- Biển số
- OF-856588
- Ngày cấp bằng
- 4/4/24
- Số km
- 94
- Động cơ
- 775 Mã lực
Đẹp quá,rất xinh động
1. 1 tấc = 10cmNếu lấy mọi thứ về nghệ thuật đặt dưới 1 hệ quy chiếu theo cái tiêu chuẩn chung, vậy bác khai sáng giúp em mấy ví dụ sau cái ạ:
1. Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du miêu tả về Từ Hải “Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao”. Nào, giờ lấy công thức về 1 tấc (tương ứng 3cm) x 5 tấc = 15cm. Nếu vậy, chiều cao Từ Hải tầm 3m. Tin được ko ạ?. Vậy mà Truyện Kiều vẫn ko vì thế mà mất đi giá trị của nó, vẫn nổi tiếng dù cốt truyện dựa trên Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân.
2. “ Những cô hàng xén răng đen
Cười như mùa thu tỏa nắng”
Trong “Bên kia sông Đuống” của Hoàng Cầm thì vô lý nhỉ? Răng si đèn đèn sao tỏa nắng được? Về logic thông thường máy móc là vậy. Nhưng cái mà nhà thơ muốn truyền tải là cái hồn của nụ cười, đó là sự rạng rỡ, duyên dáng. Đó là sự lãng mạn, bay bổng và nên thơ mà Hoàng Cầm đã thể hiện rất thành công!
3. Nếu theo quy luật ghép âm, ghép vần mà F1 nhà em học thì tiếng Việt làm gì có kiểu viết Kon Tum hay K ách mệnh? Nhưng tác phẩm Đường K ách mệnh của Bác chả vang danh đó thôi?
Chẳng phải là trường hợp bất quy tắc ạ? Đơn giản là vì nó được gắn với 1 hoàn cảnh ra đời, 1 câu chuyện hợp lý thì số đông lại chấp nhận thôi.
Thế nên, với nghệ thuật, đúng sai ko quan trọng vì vẻ đẹp nằm trong con mắt của kẻ si tình. Đúng gu, hợp sẽ thích và ngược lại. Tranh cãi xem bầu trời hình tròn, hình vuông hay vô tận sẽ là vô nghĩa.
Em tôn trọng mọi quan điểm khác biệt mình nhưng cá nhân em nghĩ nếu quá chú trọng tiểu tiết thì sẽ ko có tg để cảm nhận được sâu và xa. Chẳng có 1 tác phẩm nghệ thuật nào là hoàn mỹ hết, vừa ý 100% công chúng.
Dẫu sao cũng rất cảm ơn bác vì bình luận khá cụ thể! Hy vọng chúng mình ko gặp nhau ngoài đời ạ
Em xin phép sửa lại 1 tấc = 10 cm. Nhưng cho dù 1 tấc = n thì nhân theo tỉ lệ trên thì người Từ Hải sẽ.....? (nếu áp theo logic máy móc, rập khuôn thông thường).1. 1 tấc = 10cm
2. Toả nắng vì khi cười gương mặt họ vui vẻ sáng ngời. Cái vụ răng đen toả nắng là bọn trẻ nó troll trên mạng sau này thôi. Răng sứ cũng k phát sáng đc.
3. Bác Hồ là con người vĩ đại và em hỏi thật mợ đọc nội dung, bối cảnh ra đời của Đường Kachs mệnh chưa mà so sánh với TH của bố mợ? Lúc Bác viết ĐKM thì chưa có quy quẩn chữ “k” k đc đi với chữ “a” như sau này nên Bác viết vậy k sai .
Mợ thấy tranh của bố mợ đẹp, nhưng người khác thấy k đẹp cũng bình thường.
Em xin phép sửa lại 1 tấc = 10 cm. Nhưng cho dù 1 tấc = n thì nhân theo tỉ lệ trên thì người Từ Hải sẽ.....? (nếu áp theo logic máy móc, rập khuôn thông thường).1. 1 tấc = 10cm
2. Toả nắng vì khi cười gương mặt họ vui vẻ sáng ngời. Cái vụ răng đen toả nắng là bọn trẻ nó troll trên mạng sau này thôi. Răng sứ cũng k phát sáng đc.
3. Bác Hồ là con người vĩ đại và em hỏi thật mợ đọc nội dung, bối cảnh ra đời của Đường Kachs mệnh chưa mà so sánh với TH của bố mợ? Lúc Bác viết ĐKM thì chưa có quy quẩn chữ “k” k đc đi với chữ “a” như sau này nên Bác viết vậy k sai .
Mợ thấy tranh của bố mợ đẹp, nhưng người khác thấy k đẹp cũng bình thường.
Cảm ơn bác nhiều ạ!Tranh tương đối đẹp, nội dung thì thanh bình, ấm áp no đủ, còn phân tích kỹ hơn thì giành cho các cụ có chuyên môn cao,
Vâng ạ, có 1 vài bức hơi tham về độ chặt trong bố cục nên dễ tạo cảm giác bí, tức mắt cho người xem.em thì cũng dốt đặc về nghệ thuật nên ko dám nhận xét, nhưng về cảm tính thì em thấy tranh của cụ chủ thread hơi rắc rồi về bố cục, quá nhiều mẫu, vật trong 1 bức tranh ..... nên trông nó có cảm giác lộn xộn
Dạ, thưa Cụ, nên viết là Bác Hồ ạ! Lỗi chính tả sơ đẳng kia rất không nên có từ một người am hiểu và kính trọng Đường Kách mệnh của Người ạ!Mợ k so sánh với bác Hồ thì e cũng k mất thời gian cmt đâu. Thế mợ nhé!
Em cảm ơn bác nhiều!Cho em hỏi bố cụ học trường mỹ thuật nào ra vậy? Còn việc cụ up tranh để mọi người xem thì không nên sa đà vào tranh luận xấu hay đẹp, luật này luật kia. Việc này làm mất vui của thớt cũng như mất thời gian trả lời của cụ.
Vậy cái này có giống người dân tộc vùng cao bác từng gặp làm việc ko ạ?Em cũng đi các vùng dân tộc nhiều, đi để làm việc chứ không phải du lịch. Em thấy tranh này màu sắc đúng là đẹp, cảnh vẽ cũng thần tiên. Cái em thấy thiếu là nhìn mặt họ nó không có cái hồn của người dân tộc. Nhìn giống người kinh mặc áo dân tộc hơn. Mặc dù vẽ mặt cũng bầu bĩnh.....
Cô ở dưới thì giống hơn còn cô ở trên như y táVậy cái này có giống người dân tộc vùng cao bác từng gặp làm việc ko ạ?
Cùng trường, cùng khoa với em rồi. Nhưng em làm theo ngành học ko theo vẽ tranh. Bố mợ chắc đam mê vẽ tranh và có năng khiếu làm tranh. Em có thằng bạn cùng học giờ nó cũng mở xưởng vẽ trong SG. Mà đề tài của nó toàn nude bán cũng được toàn cho tụi tây.Em cảm ơn bác nhiều!
Em phụ nữ nên mắc bệnh già mồm tý ạ.
Bố em học ĐH Mỹ thuật công nghiệp, khoa Đồ họa ạ
Nếu lấy mọi thứ về nghệ thuật đặt dưới 1 hệ quy chiếu theo cái tiêu chuẩn chung, vậy bác khai sáng giúp em mấy ví dụ sau cái ạ:
1. Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du miêu tả về Từ Hải “Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao”. Nào, giờ lấy công thức về 1 tấc (tương ứng 10cm) x 5 tấc = 50cm. Nếu vậy, chiều cao Từ Hải tầm 10m. Tin được ko ạ?. Vậy mà Truyện Kiều vẫn ko vì thế mà mất đi giá trị của nó, vẫn nổi tiếng dù cốt truyện dựa trên Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân.
1. 1 tấc = 10cm
Em tham gia chỗ này một chút, cái đơn vị đo lường cổ của Tàu nó không cố định, mà có thay đổi theo từng thời đại!Em xin phép sửa lại 1 tấc = 10 cm. Nhưng cho dù 1 tấc = n thì nhân theo tỉ lệ trên thì người Từ Hải sẽ.....? (nếu áp theo logic máy móc, rập khuôn thông thường).
Thả cụ vào đây chắc cụ cũng lờ đờ hơn cả trâu kiaCon trâu trong bức tranh có vẻ như hơi lạc lõng. Nhìn con mắt nó lờ đờ như kiểu bị sang chấn tâm lý.
Em tiếp tục hóng tranh mợ nhé!
1. Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du miêu tả về Từ Hải “Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao”. Nào, giờ lấy công thức về 1 tấc (tương ứng 10cm) x 5 tấc = 50cm. Nếu vậy, chiều cao Từ Hải tầm 10m. Tin được ko ạ?. Vậy mà Truyện Kiều vẫn ko vì thế mà mất đi giá trị của nó, vẫn nổi tiếng dù cốt truyện dựa trên Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân.
Dùng số liệu ghi trên wikipedia - thứ mà bất kỳ ai cũng có thể sửa được - để xác định 1 tấc, 1 thước dài bao nhiêu theo đơn vị đo lường ngày nay (hệ mét) thì không thể coi là chuẩn và chính xác được.1. 1 tấc = 10cm
Dù cá nhân em ko thích Truyện Kiều nhưng phải khâm phục tác gia Nguyễn Du ở sự vận dụng tài tình thể lục bát, các phép ẩn dụ, hoán dụ, các phép tu từ, ca dao, tục ngữ, đưa tiếng Việt lên tầm cao mới ở mức tinh hoa. Có người nói cuộc đời của Nguyễn Du cũng lận đận, long đong giống nàng Kiều; số phận con người thời loạn lạc chia ly vô cùng bất hạnh!Em tham gia chỗ này một chút, cái đơn vị đo lường cổ của Tàu nó không cố định, mà có thay đổi theo từng thời đại!
Xưa đọc 3 Quốc, thấy Quan Dzũ cao 8 thước - ban đầu em cũng nghĩ như các mợ. Sau thì mới biết thời Hán, 1 thước khoảng bằng 23cm - 8 thước là 1m84, cũng thuộc loại cao to. Chú Liu Bị thì cao 7 thước là 1m61, hơi lùn!
Bàn chuyện Từ Hải thì các mợ thử quy chiếu lại theo thời kỳ tương ứng xem sao!
Cá nhân em thì thấy Kim Vân Kiều truyện là truyện, cơ bản không gắn với sử nên chắc có phần bốc phét, cụ Du nhà ta đi sáng tác lại (bốc phét thêm) dựa trên 1 cái truyện (bốc phét) thì Truyện Kiều ngoài tính giải trí hay câu chữ thì chả có cái vẹo gì! Các con số trong đấy cũng phần nhiều là ... bốc phét!
Chả hiểu sao dân ta nhiều người cứ thổi phồng Truyện Kiều lên quá mức. Rồi lấy đấy làm cái chuẩn mực, rồi bói theo...