- Biển số
- OF-59286
- Ngày cấp bằng
- 17/3/10
- Số km
- 15,914
- Động cơ
- 605,894 Mã lực
Vậy cụ có cho rằng TT mới cấm giáo viên phê bình học sinh không?Không, em đọc rất kỹ.
Vậy cụ có cho rằng TT mới cấm giáo viên phê bình học sinh không?Không, em đọc rất kỹ.
Thông tư mới thay việc “phê bình” bằng “khiển trách” tức là mang tính chất nhẹ nhàng hơn. Điều quan trọng nữa Thông tư mới không cho phép “phê bình công khai” hay “khiển trách công khai” trước tập thể lớp hoặc trường mà nhấn mạnh vào việc phải phối hợp với phụ huynh học sinh trong vấn đề khiển trách.Vậy cụ có cho rằng TT mới cấm giáo viên phê bình học sinh không?
"Khiển trách" cao hơn "phê bình" chứ cụ.Thông tư mới thay việc “phê bình” bằng “khiển trách” tức là mang tính chất nhẹ nhàng hơn. Điều quan trọng nữa Thông tư mới không cho phép “phê bình công khai” hay “khiển trách công khai” trước tập thể lớp hoặc trường mà nhấn mạnh vào việc phải phối hợp với phụ huynh học sinh trong vấn đề khiển trách.
Khiển trách cao hơn phê bình có cụ trên phân tích rồi.Thông tư mới thay việc “phê bình” bằng “khiển trách” tức là mang tính chất nhẹ nhàng hơn. Điều quan trọng nữa Thông tư mới không cho phép “phê bình công khai” hay “khiển trách công khai” trước tập thể lớp hoặc trường mà nhấn mạnh vào việc phải phối hợp với phụ huynh học sinh trong vấn đề khiển trách.
Em biết cụ sẽ hỏi vậy, kiểu như “người dân được làm những gì mà pháp luật không cấm”.Khiển trách cao hơn phê bình có cụ trên phân tích rồi.
Đoạn này có dòng nào cấm phê bình công khai không?
Theo Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT, khi đưa hình thức kỷ luật phê bình trước lớp vào điều 42, khoản 2, điểm a, đã biến hình thức kỷ luật này thành "hoạt động tập thể của lớp học". Mà theo điều 38, khoản 4, Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT, học sinh có nhiệm vụ tham gia các hoạt động tập thể của trường, lớp.Em biết cụ sẽ hỏi vậy, kiểu như “người dân được làm những gì mà pháp luật không cấm”.
Em giải thích cho cụ như sau:
- Thông tư trước quy định rất rõ việc phê bình công khai trước tập thể lớp, trường, thầy cô cứ căn cứ vào đó mà thoải mái hành động (hành động ở đây có thể là mắng, phạt, quát tháo, chửi rủa, đe nẹt...) công khai, không vấn đề gì cả vì dựa theo Thông tư.
- Thông tư hiện tại không quy định việc khiển trách, phê bình công khai. Do vậy, nếu một đứa trẻ bị xử lý một cách thái quá (xử lý ở đây có thể là bị trách phạt, làm nhục công khai trước lớp, trường chẳng hạn) gây sang chấn tâm lý. Thì bố mẹ học sinh đó có thể tự mình hoặc thuê luật sư khởi kiện thầy cô giáo, nhà trường hoặc đối tượng liên quan về tội hành hạ, làm nhục trẻ em.
Do vậy nếu Thông tư không rõ hoặc không quy định thì không có nghĩa là được làm cụ nhé, mà phải tham chiếu sang các quy định khác của pháp luật. Thông tư cũng có quy định là cấm “bắt trẻ uống nước giặt giẻ lau bảng” đâu?
Ko tin thằng nào thì comment làm gì? Để thể hiệ mình biết chữ ah?Lều báo ghi sai gì? Hay thằng thớt tự biên và cụ tin luôn?
Ha ha ha, bố mẹ cháu thì ngược lại với trường hợp của bác. Khi nhắn tin trao đổi với cô giáo, bố mẹ cháu luôn luôn lễ phép, lễ phép đến mức cô giáo tưởng nhầm là cháu mạo danh, lấy điện thoại bố mẹ để nhắn cho cô. Cứ mỗi khi cháu lên lớp mới, có cô giáo chủ nhiệm mới, là cô giáo mới đều nghĩ nhầm như vậy ạ.Chuyện nhà cháu thì có chuyện như thế này,con học danh Quốc Tế
Cô giáo nhắn tin phản ảnh tình hình học tập của con với mẹ
Đang giờ làm việc mẹ rất bận,nói ý chính xong thì quay sang làm việc khác mất nhưng cũng hết câu chuyện rồi nên đặt máy xuống.
Thế mà hôm sau con về khóc :nay cô giáo ở trên lớp nói mẹ con là người bất lịch sự,cô giáo nhắn tin xong thì mẹ không nói cảm ơn cô.
Nhà cháu tức quá,phản hồi lại ngay,chuyện phụ huynh học sinh với cô giáo trao đổi phải sòng phẳng,cô giáo muốn cảm ơn mà thấy mẹ không nói thì lỗi của mẹ chứ lại đưa con lên lớp phê bình,một đứa trẻ mà bố mẹ nó bị lôi ra nói lời không hay trước trường lớp là một đả kích rất lớn,nhà cháu hỏi thêm lẽ nào cô làm giáo dục mà không thấy như thế, rồi cô cần lời cảm ơn đến thế sao và hậm hực đến thế hay sao.
Sau đó nhà cháu xin chuyển lớp cho con với lý do đó,trường đó cũng chấp nhận lý do này và không làm khó dễ gì cả.
Chỉ nên hiểu là không bắt buộc thôi, quyền thì nhà trường và giáo viên vẫn còn nguyên.Theo Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT, khi đưa hình thức kỷ luật phê bình trước lớp vào điều 42, khoản 2, điểm a, đã biến hình thức kỷ luật này thành "hoạt động tập thể của lớp học". Mà theo điều 38, khoản 4, Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT, học sinh có nhiệm vụ tham gia các hoạt động tập thể của trường, lớp.
Đọc kỹ Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT mới thấy được logic của điều 38, khoản 2, khi không còn hình thức kỷ luật phê bình trước lớp. Nghĩa là loại bỏ hình thức kỷ luật này ra khỏi "hoạt động tập thể của lớp học". Như vậy giáo viên không còn quyền bắt học sinh không phạm lỗi, không liên quan, phải tham gia mấy cái vụ phê bình học sinh khác trước lớp.
Nhà trường và giáo viên chỉ có quyền với học sinh phạm lỗi.Chỉ nên hiểu là không bắt buộc thôi, quyền thì nhà trường và giáo viên vẫn còn nguyên.
Thông tư không hề nói Khiển trách công khai hay bí mật nên nhà trường có thể chọn cách mà họ cho là thích hợp.
Khi nào Bộ giáo dục ghi quyền của học sinh được từ chối việc tham gia họp kỷ luật lúc đó mới viện dẫn như thế.Nhà trường và giáo viên chỉ có quyền với học sinh phạm lỗi.
Nhà trường và giáo viên không có quyền với học sinh không phạm lỗi.
Học sinh không phạm lỗi, không liên quan, có quyền từ chối tham gia phê bình học sinh khác, theo Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT
Quyền của học sinh theo điều 35, khoản 2, Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT: "Được tôn trọng và bảo vệ, được đối xử bình đẳng, dân chủ". Như vậy việc bắt buộc học sinh phải tham gia cuộc họp phê bình trước lớp học sinh khác, mà hình thức phê bình này đã được loại bỏ, nếu học sinh từ chối tham gia phê bình, mà nhà trường, giáo viên không đồng ý, thì nhà trường và giáo viên là không dân chủ.Khi nào Bộ giáo dục ghi quyền của học sinh được từ chối việc tham gia họp kỷ luật lúc đó mới viện dẫn như thế.
Có thể nhà trường và giáo viên họ cân nhắc thấy cần thiết phải triệu tập cả lớp để họp thì không có quy định nào cấm họ hết.
Nhiệm vụ của học sinh: Tham gia các hoạt động tập thể của trường, của lớp học.Quyền của học sinh theo điều 35, khoản 2, Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT: "Được tôn trọng và bảo vệ, được đối xử bình đẳng, dân chủ". Như vậy việc bắt buộc học sinh phải tham gia cuộc họp phê bình trước lớp học sinh khác, mà hình thức phê bình này đã được loại bỏ, đó là hành động không dân chủ.
Sẽ không có học sinh nào sử dụng "quyền từ chối" này để bỏ ra khỏi lớp khi thầy cô đang phê bình bạn khác trước lớp đâuNhà trường và giáo viên chỉ có quyền với học sinh phạm lỗi.
Nhà trường và giáo viên không có quyền với học sinh không phạm lỗi.
Học sinh không phạm lỗi, không liên quan, có quyền từ chối tham gia phê bình học sinh khác.
Bác phân tích rõ hơn xem nào.Nhiệm vụ của học sinh:
Nếu Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT ban hành từ khi cháu đi học, là cháu đứng dậy từ chối ngay ạ.Sẽ không có học sinh nào sử dụng "quyền từ chối" này để bỏ ra khỏi lớp khi thầy cô đang phê bình bạn khác trước lớp đâu
Thông tư mới này sẽ làm giảm mức độ phổ biến của các hình thức phê bình học sinh trước lớp, nhưng không ngăn chặn tuyệt đối việc này.
Điều 38 khoản 2 mục a về việc "nhắc nhở, hỗ trợ, giúp đỡ trực tiếp" không đề cập đến hay loại trừ sự có mặt của "các bạn khác", vậy tức là vẫn có thể làm việc này trước tập thể.