy nhiên cũng được đúc kết từ kinh nghiệm nghìn đời của các cụ. Khoảng cách 1 cánh tay, 1 sải tay cũng khá tương ứng với con số của cụ chủ top. Đọc bài của cụ chủ top làm em nhớ đến ông của em, người chuẩn mực đến tận ngày mất.

Nếu các cụ có đọc thêm 1 số sách về nghiên cứu hành vi cũng sẽ thấy nhắc đến khái niệm khoảng cách cùng với 1 số lưu ý về khoảng cách trong giao tiếp nhằm tạo ưu thế cho mình trong các phép xã giao. Khái niệm này được nghiên cứu dựa trên tâm lý con người hẳn hoi chứ không phải là tự dưng kẻ rỗi hơi nghĩ ra rồi áp đặt cho người khác phải theo.

Em khó chịu khi người khác xâm phạm không gian của mình thì em cũng phải hạn chế làm ảnh hưởng đến người khác. GD nước mình có lẽ đã bỏ quên điều cơ bản đầu tiên cần phải dạy về tôn trọng cá nhân thay vì học toán lý hoá cao siêu.

Ông của em chỉ học hết lớp 9 trường làng thôi, biên thư còn sai chính tả chứ không phải là nhà trí thức, tư sản gì đâu ạ. Các ông bà cùng thời của ông, em đều thấy rất nề nếp, chuẩn mực như vậy.
Như em đã đề cập ở đầu thớt, việc này ko tự nhiên mà có. Nó cũng chẳng cao siêu gì, mà chỉ là khái niệm những tập quán, thói quen văn mình lịch sự thôi. Và nó chắc chắn hiện hữu trong cuộc sống của những gia đình, con người nề nếp, có giáo dục đầy đủ và chuẩn mực.
Em ko rõ hiện tại cụ như nào, nhưng cụ có 1 ng ông nề nếp như vậy thì quá tuyệt vời. Và khi trân trọng sự tuyệt vời đó, cụ làm gì đó vô văn hóa thì phần nào sẽ cảm thấy xấu hổ với ông mình, xấu hổ với sự dạy dỗ của ông mình. Văn hóa là sợi dây vô hình là vậy.
 

Roseday

Xe tải
Biển số
OF-816567
Ngày cấp bằng
27/7/22
Số km
338
Động cơ
6,498 Mã lực
Nếu một người không biết (hoặc không cần biết) khái niệm "Không gian cá nhân", cuộc sống của người đó rất thoải mái, ăn đâu cũng được, ngủ đâu cũng được, dùng chung đồ cá nhân với người khác cũng không sao, cái gì có lợi là tranh giành luôn.

Nếu một người biết và ngày càng nâng cao khái niệm "Không gian cá nhân", cuộc sống sẽ ngày càng áp lực. Lúc mới kết hôn phải có nhà riêng, sinh con rồi thì mỗi con phải có phòng riêng, bản thân người đó và vợ (chồng) phải có phòng làm việc riêng, phòng ngủ của vợ chồng phải có phòng thay đồ riêng, ham mê một thú chơi nào đó thì phải có phòng sưu tập riêng, muốn có một nơi tĩnh tâm thì phải có second-home v.v...

Nói chung mọi vấn đề luôn có tính hai mặt.
Đang nói đến khoảng cách tối thiểu theo chuẩn mực chung thôi mà bác, kiểu như phổ cập tiểu học. Như xếp hàng thì đủ khoảng cách để chấy của bà đứng trước không nhảy lên người mình😉 Chứ giờ xếp hàng dính tịt vào nhau thì lây chấy chết. Mà đứng cách cách tí thì lại có ông nhảy bổ vào giữa vì luật không cấm.
 

lx125_black

Xe lăn
Biển số
OF-3794
Ngày cấp bằng
15/3/07
Số km
12,754
Động cơ
643,652 Mã lực
Nơi ở
Góc ngã tư chợ người
Các cụ đã dừng hết sau khi đọc còm này. Cụ thật là 😂
Em thì ko muốn dừng thớt.
Em muốn học hỏi thêm cách ứng xử từ các cụ OF trên này với hàng vạn tình huống khác trong xã hội. Cũng như lan tỏa cái khái niệm này ra, thực hành nó thường xuyên rồi nhưng đến khi biết rằng có khái niệm này thì những người văn minh càng ý thức hơn trong cộng đồng, người chưa biết thì tự điều chỉnh hành vi,...
 

Hoàng Trang

Xe trâu
Biển số
OF-422667
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
31,329
Động cơ
1,195,423 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em thì ko muốn dừng thớt.
Em muốn học hỏi thêm cách ứng xử từ các cụ OF trên này với hàng vạn tình huống khác trong xã hội. Cũng như lan tỏa cái khái niệm này ra, thực hành nó thường xuyên rồi nhưng đến khi biết rằng có khái niệm này thì những người văn minh càng ý thức hơn trong cộng đồng, người chưa biết thì tự điều chỉnh hành vi,...
À không, ý em không phải nói cụ dừng thread. Ý em là các cụ đã "ngừng vật nhao với nhợn" theo lời cụ TÔN 😂.
 

vihali

Xe container
Biển số
OF-14218
Ngày cấp bằng
23/3/08
Số km
8,902
Động cơ
-159,662 Mã lực
Hồi đầu rút tiền, người ta còn đứng cạnh xem, cho dù ko có ý xấu. Giờ thì đỡ rồi.

Tuy nhiên, em mua vé tàu trên cao, vẫn nhiều bác đứng bên cạnh xem cho vui mắt chứ ko phải là học cách rút. Rất buồn cười.
 

maximax903

Xe điện
Biển số
OF-719960
Ngày cấp bằng
12/3/20
Số km
3,134
Động cơ
129,203 Mã lực
Pháp luật đâu cấm kiểu ăn buffet như này cụ thớt nhở :D

 

hd-vt

Xe lăn
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
10,050
Động cơ
320,549 Mã lực
Tuổi
58
Hồi đầu rút tiền, người ta còn đứng cạnh xem, cho dù ko có ý xấu. Giờ thì đỡ rồi.

Tuy nhiên, em mua vé tàu trên cao, vẫn nhiều bác đứng bên cạnh xem cho vui mắt chứ ko phải là học cách rút. Rất buồn cười.
Sao cụ không ném cái giẻ lau bẳng vào mặt rồi quát...ra góc kia, úp mặt vào tường hehe.
 

xukthal.

Xe lăn
Biển số
OF-780223
Ngày cấp bằng
11/6/21
Số km
10,191
Động cơ
707,726 Mã lực
Em nhớ có 1 câu trong 1 bài hát nào đó: "Hay là anh đang ở trong em đó". Khả năng là vậy cụ ạ
Có cô còn dặn bạn trai “ngày mai anh bắn ra ngoài” =))
Đơt dịch Covid-19 em thấy mọi người khuyên là: Không nên ra ngoài cụ ạ
Cô gái dặn chàng trai. Dịch bệnh đang nguy cấp thế này em cấm anh ra ngoài.
Chàng trai. Ơ thế anh ra vào trong nhé.
Mụa xuân ngượi cậm súng, mật rót đầy trên lưng ... :-" :-" :-"
 

hd-vt

Xe lăn
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
10,050
Động cơ
320,549 Mã lực
Tuổi
58
Kkk, các cần thủ alaxo đồng loạt đến mức này thì cụ thớt muốn....tiếp tiếp tiếp cũng...xuội lơ thôi hiccc.
 

Mafia_13

Xe hơi
Biển số
OF-126310
Ngày cấp bằng
2/1/12
Số km
168
Động cơ
377,918 Mã lực
Giờ em mới biết. Từ bé chưa thầy nào cô dậy
 

Bang lang

Xe container
Biển số
OF-22341
Ngày cấp bằng
12/10/08
Số km
5,088
Động cơ
628,625 Mã lực
Không gian cá nhân là khu xung quanh một cá nhân coi nó là của mình một cách vô thức. Và người ta tạm chia nó ra làm 4 vùng như sau :

Khoảng cách thân mật khi ôm, tiếp xúc và thì thầm
Khoảng gần – nhỏ hơn 15 cm
Khoảng xa – 15 đến 46 cm
Khoảng cách cá nhân khi tương tác giữa bạn thân hay người nhà
Khoảng gần – 46 đến 76 cm
Khoảng xa – 76 đến 122 cm
Khoảng cách xã hội khi giao tiếp với người quen biết
Khoảng gần – 1.2 đến 2.1 m
Khoảng xa – 2.1 đến 3.7 m
Khoảng cách công cộng khi giao tiếp với người lạ.
Khoảng gần – 3.7 đến 7.6 m
Khoảng xa – 7.6 m) hoặc xa hơn

Chia ra như vậy để tạm hình dung cũng như là các khoảng tương đối mà những người bình thường nhận thức về sự riêng tư, về vận động cá nhân hoặc âm thanh, hơi thở của mình với người khác và ngược lại.
Chắc chắn các cụ, các mợ sẽ rất ghét hoặc cảm thấy bị làm phiền khi có người lạ cứ tìm cách đứng sát vào mình ở nơi công cộng, phần nào đó có dấu hiệu của sự xâm hại hoặc lạm dụng.
Nhưng do các yếu tố khách quan của nơi công cộng (xe bus, tàu điện, thang máy,..) mà chúng ta phần nào phải chấp nhận việc này trong cuộc sống.
Cá nhân em thi thoảng vẫn gặp phải những người rất vô ý thức trong vấn đề này. Ví dụ đi biển, ghế gỗ và ô dù miễn phí, mình thấy ko có ai thì sử dụng nhưng những người đến sau thì họ hồn nhiên, thô thiển chen vào để cùng sử dụng chung. Và lý do họ đưa ra rằng thì là đây là nơi công cộng, đồ công cộng nên ko cấm được họ.
Phần nhiều em và gia đình chọn cách bỏ đi, nhưng cũng có lúc xù lông lại. Các cụ nghĩ sao về việc này, bthg ko để ý nhưng em nghĩ những người được giáo dục tốt về sự tự trọng, giáo dục tốt về văn hóa và lễ nghi họ sẽ tự động giữ khoảng cách phù hợp mà không cần bất kỳ khái niệm nào mang tính sách vở cả.

View attachment 7402991

View attachment 7402992
Ý của cụ là có 2 cai ghế sát nhau, cụ nằm một chiếc, chiếc còn lại thì ko cho người khác dùng?
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top