[Funland] Không được phê bình học sinh trước lớp - thể hiện sự bất lực, hèn kém và tư duy hội nhập nửa mùa.

chenang

Xe máy
Biển số
OF-707569
Ngày cấp bằng
14/11/19
Số km
97
Động cơ
91,588 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
chenang.vn
Đây là nội dung mới tại Điều lệ trường trung học cơ sở, trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT (có hiệu lực từ ngày 01/11/2020).
Hiện nay, tại khoản 2 Điều 42 Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT quy định học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện có thể được khuyên răn hoặc xử lý kỷ luật theo hình thức phê bình trước lớp, trước trường; khiển trách và thông báo với gia đình; cảnh cáo ghi học bạ; buộc thôi học có thời hạn.
Tuy nhiên, theo Thông tư số 32 (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/11/2020) thì không được xử lý kỷ luật học sinh vi phạm khuyết điểmtrong quá trình học tập, rèn luyện bằng hình thức phê bình trước lớp, trước trường.
—————————————-————————————————————————————————
- Về phía học sinh:
Trường nào mà chẳng có học sinh ngoan và học sinh không ngoan. Luôn có sự tồn tại đó như hai mặt đối lập cho việc phát triển nhân cách. Có lúc ngoan, có lúc ko ngoan là điều bình thường.
Mục tiêu của việc phê bình là cho các con thấy điều tốt và chưa tốt, biết phân biệt đúng sai khi hành động và là để răn đe, để dạy dỗ, để uốn nắn, để học sinh có tư duy, ý thức điều chỉnh hành vi của mình phù hợp với tiêu chuẩn đạo đức học sinh thông thường.
Thấy sai còn cố tình làm là bị phạt, thế thôi. Nhà nước có pháp luật thì nhà trường có nội quy, vào sân chơi nào, phải tuân thủ quy định thế, miễn là các nội quy ko củ chuối như cái thông tư này.
Quan trọng là cách làm để cho học sinh hiểu điều đó, chứ không phải phê bình là bêu riếu, chế diễu, sỉ nhục, lăng mạ hoặc ngược đãi.
Mấy thằng ôn con nhà mình nhiều khi còn ăn đòn sưng mông chứ đừng nói đến việc bị phê bình. Tất nhiên, là chúng nó hiểu vì sao bị ăn đòn và chấp nhận điều đó.
Giờ có quy định này thì ở trường, học sinh là ông tướng hết rồi, lấy gì ra để dậy dỗ, bảo ban giờ ?
- Về phía phụ huynh
Càng ngày càng nhiều phụ huynh có tư tưởng có tiền là có tất cả, mua được hết từ tư cách đạo đức đến văn hoá sống.
Em chứng kiến khá nhiều gia đình đi học hộ con từ a đến z. Các con chỉ cần đến trường, không cần biết làm gì, học như thế nào, cuối cấp học bạ của ch đẹp như tranh. Toàn 10. Nhiều vị còn dùng cả tiền, quyền để xin xỏ, nỉ non, không được quay ra ép giáo viên bằng cấp trên, bằng những áp lực xã hội. Bản chất cũng là chỉ đẹp mặt mình, để đi khoe con tôi học abc, xyz...
Có những trọc phú coi con mình là nhất, tung hô đến tận mây xanh và ra sức chiều chuộng, kể cả những điều vô lý khiến cho bọn trẻ ảo tưởng mình là vua, muốn gì được nấy, kể cả mất dậy cũng chẳng sao.
Nhiều vị quên mất hai chữ “Gia đình”.
- Về nhà trường
Có lẽ, người chịu áp lực nhiều nhất là các thầy cô giáo chân chính. Họ bị quay cuồng trước vòng xoáy cơm áo gạo tiền và đạo đức trồng người. Trước những điều chối tai gai mắt, họ chỉ biết nuốt nước mắt giả câm, giả điếc và giả vờ thờ ơ.
Một phần không nhỏ là những người biến chất, họ coi học sinh là món hàng, là mỏ vàng và cứ thế mua bán, đào vàng càng nhiều càng tốt, luồn lách lươn lẹo để tiến thân.
Một phần nhiều nữa là những người không đủ chuyên môn, tâm huyết và lương tri làm nghề giáo, họ coi đó cũng chỉ là một nghề như bao nghề khác ko cần tiêu chuẩn. Thật cay đắng, điểm vào sư phạm của chúng ta là nằm top đầu thấp nhất. Chúng ta mong chờ gì hơn cho thế hệ tiếp theo ?
- Về cơ quan quản lý
Không nói thì mọi người còn nghi ngờ là thối, nói ra thì đúng là thối thật nên em không nói nữa.
Chỉ có một câu trào phúng theo trend: Bé không học, lớn lên làm quản lý giáo dục.
 

thanhphong1998

Xe điện
Biển số
OF-520894
Ngày cấp bằng
11/7/17
Số km
2,819
Động cơ
204,997 Mã lực
Tuổi
26
Không được phê bình học sinh trước lớp nhưng phê bình riêng vẫn được cơ mà.Thậm chí bạn nào biết tự phê bình thì càng tốt.
 

zinhaicau

Xe điện
Biển số
OF-29884
Ngày cấp bằng
24/2/09
Số km
3,318
Động cơ
380,924 Mã lực
Ếch hiểu nó sẽ dư nào nữa đây. Mũ ni che tai khi lên lớp chăng. HS nhiều đứa ma cô, cứ thích phá đám chọc tức. Ko nhẫn đc là nó thắng... mà nhẫn thì nhục...
 

ceconam

Xe điện
Biển số
OF-203287
Ngày cấp bằng
23/7/13
Số km
3,316
Động cơ
452,443 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Gớm giờ học hành, dạy dỗ hs cuzng vất vả quá...
 

kodomo

Xe điện
Biển số
OF-5778
Ngày cấp bằng
16/6/07
Số km
3,759
Động cơ
581,339 Mã lực
Không pb trước lớp thì pb trước từng tổ.
 

zinhaicau

Xe điện
Biển số
OF-29884
Ngày cấp bằng
24/2/09
Số km
3,318
Động cơ
380,924 Mã lực
Không được phê bình học sinh trước lớp nhưng phê bình riêng vẫn được cơ mà.Thậm chí bạn nào biết tự phê bình thì càng tốt.
Những hs mà bố mẹ nói nó còn chửi, ông bà bất lực trong GD thì thầy cô ko phải lúc nào cũng phê bình riêng mà có hiệu quả đc. Chắc học đòi nhân văn của Tây đây.
 

CaoXanh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-709064
Ngày cấp bằng
30/11/19
Số km
1,433
Động cơ
106,336 Mã lực
Nơi ở
Himmel
Có lẽ thầy cô chỉ còn thuần dạy chuyên môn theo chương trình...và nhà trường có thể dồn các học sinh cá biệt/'bất hảo'...vào 1 lớp cá biệt rồi cho tự bầu "đại bàng" + tự quản (theo mô hình trường giáo dưỡng ) chăng? :-?
 

Hyperlooop

Xe hơi
Biển số
OF-709910
Ngày cấp bằng
9/12/19
Số km
120
Động cơ
89,030 Mã lực
Nơi ở
Tam Điệp
Đây là nội dung mới tại Điều lệ trường trung học cơ sở, trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT (có hiệu lực từ ngày 01/11/2020).
Hiện nay, tại khoản 2 Điều 42 Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT quy định học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện có thể được khuyên răn hoặc xử lý kỷ luật theo hình thức phê bình trước lớp, trước trường; khiển trách và thông báo với gia đình; cảnh cáo ghi học bạ; buộc thôi học có thời hạn.
Tuy nhiên, theo Thông tư số 32 (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/11/2020) thì không được xử lý kỷ luật học sinh vi phạm khuyết điểmtrong quá trình học tập, rèn luyện bằng hình thức phê bình trước lớp, trước trường.
—————————————-————————————————————————————————
- Về phía học sinh:
Trường nào mà chẳng có học sinh ngoan và học sinh không ngoan. Luôn có sự tồn tại đó như hai mặt đối lập cho việc phát triển nhân cách. Có lúc ngoan, có lúc ko ngoan là điều bình thường.
Mục tiêu của việc phê bình là cho các con thấy điều tốt và chưa tốt, biết phân biệt đúng sai khi hành động và là để răn đe, để dạy dỗ, để uốn nắn, để học sinh có tư duy, ý thức điều chỉnh hành vi của mình phù hợp với tiêu chuẩn đạo đức học sinh thông thường.
Thấy sai còn cố tình làm là bị phạt, thế thôi. Nhà nước có pháp luật thì nhà trường có nội quy, vào sân chơi nào, phải tuân thủ quy định thế, miễn là các nội quy ko củ chuối như cái thông tư này.
Quan trọng là cách làm để cho học sinh hiểu điều đó, chứ không phải phê bình là bêu riếu, chế diễu, sỉ nhục, lăng mạ hoặc ngược đãi.
Mấy thằng ôn con nhà mình nhiều khi còn ăn đòn sưng mông chứ đừng nói đến việc bị phê bình. Tất nhiên, là chúng nó hiểu vì sao bị ăn đòn và chấp nhận điều đó.
Giờ có quy định này thì ở trường, học sinh là ông tướng hết rồi, lấy gì ra để dậy dỗ, bảo ban giờ ?
- Về phía phụ huynh
Càng ngày càng nhiều phụ huynh có tư tưởng có tiền là có tất cả, mua được hết từ tư cách đạo đức đến văn hoá sống.
Em chứng kiến khá nhiều gia đình đi học hộ con từ a đến z. Các con chỉ cần đến trường, không cần biết làm gì, học như thế nào, cuối cấp học bạ của ch đẹp như tranh. Toàn 10. Nhiều vị còn dùng cả tiền, quyền để xin xỏ, nỉ non, không được quay ra ép giáo viên bằng cấp trên, bằng những áp lực xã hội. Bản chất cũng là chỉ đẹp mặt mình, để đi khoe con tôi học abc, xyz...
Có những trọc phú coi con mình là nhất, tung hô đến tận mây xanh và ra sức chiều chuộng, kể cả những điều vô lý khiến cho bọn trẻ ảo tưởng mình là vua, muốn gì được nấy, kể cả mất dậy cũng chẳng sao.
Nhiều vị quên mất hai chữ “Gia đình”.
- Về nhà trường
Có lẽ, người chịu áp lực nhiều nhất là các thầy cô giáo chân chính. Họ bị quay cuồng trước vòng xoáy cơm áo gạo tiền và đạo đức trồng người. Trước những điều chối tai gai mắt, họ chỉ biết nuốt nước mắt giả câm, giả điếc và giả vờ thờ ơ.
Một phần không nhỏ là những người biến chất, họ coi học sinh là món hàng, là mỏ vàng và cứ thế mua bán, đào vàng càng nhiều càng tốt, luồn lách lươn lẹo để tiến thân.
Một phần nhiều nữa là những người không đủ chuyên môn, tâm huyết và lương tri làm nghề giáo, họ coi đó cũng chỉ là một nghề như bao nghề khác ko cần tiêu chuẩn. Thật cay đắng, điểm vào sư phạm của chúng ta là nằm top đầu thấp nhất. Chúng ta mong chờ gì hơn cho thế hệ tiếp theo ?
- Về cơ quan quản lý
Không nói thì mọi người còn nghi ngờ là thối, nói ra thì đúng là thối thật nên em không nói nữa.
Chỉ có một câu trào phúng theo trend: Bé không học, lớn lên làm quản lý giáo dục.
Phê bình học sinh trước lớp có khi bị kiện xúc phạm nhân phẩm người khác ấy. Em chưa thử tìm hiểu pháp lý ca này.
 

tung1311 .

Xe container
Biển số
OF-491417
Ngày cấp bằng
25/2/17
Số km
5,094
Động cơ
239,981 Mã lực
Tuổi
44
Ếch hiểu nó sẽ dư nào nữa đây. Mũ ni che tai khi lên lớp chăng. HS nhiều đứa ma cô, cứ thích phá đám chọc tức. Ko nhẫn đc là nó thắng... mà nhẫn thì nhục...
Những hs mà bố mẹ nói nó còn chửi, ông bà bất lực trong GD thì thầy cô ko phải lúc nào cũng phê bình riêng mà có hiệu quả đc. Chắc học đòi nhân văn của Tây đây.
Có lẽ thầy cô chỉ còn thuần dạy chuyên môn theo chương trình...và nhà trường có thể dồn các học sinh cá biệt/'bất hảo'...vào 1 lớp cá biệt rồi cho tự bầu "đại bàng" + tự quản (theo mô hình trường giáo dưỡng ) chăng? :-?
Thế theo các cụ phê bình bọn ma cô trước lớp, trước trường là nó sợ và có chiều hướng ngoan hơn ạ? E thì nghĩ ngược lại nên việc bỏ đi theo cách làm các nước tiên tiến là hợp lý
 

lekimcuong

Xe tăng
Biển số
OF-199370
Ngày cấp bằng
23/6/13
Số km
1,355
Động cơ
334,578 Mã lực
Là bước chuẩn bị để thực hiện không được phê bình đồng chí trước tập thể.
 

VoCan

Xe điện
Biển số
OF-394022
Ngày cấp bằng
26/11/15
Số km
2,256
Động cơ
269,733 Mã lực
Thế theo các cụ phê bình bọn ma cô trước lớp, trước trường là nó sợ và có chiều hướng ngoan hơn ạ? E thì nghĩ ngược lại nên việc bỏ đi theo cách làm các nước tiên tiến là hợp lý
Trước lớp trước trường chúng nó còn không sợ , gọi nó một mình để phê bình khéo nó còn chửi cho . Mà kín thì liệu các cụ có chửi giáo viên phê bình kín để tiện chửi rủa gây ảnh hưởng tâm lý học sinh không :D. Tốt nhất là bộ hướng dẫn các trường xây dựng các hình thức xử lý . Đầu năm phụ huynh ký vào xác nhận , rồi cứ dựa vào đó mà xử lý . Rành mạnh từ đầu
 

phonglinhgems

Xe buýt
Biển số
OF-714522
Ngày cấp bằng
2/2/20
Số km
704
Động cơ
89,495 Mã lực
Tuổi
39
Nơi ở
270 Hai Bà Trưng, Hùng Vương, Phúc Yên, Vĩnh Phúc
Website
phongthuyhomang.vn
Thế theo các cụ phê bình bọn ma cô trước lớp, trước trường là nó sợ và có chiều hướng ngoan hơn ạ? E thì nghĩ ngược lại nên việc bỏ đi theo cách làm các nước tiên tiến là hợp lý
Chuẩn/ Những thành phần như vậy các thầy cô cũng ko muốn dây dưa vào đâu, các ông cũng khỏi cần ra Luật
 

trauxanh

Xe lăn
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
14,247
Động cơ
427,746 Mã lực
Xem lại Thông tư 12/2011, thì còn đầy các hình thức nặng hơn phê bình.
Lo gì! :D
 

MissySippy

Xe đạp
Biển số
OF-497824
Ngày cấp bằng
15/3/17
Số km
12
Động cơ
187,820 Mã lực
Tuổi
40
giáo dục nước nhà bất lực thiệt rồi các cụ ạ
 

Of.NguyenLinh

Xe ngựa
Biển số
OF-291212
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
28,669
Động cơ
1,476,558 Mã lực
Nơi ở
Sản phẩm chăm sóc xe nextzett
Website
1z-vietnam.com
Hôm nay lướt fb có phụ huynh trường Đống Đa, clone nick mới bêu rếu trường vì vụ đóng 52k làm rèm cho các cháu.
Công nhận là khó chiều.
 

Lonely Stranger

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-373005
Ngày cấp bằng
8/7/15
Số km
3,418
Động cơ
284,681 Mã lực
Nơi ở
Hỏi làm zề
Ko dc phê bình trước lớp nhưng dc phê bình trên Zalo =))
 

đại dương xanh 06

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-736861
Ngày cấp bằng
22/7/20
Số km
771
Động cơ
73,552 Mã lực
Đây là nội dung mới tại Điều lệ trường trung học cơ sở, trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT (có hiệu lực từ ngày 01/11/2020).
Hiện nay, tại khoản 2 Điều 42 Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT quy định học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện có thể được khuyên răn hoặc xử lý kỷ luật theo hình thức phê bình trước lớp, trước trường; khiển trách và thông báo với gia đình; cảnh cáo ghi học bạ; buộc thôi học có thời hạn.
Tuy nhiên, theo Thông tư số 32 (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/11/2020) thì không được xử lý kỷ luật học sinh vi phạm khuyết điểmtrong quá trình học tập, rèn luyện bằng hình thức phê bình trước lớp, trước trường.
—————————————-————————————————————————————————
- Về phía học sinh:
Trường nào mà chẳng có học sinh ngoan và học sinh không ngoan. Luôn có sự tồn tại đó như hai mặt đối lập cho việc phát triển nhân cách. Có lúc ngoan, có lúc ko ngoan là điều bình thường.
Mục tiêu của việc phê bình là cho các con thấy điều tốt và chưa tốt, biết phân biệt đúng sai khi hành động và là để răn đe, để dạy dỗ, để uốn nắn, để học sinh có tư duy, ý thức điều chỉnh hành vi của mình phù hợp với tiêu chuẩn đạo đức học sinh thông thường.
Thấy sai còn cố tình làm là bị phạt, thế thôi. Nhà nước có pháp luật thì nhà trường có nội quy, vào sân chơi nào, phải tuân thủ quy định thế, miễn là các nội quy ko củ chuối như cái thông tư này.
Quan trọng là cách làm để cho học sinh hiểu điều đó, chứ không phải phê bình là bêu riếu, chế diễu, sỉ nhục, lăng mạ hoặc ngược đãi.
Mấy thằng ôn con nhà mình nhiều khi còn ăn đòn sưng mông chứ đừng nói đến việc bị phê bình. Tất nhiên, là chúng nó hiểu vì sao bị ăn đòn và chấp nhận điều đó.
Giờ có quy định này thì ở trường, học sinh là ông tướng hết rồi, lấy gì ra để dậy dỗ, bảo ban giờ ?
- Về phía phụ huynh
Càng ngày càng nhiều phụ huynh có tư tưởng có tiền là có tất cả, mua được hết từ tư cách đạo đức đến văn hoá sống.
Em chứng kiến khá nhiều gia đình đi học hộ con từ a đến z. Các con chỉ cần đến trường, không cần biết làm gì, học như thế nào, cuối cấp học bạ của ch đẹp như tranh. Toàn 10. Nhiều vị còn dùng cả tiền, quyền để xin xỏ, nỉ non, không được quay ra ép giáo viên bằng cấp trên, bằng những áp lực xã hội. Bản chất cũng là chỉ đẹp mặt mình, để đi khoe con tôi học abc, xyz...
Có những trọc phú coi con mình là nhất, tung hô đến tận mây xanh và ra sức chiều chuộng, kể cả những điều vô lý khiến cho bọn trẻ ảo tưởng mình là vua, muốn gì được nấy, kể cả mất dậy cũng chẳng sao.
Nhiều vị quên mất hai chữ “Gia đình”.
- Về nhà trường
Có lẽ, người chịu áp lực nhiều nhất là các thầy cô giáo chân chính. Họ bị quay cuồng trước vòng xoáy cơm áo gạo tiền và đạo đức trồng người. Trước những điều chối tai gai mắt, họ chỉ biết nuốt nước mắt giả câm, giả điếc và giả vờ thờ ơ.
Một phần không nhỏ là những người biến chất, họ coi học sinh là món hàng, là mỏ vàng và cứ thế mua bán, đào vàng càng nhiều càng tốt, luồn lách lươn lẹo để tiến thân.
Một phần nhiều nữa là những người không đủ chuyên môn, tâm huyết và lương tri làm nghề giáo, họ coi đó cũng chỉ là một nghề như bao nghề khác ko cần tiêu chuẩn. Thật cay đắng, điểm vào sư phạm của chúng ta là nằm top đầu thấp nhất. Chúng ta mong chờ gì hơn cho thế hệ tiếp theo ?
- Về cơ quan quản lý
Không nói thì mọi người còn nghi ngờ là thối, nói ra thì đúng là thối thật nên em không nói nữa.
Chỉ có một câu trào phúng theo trend: Bé không học, lớn lên làm quản lý giáo dục.
Một nền giáo dục dựa trên sự dọa nạt, đe dọa là một nền giáo dục hoang dã và lạc hậu.
1. Với những học sinh ngỗ ngược và cứng đầu, " kỷ luật học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện bằng hình thức phê bình trước lớp, trước trường " chẳng khác gì PR cho chúng, cổ xúy chúng vì chúng vốn dĩ thích đi ngược lại chuẩn mực của xã hội.
2. Với những học sinh bình thường, " kỷ luật học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện bằng hình thức phê bình trước lớp, trước trường " là một sự đe dọa đến danh dự, nhân phẩm của chúng. Một nền giáo dục dựa trên sự đe dọa, khủng bố sẽ làm cho HS thui chột mọi sự sáng tạo. Đó là kẻ thù của giáo dục hiện đại.
 

ung_sung_tu_tai

Xe container
Biển số
OF-710823
Ngày cấp bằng
18/12/19
Số km
5,905
Động cơ
201,947 Mã lực
Tuổi
44
Cứ theo cái quy định này mà làm các thầy các cô ạ.
Giờ các thầy các công đã được quy định bảo vệ rồi; không còn sợ chúng nó bảo các thầy các cô vô cảm nữa.

Đến giờ các thầy các công lên lớp, cứ trên bục mà giảng cho hết giáo án.

Kệ các con, đứa nào học được thì ấm vào thân. Đứa nào không học thì tùy chúng nó.

Chứ giờ chỉ nạt nộ tý là chúng nó la lối, bố mẹ chúng nó la lôi, thậm chí ông bà, bạn bè bố mẹ chúng cũng là lối; đưa lên phây này nọ đấy.

Trên ộp chả đầy thớt, có thớt mấy chục trang bày nhau quay phim chụp ảnh, ghi âm lấy bằng chứng đưa lên mạng đấy thây
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top