Cụ đi xa quá. Đang từ tiếng Anh giờ lại chuyển thành cần và đủ. Em chỉ đưa ra quan sát của em thôi.cụ chắc ko hiểu thế nào là điều kiện cần và điều kiện đủ. Coi 1 điều kiện cần nào đó thành điều kiện của tất cả.
Cụ đi xa quá. Đang từ tiếng Anh giờ lại chuyển thành cần và đủ. Em chỉ đưa ra quan sát của em thôi.cụ chắc ko hiểu thế nào là điều kiện cần và điều kiện đủ. Coi 1 điều kiện cần nào đó thành điều kiện của tất cả.
em nói cực kỳ rõ và đơn giản mọi ý, ko có gì là đi xa. còm trên em nói cụ thể hơn rồi đấy.Cụ đi xa quá. Đang từ tiếng Anh giờ lại chuyển thành cần và đủ. Em chỉ đưa ra quan sát của em thôi.
tiếng Anh qua vòng phỏng vấn thì mới đc phỏng vấn chuyên môn, hết.Cụ lại cắt cụt câu hỏi của em rồi. Em chỉ hỏi là giỏi tiếng Anh chứ em đâu có nói là chuyên môn là tiếng Anh??
Câu chuyện của cụ đúng chuẩn với thực tế hiện tại. Đã qua thời chỉ cần ngoại ngữ là có thể được nhận vào các công ty. Có ngoại ngữ rồi học chuyên môn vất vả hơn nhiều so với có chuyên môn rồi học ngoại ngữ, nhất là kỹ thuật.Câu chuyện người Việt phải giỏi tiếng Anh hay giỏi chuyên môn, biết tiếng Anh rồi làm trong môi trường vài năm có thể chém ầm ầm... các cụ mợ trên này tranh cãi qua bao nhiêu thớt rồi mà vẫn chưa kết thúc nhỉ.
Em chỉ xin chia sẻ 1 chút thôi ạ: bản thân em là dân học ngoại ngữ, hơn 20 năm nay làm việc cho tổ chức nước ngoài, và phải học thêm 1 bằng Kinh tế, nhưng phải khẳng định là cái thời chỉ cần có bằng tAnh mà được nhận vào làm dự án lương cao đã qua từ lâu. (Vẫn có ngoại lệ là các TH quen biết cá nhân hoặc hợp nhãn nhau bất chấp lôi về). Tiếng Anh trong môi trường FDI và dự án ODA bây giờ chỉ là công cụ làm việc và giao tiếp. Tiêu chí tuyển nhân viên bên em là có chuyên ngành, giỏi tAnh, mà cái này thì đội du học sinh Master đáp ứng đủ, không mất nhiều thời gian chỉ bảo chuyên môn. Chỉ biết mỗi ngoại ngữ mà phải làm trong môi trường chuyên môn nó phải cố gắng như thế nào, nhiều khi bị coi thường ra sao, nhiều cụ trên này chắc không trải qua nên ko biết.
Thêm nữa, đã gọi là ngôn ngữ thì nó có nhiều cái tinh tế trong ngôn từ mà cái càng học, càng dùng thì thấy trình của mình chưa ra đâu cả. Các cụ mợ làm việc với các văn bản luật nước ngoài chắc cảm nhận rõ cái này. Chém thì chém chứ khi làm cụ thể với văn bản nó khá khác. Đấy là chưa nói đến từ ngữ chuyên ngành. Đội chuyên gia chuyên đi đàm phán của Bộ Công thương lúc đầu còn cần phiên dịch, chứ đoạn sau anh em tự học, tự phát triển để làm việc trực tiếp cho hiệu quả, chứ không dùng phiên dịch vì đầy lúc phiên dịch cũng chả hiểu gì. Chưa nói đến dịch sai vì ko nắm được ý của bên nói.
Tiếng Anh làm nghề (giáo viên TAnh, biên phiên dịch) thì người giỏi vẫn thiếu, nhất là phiên dịch cabin chuyên ngành. Như mợ Smile1102 nói, đội dịch cabin giỏi của cả Hà nội không nhiều, nhất là những sự kiện, hội thảo dính đến chuyên ngành, nhất là chủ đề liên quan đến luật, máy móc. Các cụ nói AI giờ rất tốt. Quả thực AI dịch Anh-Việt rất khá, nhiều từ viết tắt kiểu BCT nó cũng hiểu và dịch được luôn, nhưng để dùng trong tài liệu, văn bản thì vẫn cần biên tập nữa. Còn dịch ngược Viêt-Anh thì theo em chưa đạt, chưa nói là còn rất nhiều lỗi ngô nghê.
Về mặt bằng chung T Anh của người Việt ngoài đánh giá dựa trên IELTS (mà cái này chủ yếu của lớp trẻ) em đánh giá chung cũng chưa cao nếu xét trên các diễn đàn quốc tế. Đại diện (quan chức hoặc cán bộ) các nước khác phát biểu chia sẻ rất tự tin, mạch lạc, trong thì nhà mình thì...
Nốt về IELTS: nó là cả quá trình tích lũy đủ từ vựng, ngữ pháp lẫn tư duy. Để có bài luận điểm cao, ng học cũng phải có tư duy mạch lạc, nhận thức và hiểu biết khá chứ ko chém lung tung được. Và ít nhất, nó luyện học sinh trình bày súc tích 1 vấn đề chứ ko phải dạng viết văn dài lê thê ăn điểm như hiện nay. Con em cũng 7.5 dù vào lò luyện 6 tháng, mục đích là để xét tuyển ĐH cũng như miễn thi, miễn học trong ĐH. Dù sau này ko biết có dùng nhiều không, nhưng ít ra nó cũng có khá nhiều lợi ích cả trước mắt lẫn lâu dài.
Em viết dài quá, xin stop ở đây.
Tiếng Anh trong công việc toàn vậy đó thôi cụ. Quan trọng vẫn hiểu được nội dung và làm việc được.Công ty em từ staff gần như chém/email/phone đều xài trực tiếp tiếng Anh hết( Toàn dân BK-NEU-NT), tuy vậy ngữ pháp cũng sai tòe loe nhứng được cái nội dung chuẩn . Như em chả dám dạy con vì phát âm có đúng hẳn đâu
dốt Anh giỏi chuyên môn còn tuyển phiên dịch riêng giải quyết đc.Em chỉ làm cho FDI nhưng chưa bao giờ làm ODA nhưng ở tất cả những chỗ FDI đã, đang làm và em biết thì đối với những trường hợp lương từ 500 USD thì em chỉ chứng kiến duy nhất một trường hợp mà không biết tiếng Anh (aka phải dùng phiên dịch).
Những chỗ em đã làm thì chưa bao giờ có vị trí phiên dịch (ai làm chuyên môn thì auto phải giao tiếp bằng tiếng Anh thành thạo). Cho nên em chưa có diễm phúc được chứng kiến những trường hợp như cụ đã nêu nên em xin phép không có ý kiến. Còn trường hợp duy nhất mà em biết là cần phiên dịch thì thực ra là được nhận vào làm là vì lý do khác.dốt Anh giỏi chuyên môn còn tuyển phiên dịch riêng giải quyết đc.
Ngược lại giỏi E dốt chuyên môn thì tuyển ai để làm việc, hay thành phiên dịch cho nhân sự giỏi chuyên môn khác?
cụ là ng kể ra trường hợp đấy (có phiên dịch), giờ cụ lại bảo chưa gặp là ntn? giờ lại thêm lý do khác, tranh luận thế có hết ngày, cứ thấy bất lợi trong tranh luận lại thêm 1 yếu tố, chả ai kiểm chứng. Khác gì vừa đá bóng vừa thổi còi.Những chỗ em đã làm thì chưa bao giờ có vị trí phiên dịch (ai làm chuyên môn thì auto phải giao tiếp bằng tiếng Anh thành thạo). Cho nên em chưa có diễm phúc được chứng kiến những trường hợp như cụ đã nêu nên em xin phép không có ý kiến. Còn trường hợp duy nhất mà em biết là cần phiên dịch thì thực ra là được nhận vào làm là vì lý do khác.
Em chỉ làm cho FDI nhưng chưa bao giờ làm ODA nhưng ở tất cả những chỗ FDI đã, đang làm và em biết thì đối với những trường hợp lương từ 500 USD thì em chỉ chứng kiến duy nhất một trường hợp mà không biết tiếng Anh (aka phải dùng phiên dịch).
dốt Anh giỏi chuyên môn còn tuyển phiên dịch riêng giải quyết đc.
Ngược lại giỏi E dốt chuyên môn thì tuyển ai để làm việc, hay thành phiên dịch cho nhân sự giỏi chuyên môn khác?
Chính ví dụ của cụ đã CM điều ngược lại cái cụ muốn.
Các doanh nghiệp lớn em hay thấy họ có 1 phiên dịch, thứ nhất là vì nhiều văn bản tiếng Anh phải rất chuẩn chỉ, qua loa là đền tiền ngay. Thứ hai là để phục vụ cho công tác đón tiếp, ngoại giao, nhất là làm việc với lãnh đạo. Nhiều khi 2 bên tiếng Anh đều tốt, nhưng phía nhà ta nhất định dùng tiếng Việt theo quy tắc lễ tân thì vẫn phải có phiên dịch riêng. Còn trong xí nghiệp em thấy họ trọng thợ và kỹ sư giỏi. Chỗ nào ko giải thích được là lôi ngay đứa biết tiếng đến, bắt nó dịch. Mà nhiệm vụ này toàn rơi vào đầu đốc công hoặc khối hành chính. Mất công mà chẳng dc thêm tiền.dốt Anh giỏi chuyên môn còn tuyển phiên dịch riêng giải quyết đc.
Ngược lại giỏi E dốt chuyên môn thì tuyển ai để làm việc, hay thành phiên dịch cho nhân sự giỏi chuyên môn khác?
Chính ví dụ của cụ đã CM điều ngược lại cái cụ muốn.
Thực ra em vẫn thống nhất từ đầu trong cách đưa thông tin của mình. Còm trước em nói "những chỗ em đã, đang làm và em biết...". Còm sau em nói cụ thể hơn "những chỗ em đã làm...." đồng thời cũng trong còm đó em cũng nhắc tới trường hợp cần phiên dịch như vậy phải được hiểu là trường hợp cần phiên dịch là xẩy ra ở chỗ "em biết" chứ không phải ở chỗ "em đã làm". Vào việc chính đương nhiên nếu các ứng viên qua vòng tiếng Anh thì chuyên môn sẽ quyết định. Cụ lại quên mất điều kiện trước đó: trong vòng tiếng Anh thì điều gì quyết định?cụ là ng kể ra trường hợp đấy (có phiên dịch), giờ cụ lại bảo chưa gặp là ntn? giờ lại thêm lý do khác, tranh luận thế có hết ngày, cứ thấy bất lợi trong tranh luận lại thêm 1 yếu tố, chả ai kiểm chứng. Khác gì vừa đá bóng vừa thổi còi.
Mà bỏ qua trường hợp nhỏ đi, nói về số đông. Họ qua vòng tiếng Anh thì họ phỏng vấn chuyên môn, khi này cái gì quyết định vào làm?
Có ai phủ nhận tiếng Anh đâu?Thực ra em vẫn thống nhất từ đầu trong cách đưa thông tin của mình. Còm trước em nói "những chỗ em đã, đang làm và em biết...". Còm sau em nói cụ thể hơn "những chỗ em đã làm...." đồng thời cũng trong còm đó em cũng nhắc tới trường hợp cần phiên dịch như vậy phải được hiểu là trường hợp cần phiên dịch là xẩy ra ở chỗ "em biết" chứ không phải ở chỗ "em đã làm". Vào việc chính đương nhiên nếu các ứng viên qua vòng tiếng Anh thì chuyên môn sẽ quyết định. Cụ lại quên mất điều kiện trước đó: trong vòng tiếng Anh thì điều gì quyết định?
Em chưa bao giờ cho rằng tiếng Anh là tất cả nhưng chắc chắn nó không chỉ đơn thuần là một công cụ. À mà nếu như cụ nói ngay từ đầu "Ai chả biết kém E thì mất cơ hội ntn" thì em cũng chẳng tranh luận nữa làm gì. Tại vì đây là lần đầu tiên tại thớt này trong những ý kiến nhắc đi nhắc lại về giá trị của chuyên môn (tương tự như quan điểm của cụ) có người thừa nhận kém E là mất đi cơ hội.Có ai phủ nhận tiếng Anh đâu?
Ai chả biết kém E thì mất cơ hội ntn.
Nhưng chủ đề đang tranh luận là gì?
Tiếng Anh là tất cả hay chỉ là công cụ?
Trong cái vd fdi kia của cụ, E dưới mức tuyển dụng thì coi như mất hết cơ hội, thế E bằng và hơn mức tuyển dụng thì chuyên môn mới là cái quyết định công việc thu nhập, tương lai.
Cụ đang dùng nửa dưới để chụp trùm lên cả nửa trên à.
Khác gì thầy bói xem voi, túm cái đuôi bảo voi như cái đuôi.
Nhiều cụ đã thừa nhận rằng tuy mình giỏi chuyên môn nhưng vì kém tiếng Anh nên mất đi nhiều cơ hội.Em chưa bao giờ cho rằng tiếng Anh là tất cả nhưng chắc chắn nó không chỉ đơn thuần là một công cụ. À mà nếu như cụ nói ngay từ đầu "Ai chả biết kém E thì mất cơ hội ntn" thì em cũng chẳng tranh luận nữa làm gì. Tại vì đây là lần đầu tiên tại thớt này trong những ý kiến nhắc đi nhắc lại về giá trị của chuyên môn (tương tự như quan điểm của cụ) có người thừa nhận kém E là mất đi cơ hội.
Chưa bàn đúng sai, cứ cho là đúng đi. Thì cụ đang khẳng định:Nhiều cụ đã thừa nhận rằng tuy mình giỏi chuyên môn nhưng vì kém tiếng Anh nên mất đi nhiều cơ hội.
Và e khẳng định lại những cụ nào hay nói TA chỉ là công cụ thì chuyên môn cũng chỉ thường thường bậc trung thôi.
Cụ nói thế thì tội lũ nhỏ lại đâm đầu vào, mấy lứa lớn tuổi tụi em toàn đang kiếm đường về hưu đây, giờ 35 tuổi trở lên là khó tìm việc rồi. Tuổi đó là tính đường về hưu rồi cụ.Cũng đúng thôi ạ, xu thế là tự động hoá thông minh, nên ngành công nghệ thông tin luôn luôn thiếu nhân sự!
Ai nói đến chuyện tiền nong ở đây bác ơi. So về kiếm tiền cũng khó, nó ko hẳn là cái đích đến của mỗi người. Đặt địa vị bác đang sống ở Singapore thì bác cho con bác học chuyên môn hay đi học tiếng Pháp, Trung chuyên nghiệp? Ngành của em có tiếng Anh rất tốt, giúp mình đọc sách, giao tiếp ... còn ko có chuyên môn hay chuyên môn kém thì vứt, giết người ngay. Còn kiếm tỷ/năm thì cũng chạy dài với con Gấu nhà em mặc dù nó ko cần dùng đến tiếng Anh và tiếng Anh của Gấu cũng kém.Những người coi TA là nghề nghiệp và giỏi thực sự TA e thấy bây h kiếm tiền ác hơn nhiều lần những người vỗ ngực chỉ coi TA là công cụ. Ông thầy dạy luyện thi SAT mà em biết, mỗi lớp 1 buổi 1 tuần đã kiếm tầm tỷ / năm trên 1 lớp. Đội coi TA là công cụ có mà hít khói, cả đời không theo kịp. Nhưng cứ nghĩ là mình giỏi giang lắm. Vì TA thì cũng chỉ tạm đủ dùng và chuyên môn thì chưa biết thế nào.
Các cụ có cày cật lực chuyên môn thì cuối cùng cũng trả tiền cho con học những ông thầy này thôi, thật. Đừng nghĩ mình giỏi.
Khi nào vẫn còn hệ chuyên Anh, rồi các trường ĐH vẫn cứ xét combo SAT + IELTS để tuyển thẳng, thì các thầy luyện thi vẫn sống ổn và đi du lịch thế giới như đi chợ.
TA là cửa ngõ để tiếp cận tri thức thế giới mà trong đầu đã nghĩ nó chỉ là công cụ, thì nói thật, không đam mê và giỏi thật sự được cái chuyên môn nào nữa đâu. Đầu chưa xuôi đã đòi đuôi lọt.
Dạ, 1 tỷ / 1 năm/ 1 lớp tuần 1 buổi 3 tiếng. Cụ nghĩ sao mà cho rằng e đề cập những người chỉ làm chuyên môn kiếm 1 tỷ/ năm đã là nhiều mà phải mất công đưa ra ví dụ ở đâyAi nói đến chuyện tiền nong ở đây bác ơi. So về kiếm tiền cũng khó, nó ko hẳn là cái đích đến của mỗi người. Đặt địa vị bác đang sống ở Singapore thì bác cho con bác học chuyên môn hay đi học tiếng Pháp, Trung chuyên nghiệp? Ngành của em có tiếng Anh rất tốt, giúp mình đọc sách, giao tiếp ... còn ko có chuyên môn hay chuyên môn kém thì vứt, giết người ngay. Còn kiếm tỷ/năm thì cũng chạy dài với con Gấu nhà em mặc dù nó ko cần dùng đến tiếng Anh và tiếng Anh của Gấu cũng kém.
Trong mắt cụ giỏi tiếng Anh nghĩa là như thằng Phil nói giỏi giao tiếp thôi hảHaizzzzz, top đang nói về Bách Khoa mà cứ tranh cãi cái gì quan trọng hơn cái gì
Học BK là học kỹ thuật, nên giỏi toán, giỏi chuyên môn là quan trọng nhất
- Để giỏi chuyên môn thì ngoại ngữ là công cụ giúp đọc sách, tài liệu, vân vân và vân mây
Có thế thôi mà các bác lái sang dạy tiếng Anh còn kiếm nhiều tiền hơn
Nếu xét về vi mô thì mỗi người mỗi kiểu, khó nói ai kiếm đc nhiều hơn ai. Thằng dậy tiếng Anh kiếm đc lắm thì cũng chả bằng thằng làm chủ doanh nghiệp (giả dụ từ cái nó học BK ra)
Nếu xét về vĩ mô thì nhà nước nên đề cao học chuyên môn hơn là học ngoại ngữ, mà ví dụ em đã nêu: Philippin cả nc giỏi tiếng Anh vẫn chủ yếu làm osin và y tá (xin các bác đừng rebut e là VN có muốn làm osin hay y tá cũng chả đc nhá), Nhật, Hàn, Trung kém tiếng Anh hơn nhiều nhưng họ thành rồng thành phượng hết.
Như thế thì các bác tự biết cái gì là cốt lõi của phát triển. Còn nói cá nhân thì vô cùng lắm. Chả học gì oánh hàng quảng đông như e hằng túi cũng bđs trải khắp nam bắc