[Funland] Khi doanh nghiệp FDI tự đặt câu hỏi, nếu họ rời đi, Việt Nam còn gì

BMW X10

Xe điện
Biển số
OF-833169
Ngày cấp bằng
2/5/23
Số km
3,749
Động cơ
27,429 Mã lực
Thuốc và nguyên liệu làm thuốc, liên quan đến sức khỏe con người thì khônh nói, nhưng sx ở hàm lượng kỹ thuật thấp hơn thì cái việc hỏi Cert gì có Cert đó chính là lợi thế cạnh tranh đấy cụ. Ngày xưa, chuỗi cung ứng của TQ cho các tập đoàn FDI cũng chính từ cái "hỏi cert gì có cert đó" thôi. Anh em ưng nhau lắm rồi nhưng đàu cty mẹ nó hòi cert, không có cái show ra thì cũng chịu
Khổ bác ạ. Thuốc và nguyên liệu, nó thực sự low tech, thậm chí cổ điển.
Chỉ cần sạch sẽ thôi.

Còn Cert's của thằng India, chủ yếu là nó mua, để phục vụ xuất khẩu nên không đáng tin cậy.
 

vnvodoi

Xe điện
Biển số
OF-569000
Ngày cấp bằng
14/5/18
Số km
2,077
Động cơ
188,540 Mã lực
Tuổi
35
Cụ đã từng đi nhậu, cho chúng nó tới Z để hỏi các dêd xuất dễ hơm chưa? 😁
Nó có kiểu uống mà chúng nó gọi là " Korean style" : Cho 1 li vodka vào trong 1 cốc bia rồi tu phát hết. Em theo được 3 ly thì chịu chết , sức yếu ạ !

Còn cái kia thì em chưa hỏi được ạ:))
 

TN1805

Xe điện
Biển số
OF-818547
Ngày cấp bằng
4/9/22
Số km
4,424
Động cơ
86,833 Mã lực
Nó mõm thôi, sắp đánh thuế tối thiểu toàn cầu rồi. Ko tăng ưu đãi cho nó thì nó cũng chim cút thôi. Mảng cốt lõi nó mang về Hàn còn mảng khác chắc sang Ấn
Những DN "sếu đầu đàn" vẫn đang vào VN ầm ầm:

 

thunm

Xì hơi lốp
Biển số
OF-419713
Ngày cấp bằng
29/4/16
Số km
880
Động cơ
-139,296 Mã lực
Nó có kiểu uống mà chúng nó gọi là " Korean style" : Cho 1 li vodka vào trong 1 cốc bia rồi tu phát hết. Em theo được 3 ly thì chịu chết , sức yếu ạ !

Còn cái kia thì em chưa hỏi được ạ:))
cụ này làm với Hàn chắc cũng ít hoặc chưa nên chưa rõ cách nó uống rồi.
Nó đổ 1 cốc bia nhỏ vào cốc + đúng 1 chén rượu Soju vào chứ ko phải vodka, sau đó lấy cái đũa đâm 1 cái xuống cốc cho nổ nhẹ rồi mới uống. Gọi là tàu ngầm hoặc KStyle.
nếu cầu kỳ hơn thì nó pha thêm chai gì màu vào nữa cơ, vị mâm xôi hay gì gì đấy nữa thì cốc bia đẹp thôi rồi luôn. mỗi tội uống say vãi lái
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,366
Động cơ
406,293 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Ý cụ nói là mình dốt quá, ko học được?
Cụ nói thế nào ấy chứ, ko ăn cắp đc sao trung quốc ăn cắp đc. Chẳng qua là d M ko có chí và ko muốn ăn cắp. Cần gì phải lấy hết lấy một công đoạn mỗi ông lấy đc môtk ít quy trình. Rồi sau này tập hợp ráp lại. Còn caia phức tạp chưa lấy dc luôn thì tính sau. Tư duy như cụ thì mãi đi làm thuê với ăn ít hoa hồng. Bọn nhật với bọn hàn nó ko ăn cắp công nghệ của p tây chắc. Nó còn mời kĩ sư tây sang rồi nó cử kĩ sư nó sang tây. Rồi hàn nó mua dây chuyền của nhật. Mời kĩ sư già ở nhật sang làm cùng rồi nó chuyển giao công nghệ. Phải tận dụng moik cách chứ
Nhật, Hàn, Trung có 3 hoàn cảnh và con đường phát triển công nghệ khác nhau. Tôi điểm từng nước một và tham chiếu vào Việt nam, các cụ sẽ thấy sự khác biệt.

Đầu tiên phải nói thẳng thắn là cả 3 dân tộc đó đều tự thân có ý thức và năng khiếu về sản xuất/ công nghệ hơn người Việt. Trung quốc là cường quốc kinh tế suốt lịch sử, Nhật muộn hơn nhưng cũng đã phát triển buôn bán sản xuất từ vài trăm năm trước (công ty Mitsui thành lập năm 1673). Có Hàn là phát triển chậm gần giống Việt nam.

Nhật là dân tộc thức tỉnh và Tây hóa đầu tiên, vào thời Minh trị cuối TK 19. Tuy nhiên Nhật không thức tỉnh từ con số 0 mà lúc đó họ đã có nền sản xuất hàng hóa và thương mại khá phát triển. Các cụ nhớ lại rằng thương cảng Hội an chính là người Nhật vượt biển sang Việt nam lập ra.

Khi Minh Trị phát động duy tân, người Nhật hưởng ứng và ào ạt tìm cách học từ Ph Tây. Cái lợi cho người Nhật là vào cuối TK 19, Ph Tây chưa có ý thức bảo vệ công nghệ/ bí quyết sản xuất như bây giờ, và họ sẵn sàng dạy cho người Nhật đến cùng. Ví dụ như người Anh, sau đó là Đức, đã hết sức tận tâm truyền nghề luyện kim cho NSC (Nippon Steel Co.) những năm 1890, hay ông Yamaha từ 1900 đến 1904 đã học được hoàn toàn nghề làm đàn Piano ở Mỹ.

Trong khoảng 30 năm, từ cuối TK 19 đến đầu TK 20, người Nhật đã tận dụng sự hào phóng của Ph Tây để tập hợp bộ công nghệ cơ bản, đủ để xây dựng nền kinh tế hiện đại cho riêng mình. Tố chất của người Nhật thể hiện ở chỗ, trên nền công nghệ ban đầu đó họ đã tự mình phát triển liên tục cho đến tận bây giờ. Có nghĩa là từ đầu TK20 cho đến nay, người Nhật gần như hoàn toàn tự chủ về công nghệ, không cần học/copy từ Ph Tây nữa. Đó là kỳ tích độc nhất vô nhị mà 1 dân tộc Châu Á tạo được.

Con đường của Hàn quốc lại khác. Triều tiên từng là thuộc địa của Nhật từ 1910 đến 1946. Trong thời gian đó Nhật đã khai thác tài nguyên và sử dụng người Hàn khá nhiều. Sau 1945 thì lãnh thổ Nam Triều tiên (Hàn quốc ngày nay) là vùng Mỹ quản lý. Và sau Chiến tranh Triều tiên thì Hàn quốc chính thức thành đệ tử ruột của Mỹ.

Nền công nghệ Hàn quốc hiện tại hoàn toàn dựa vào sự hào phóng của Nhật và Mỹ. Nhật, mang tâm lý đền bù thời thuộc địa, và Mỹ, với ý đồ buff cho Hàn để đối trọng với Triều tiên, đã chuyển giao cho Hàn những công nghệ then chốt mà bình thường không ai để lọt ra nước ngoài.

Ví dụ 1: POSCO - Công nghệ luyện kim. Do sự quyết liệt của Park Chung Hee mà Nhật đã đồng ý một thỏa thuận đền bù chiến tranh/thuộc địa rất lớn, trong đó có mục Nhật xây cho Hàn 1 tổ hợp luyện kim (Posco). Chính phủ Nhật muốn chơi 1 cú đẹp, đã ủy nhiệm cho Nippon Steel và Mitsubishi Steel (Nippon đứng cái) thực hiện. Việc xây dựng Posco tiền hành trong 5 năm (1968-1973) hết 280 triệu USD (khoảng 2,5 tỉ đô năm 2020), nhưng cái chính là người Nhật đã tự tay vận hành và dạy nghề cho người Hàn suốt 10 năm (1973 - 1983), đến khi người Hàn hoàn toàn làm chủ công nghệ, người Nhật mới rút về.

Hãy xem người Nhật đã chuyển giao cho Hàn ở Posco những công nghệ gì: Ngay trong 5 năm đầu, Nhật đã dạy cho người Hàn: Luyện thép vỏ tàu thủy, thép inox, thép điện từ. Đặc biệt, năm 1975/1976 khi Huyndai khởi đầu làm xe hơi thì người Nhật ở Posco cũng luyện luôn tôn vỏ xe và thép khung gầm cho Huyndai, giúp cho ngay từ những ngày đầu tiên tỉ lệ nội địa hóa của Huyndai đã là gần 80%. Và sau đó người Nhật đã chuyển giao tất cả các công nghệ này cho người Hàn, để đến hiện tại Posco là nhà sản xuất tôn vỏ xe lớn thứ 2 thế giới.

Ví dụ 2: Công nghệ bán dẫn. Năm 1985 Samsung quyết định đầu tư sản xuất chip bán dẫn. Lúc đó Samsung đang gia công lắp ráp đài bán dẫn cho Texas Instrument (TI). Chủ tịch Samsung có nhời nhờ TI và TI, với tính cách hào phóng của người Mỹ, đã thuyết phục Micron Technology chuyển giao hoàn toàn công nghệ DRAM cho Samsung. Nhưng đó mới là phần mềm, còn phần cứng (máy móc và bí quyết sản xuất) thì Samsung nhận được từ Sharp và Fujitsu của Nhật.

Không bao lâu sau người Nhật đã hối hận về quyết định này của mình. Một lãnh đạo của Sharp đã nói "Lúc đó chúng tôi đồng ý chuyển giao các bí quyết sản xuất cho người Hàn là vì quan hệ ngoại giao, và cũng bởi nghĩ rằng người Hàn sẽ không thể cạnh tranh với chúng tôi."

Như vậy, Hàn quốc đã rất may mắn có được một kẻ chiếm đóng thành tâm muốn đền bù (Nhật) và một ông anh cả giàu có và hào phóng (Mỹ). Người Hàn đã tận dụng triệt để hoàn cảnh của mình để xây dựng bộ công nghệ cơ bản và dần phát triển lên.

Sau khi nhận quả đắng từ người Hàn thì Nhật đã quay xe, nhất định không chuyển giao công nghệ then chốt cho bên nào nữa. Nhật đầu tư sản xuất ra nước ngoài rất nhiều nhưng tất cả đều là các công đoạn đơn giản hoặc công nghệ rất cũ, còn những khâu then chốt vẫn ở lại Nhật.

Chú ý rằng, việc một nhà sản xuất Nhật hoặc Hàn đi đâu cũng kéo cả bộ vendor trong nước đi cùng, ngoài các lý do khác thì còn 1 ý đồ rất quan trọng là bảo vệ các bí quyết sản xuất. Vì thế, rất không dễ để xen vào chuỗi cung ứng của các công ty 2 nước này.
 
Chỉnh sửa cuối:

vo nho

Xe điện
Biển số
OF-572365
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
4,346
Động cơ
20,817 Mã lực
Nhật, Hàn, Trung có 3 hoàn cảnh và con đường phát triển công nghệ khác nhau. Tôi điểm từng nước một và tham chiếu vào Việt nam, các cụ sẽ thấy sự khác biệt.

Đầu tiên phải nói thẳng thắn là cả 3 dân tộc đó đều tự thân có ý thức và năng khiếu về sản xuất/ công nghệ hơn người Việt. Trung quốc là cường quốc kinh tế suốt lịch sử, Nhật muộn hơn nhưng cũng đã phát triển buôn bán sản xuất từ vài trăm năm trước (công ty Mitsui thành lập năm 1673). Có Hàn là phát triển chậm gần giống Việt nam.

Nhật là dân tộc thức tỉnh và Tây hóa đầu tiên, vào thời Minh trị cuối TK 20. Tuy nhiên Nhật không thức tỉnh từ con số 0 mà lúc đó Nhật đã có nền sản xuất hàng hóa và thương mại khá phát triển. Các cụ nhớ lại tằng thương cảng Hội an chính là người Nhật vượt biển sang Việt nam lập ra.
Khi Minh Trị phát động duy tân thì người Nhật thức tỉnh và ào ạt tìm cách học từ Ph Tây. Cái lợi cho người Nhật là vào cuối TK 19, Ph Tây chưa có ý thức bảo vệ công nghệ/ bí quyết sản xuất như bây giờ, và họ sẵn sàng dạy cho người Nhật đến cùng. Vị dụ như người Anh, sau đó là Đức, đã hết sức tận tâm truyền nghề luyện kim hiện đại cho NSC (Nippon Steel Co.) những năm 1890, hay ông Yamaha từ 1900 đến 1904 đã học được hoàn toàn nghề làm đàn Piano ở Mỹ.

Trong khoảng 30 năm, từ cuối TK 19 đến đầu TK 20, người Nhật đã tận dụng sự hào phóng của Ph Tây để tập hợp bộ công nghệ cơ bản, đủ để xây dựng nền kinh tế hiện đại cho riêng mình. Tố chất của người Nhật thể hiện ra ở chỗ, trên nền công nghệ ban đầu đó, người Nhật đã tự mình phát triển liên tục cho đến tận bây giờ. Có nghĩa là từ đầu TK20 cho đến nay, người Nhật gần như hoàn toàn tự chủ về công nghệ, không cần học/copy từ Ph Tây nữa. Đó là kỳ tích độc nhất vô nhị mà 1 dân tộc Châu Á tạo được.

Con đường của Hàn quốc lại khác. Các cụ nhớ rằng Triều tiên từng là thuộc địa của Nhật từ 1910 đến 1946. Trong thời gian đó Nhật đã khai thác tài nguyên và sử dụng người Hàn khá nhiều. Sau 1945 thì lãnh thổ Nam Triều tiên (Hàn quốc ngày nay) là vùng Mỹ quản lý. Và sau Chiến tranh Triều tiên thì Hàn quốc chính thức thành đệ tử ruột của Mỹ.

Nền công nghệ Hàn quốc hiện tại hoàn toàn dựa vào sự hào phóng của Nhật và Mỹ. Nhật, mang tâm lý đền bù thời thuộc địa, và Mỹ, với ý đồ buff cho Hàn để đối trọng với Triều tiên, đã chuyển giao cho Hàn nhứng công nghệ then chốt mà bình thường không ai để lọt ra nước ngoài.

Ví dụ 1: POSCO - Công nghệ luyện kim. Do sự quyết liệt của Park Cheung Hee mà Nhật đã đồng ý một thỏa thuận đền bù chiến tranh.thuộc địa rất lớn, trong đó có mục Nhật xây cho Hàn 1 tổ hợp luyện kim (Posco). Chính phủ Nhật muốn chơi 1 cú đẹp, đã ủy nhiệm cho Nippon Steel và Mitsubishi Steel (Nippon đứng cái) thực hiện. Việc xây dựng Posco tiền hành trong 5 năm (1968-1973) hết 280 triệu USD (khoảng 2,5 tỉ đô năm 2020), nhưng cái chính là người Nhật đã tự tay vận hành và dạy nghề cho người Hàn suốt 10 năm (1973 - 1983), đến khi người Hàn hoàn toàn làm chủ công nghệ, người Nhật mới rút về.

Hãy xem người Nhật đã chuyển giao cho Hàn ở Posco những công nghệ gì: Ngay trong 5 năm đầu, Nhật đã vận hành và dạy cho người Hàn: Luyện thép vỏ tàu thủy, thép inox, thép điện từ. Đặc biệt, năm 1975/1976 khi Huyndai khởi đầu làm xe hơi thì người Nhật ở Posco cũng luyện luôn tôn vỏ xe và thép khung gầm cho Huyndai, giúp cho ngay từ những ngày đầu tiên tỉ lệ nội địa hóa của Huyndai đã là gần 80%. Và sau đó người Nhật đã chuyển giao tất cả các công nghệ này cho người Hàn, để đến hiện tại Posco là nhà sản xuất tôn vỏ xe lớn thứ 2 thế giới.

Ví dụ 2: Công nghệ bán dẫn. Năm 1985 Samsung quyết định đầu tư sản xuất chip bán dẫn. Lúc đó Samsung đang gia công lắp ráp đài bán dẫn cho Texas Instrument (TI). Chủ tịch Samsung có nhời nhờ TI và TI, với tính cách hào phóng của người Mỹ, đã thuyết phục Micron Technology chuyển giao hoàn toàn công nghệ DRAM cho Samsung. Nhưng đó mới là phần mềm, còn phần cứng (máy móc và bí quyết sản xuất) thì Samsung nhận được từ Sharp và Fujitsu của Nhật.

Không bao lâu sau người Nhật đã hối hận về quyết định này của mình. Một lãnh đạo của Sharp đã nói "Lúc đó chúng tôi đồng ý chuyển giao các bí quyết sản xuất cho người Hàn là vì quan hệ ngoại giao, và cũng bởi nghĩ rằng người Hàn sẽ không thể cạnh tranh với chúng tôi."

Như vậy, Hàn quốc đã rất may mắn có được một kẻ chiếm đóng thành tâm muốn đền bù (Nhật) và một ông anh cả giàu có và hào phóng. Người Hàn đã tận dụng triệt để hoàn cảnh của mình để xây dựng bộ công nghệ cơ bản và dần phát triển lên.

Phải nói rằng, sau khi nhận quả đắng từ người Hàn thì Nhật đã quay xe, nhất định không chuyển giao công nghệ then chốt cho bên nào nữa. Nhật đầu tu sản xuất ra nước ngoài rất nhiều nhưng tất cả đều là các công đoạn đơn giản hoặc công nghệ rất cũ, còn những khâu then chốt vẫn ở lại Nhật.

Chú ý rằng, việc một nhà sản xuất Nhật hoặc Hàn đi đâu cũng kéo cả bộ vendor trong nước đi cùng, ngoài các lý do khác thì còn 1 ý đồ rất quan trọng là bảo vệ các bí quyết sản xuất. Vì thế, rất không dễ để xen vào chuỗi cung ứng của các công ty 2 nước này.
Các doanh nghiệp nhật, Hàn, TQ, đài... Thường đi theo nhóm nên các doanh nghiệp nội địa không chen chân vào được. Vì ngay các cty đặt hàng cũng không muốn mở rộng nhà cung cấp. Hầu hết các nguyên liệu chính đều là được chỉ định nhà cung cấp... Mấy cái râu ria thì doanh nghiệp của nhóm đó cũng lấy luôn.
Nên FDI thực sự chỉ giải quyết việc làm là chính chứ chuyển giao công nghệ thì còn khuya.

Giờ chỉ các doanh nghiệp Việt mua công nghệ về thì dần dần mới tự chủ được. Âu mỹ dính vụ chuyển giao cho tàu cho nhật nên giờ không có vụ đó nữa đâu.
 
  • Vodka
Reactions: cod

Toi yeu Vietnam

Xe hơi
Biển số
OF-315361
Ngày cấp bằng
10/4/14
Số km
104
Động cơ
293,848 Mã lực
Nhật, Hàn, Trung có 3 hoàn cảnh và con đường phát triển công nghệ khác nhau. Tôi điểm từng nước một và tham chiếu vào Việt nam, các cụ sẽ thấy sự khác biệt.

Đầu tiên phải nói thẳng thắn là cả 3 dân tộc đó đều tự thân có ý thức và năng khiếu về sản xuất/ công nghệ hơn người Việt. Trung quốc là cường quốc kinh tế suốt lịch sử, Nhật muộn hơn nhưng cũng đã phát triển buôn bán sản xuất từ vài trăm năm trước (công ty Mitsui thành lập năm 1673). Có Hàn là phát triển chậm gần giống Việt nam.

Nhật là dân tộc thức tỉnh và Tây hóa đầu tiên, vào thời Minh trị cuối TK 20. Tuy nhiên Nhật không thức tỉnh từ con số 0 mà lúc đó Nhật đã có nền sản xuất hàng hóa và thương mại khá phát triển. Các cụ nhớ lại tằng thương cảng Hội an chính là người Nhật vượt biển sang Việt nam lập ra.
Khi Minh Trị phát động duy tân thì người Nhật thức tỉnh và ào ạt tìm cách học từ Ph Tây. Cái lợi cho người Nhật là vào cuối TK 19, Ph Tây chưa có ý thức bảo vệ công nghệ/ bí quyết sản xuất như bây giờ, và họ sẵn sàng dạy cho người Nhật đến cùng. Vị dụ như người Anh, sau đó là Đức, đã hết sức tận tâm truyền nghề luyện kim hiện đại cho NSC (Nippon Steel Co.) những năm 1890, hay ông Yamaha từ 1900 đến 1904 đã học được hoàn toàn nghề làm đàn Piano ở Mỹ.

Trong khoảng 30 năm, từ cuối TK 19 đến đầu TK 20, người Nhật đã tận dụng sự hào phóng của Ph Tây để tập hợp bộ công nghệ cơ bản, đủ để xây dựng nền kinh tế hiện đại cho riêng mình. Tố chất của người Nhật thể hiện ra ở chỗ, trên nền công nghệ ban đầu đó, người Nhật đã tự mình phát triển liên tục cho đến tận bây giờ. Có nghĩa là từ đầu TK20 cho đến nay, người Nhật gần như hoàn toàn tự chủ về công nghệ, không cần học/copy từ Ph Tây nữa. Đó là kỳ tích độc nhất vô nhị mà 1 dân tộc Châu Á tạo được.

Con đường của Hàn quốc lại khác. Các cụ nhớ rằng Triều tiên từng là thuộc địa của Nhật từ 1910 đến 1946. Trong thời gian đó Nhật đã khai thác tài nguyên và sử dụng người Hàn khá nhiều. Sau 1945 thì lãnh thổ Nam Triều tiên (Hàn quốc ngày nay) là vùng Mỹ quản lý. Và sau Chiến tranh Triều tiên thì Hàn quốc chính thức thành đệ tử ruột của Mỹ.

Nền công nghệ Hàn quốc hiện tại hoàn toàn dựa vào sự hào phóng của Nhật và Mỹ. Nhật, mang tâm lý đền bù thời thuộc địa, và Mỹ, với ý đồ buff cho Hàn để đối trọng với Triều tiên, đã chuyển giao cho Hàn nhứng công nghệ then chốt mà bình thường không ai để lọt ra nước ngoài.

Ví dụ 1: POSCO - Công nghệ luyện kim. Do sự quyết liệt của Park Cheung Hee mà Nhật đã đồng ý một thỏa thuận đền bù chiến tranh.thuộc địa rất lớn, trong đó có mục Nhật xây cho Hàn 1 tổ hợp luyện kim (Posco). Chính phủ Nhật muốn chơi 1 cú đẹp, đã ủy nhiệm cho Nippon Steel và Mitsubishi Steel (Nippon đứng cái) thực hiện. Việc xây dựng Posco tiền hành trong 5 năm (1968-1973) hết 280 triệu USD (khoảng 2,5 tỉ đô năm 2020), nhưng cái chính là người Nhật đã tự tay vận hành và dạy nghề cho người Hàn suốt 10 năm (1973 - 1983), đến khi người Hàn hoàn toàn làm chủ công nghệ, người Nhật mới rút về.

Hãy xem người Nhật đã chuyển giao cho Hàn ở Posco những công nghệ gì: Ngay trong 5 năm đầu, Nhật đã vận hành và dạy cho người Hàn: Luyện thép vỏ tàu thủy, thép inox, thép điện từ. Đặc biệt, năm 1975/1976 khi Huyndai khởi đầu làm xe hơi thì người Nhật ở Posco cũng luyện luôn tôn vỏ xe và thép khung gầm cho Huyndai, giúp cho ngay từ những ngày đầu tiên tỉ lệ nội địa hóa của Huyndai đã là gần 80%. Và sau đó người Nhật đã chuyển giao tất cả các công nghệ này cho người Hàn, để đến hiện tại Posco là nhà sản xuất tôn vỏ xe lớn thứ 2 thế giới.

Ví dụ 2: Công nghệ bán dẫn. Năm 1985 Samsung quyết định đầu tư sản xuất chip bán dẫn. Lúc đó Samsung đang gia công lắp ráp đài bán dẫn cho Texas Instrument (TI). Chủ tịch Samsung có nhời nhờ TI và TI, với tính cách hào phóng của người Mỹ, đã thuyết phục Micron Technology chuyển giao hoàn toàn công nghệ DRAM cho Samsung. Nhưng đó mới là phần mềm, còn phần cứng (máy móc và bí quyết sản xuất) thì Samsung nhận được từ Sharp và Fujitsu của Nhật.

Không bao lâu sau người Nhật đã hối hận về quyết định này của mình. Một lãnh đạo của Sharp đã nói "Lúc đó chúng tôi đồng ý chuyển giao các bí quyết sản xuất cho người Hàn là vì quan hệ ngoại giao, và cũng bởi nghĩ rằng người Hàn sẽ không thể cạnh tranh với chúng tôi."

Như vậy, Hàn quốc đã rất may mắn có được một kẻ chiếm đóng thành tâm muốn đền bù (Nhật) và một ông anh cả giàu có và hào phóng. Người Hàn đã tận dụng triệt để hoàn cảnh của mình để xây dựng bộ công nghệ cơ bản và dần phát triển lên.

Phải nói rằng, sau khi nhận quả đắng từ người Hàn thì Nhật đã quay xe, nhất định không chuyển giao công nghệ then chốt cho bên nào nữa. Nhật đầu tu sản xuất ra nước ngoài rất nhiều nhưng tất cả đều là các công đoạn đơn giản hoặc công nghệ rất cũ, còn những khâu then chốt vẫn ở lại Nhật.

Chú ý rằng, việc một nhà sản xuất Nhật hoặc Hàn đi đâu cũng kéo cả bộ vendor trong nước đi cùng, ngoài các lý do khác thì còn 1 ý đồ rất quan trọng là bảo vệ các bí quyết sản xuất. Vì thế, rất không dễ để xen vào chuỗi cung ứng của các công ty 2 nước này.
Cụ tiếp theo dòng chảy đi cụ ơi!!!??
 

tuanhvt

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-118080
Ngày cấp bằng
25/10/11
Số km
5,597
Động cơ
379,343 Mã lực
Nhật, Hàn, Trung có 3 hoàn cảnh và con đường phát triển công nghệ khác nhau. Tôi điểm từng nước một và tham chiếu vào Việt nam, các cụ sẽ thấy sự khác biệt.

Đầu tiên phải nói thẳng thắn là cả 3 dân tộc đó đều tự thân có ý thức và năng khiếu về sản xuất/ công nghệ hơn người Việt. Trung quốc là cường quốc kinh tế suốt lịch sử, Nhật muộn hơn nhưng cũng đã phát triển buôn bán sản xuất từ vài trăm năm trước (công ty Mitsui thành lập năm 1673). Có Hàn là phát triển chậm gần giống Việt nam.

Nhật là dân tộc thức tỉnh và Tây hóa đầu tiên, vào thời Minh trị cuối TK 20. Tuy nhiên Nhật không thức tỉnh từ con số 0 mà lúc đó Nhật đã có nền sản xuất hàng hóa và thương mại khá phát triển. Các cụ nhớ lại tằng thương cảng Hội an chính là người Nhật vượt biển sang Việt nam lập ra.
Khi Minh Trị phát động duy tân thì người Nhật thức tỉnh và ào ạt tìm cách học từ Ph Tây. Cái lợi cho người Nhật là vào cuối TK 19, Ph Tây chưa có ý thức bảo vệ công nghệ/ bí quyết sản xuất như bây giờ, và họ sẵn sàng dạy cho người Nhật đến cùng. Vị dụ như người Anh, sau đó là Đức, đã hết sức tận tâm truyền nghề luyện kim hiện đại cho NSC (Nippon Steel Co.) những năm 1890, hay ông Yamaha từ 1900 đến 1904 đã học được hoàn toàn nghề làm đàn Piano ở Mỹ.

Trong khoảng 30 năm, từ cuối TK 19 đến đầu TK 20, người Nhật đã tận dụng sự hào phóng của Ph Tây để tập hợp bộ công nghệ cơ bản, đủ để xây dựng nền kinh tế hiện đại cho riêng mình. Tố chất của người Nhật thể hiện ra ở chỗ, trên nền công nghệ ban đầu đó, người Nhật đã tự mình phát triển liên tục cho đến tận bây giờ. Có nghĩa là từ đầu TK20 cho đến nay, người Nhật gần như hoàn toàn tự chủ về công nghệ, không cần học/copy từ Ph Tây nữa. Đó là kỳ tích độc nhất vô nhị mà 1 dân tộc Châu Á tạo được.

Con đường của Hàn quốc lại khác. Các cụ nhớ rằng Triều tiên từng là thuộc địa của Nhật từ 1910 đến 1946. Trong thời gian đó Nhật đã khai thác tài nguyên và sử dụng người Hàn khá nhiều. Sau 1945 thì lãnh thổ Nam Triều tiên (Hàn quốc ngày nay) là vùng Mỹ quản lý. Và sau Chiến tranh Triều tiên thì Hàn quốc chính thức thành đệ tử ruột của Mỹ.

Nền công nghệ Hàn quốc hiện tại hoàn toàn dựa vào sự hào phóng của Nhật và Mỹ. Nhật, mang tâm lý đền bù thời thuộc địa, và Mỹ, với ý đồ buff cho Hàn để đối trọng với Triều tiên, đã chuyển giao cho Hàn nhứng công nghệ then chốt mà bình thường không ai để lọt ra nước ngoài.

Ví dụ 1: POSCO - Công nghệ luyện kim. Do sự quyết liệt của Park Cheung Hee mà Nhật đã đồng ý một thỏa thuận đền bù chiến tranh.thuộc địa rất lớn, trong đó có mục Nhật xây cho Hàn 1 tổ hợp luyện kim (Posco). Chính phủ Nhật muốn chơi 1 cú đẹp, đã ủy nhiệm cho Nippon Steel và Mitsubishi Steel (Nippon đứng cái) thực hiện. Việc xây dựng Posco tiền hành trong 5 năm (1968-1973) hết 280 triệu USD (khoảng 2,5 tỉ đô năm 2020), nhưng cái chính là người Nhật đã tự tay vận hành và dạy nghề cho người Hàn suốt 10 năm (1973 - 1983), đến khi người Hàn hoàn toàn làm chủ công nghệ, người Nhật mới rút về.

Hãy xem người Nhật đã chuyển giao cho Hàn ở Posco những công nghệ gì: Ngay trong 5 năm đầu, Nhật đã vận hành và dạy cho người Hàn: Luyện thép vỏ tàu thủy, thép inox, thép điện từ. Đặc biệt, năm 1975/1976 khi Huyndai khởi đầu làm xe hơi thì người Nhật ở Posco cũng luyện luôn tôn vỏ xe và thép khung gầm cho Huyndai, giúp cho ngay từ những ngày đầu tiên tỉ lệ nội địa hóa của Huyndai đã là gần 80%. Và sau đó người Nhật đã chuyển giao tất cả các công nghệ này cho người Hàn, để đến hiện tại Posco là nhà sản xuất tôn vỏ xe lớn thứ 2 thế giới.

Ví dụ 2: Công nghệ bán dẫn. Năm 1985 Samsung quyết định đầu tư sản xuất chip bán dẫn. Lúc đó Samsung đang gia công lắp ráp đài bán dẫn cho Texas Instrument (TI). Chủ tịch Samsung có nhời nhờ TI và TI, với tính cách hào phóng của người Mỹ, đã thuyết phục Micron Technology chuyển giao hoàn toàn công nghệ DRAM cho Samsung. Nhưng đó mới là phần mềm, còn phần cứng (máy móc và bí quyết sản xuất) thì Samsung nhận được từ Sharp và Fujitsu của Nhật.

Không bao lâu sau người Nhật đã hối hận về quyết định này của mình. Một lãnh đạo của Sharp đã nói "Lúc đó chúng tôi đồng ý chuyển giao các bí quyết sản xuất cho người Hàn là vì quan hệ ngoại giao, và cũng bởi nghĩ rằng người Hàn sẽ không thể cạnh tranh với chúng tôi."

Như vậy, Hàn quốc đã rất may mắn có được một kẻ chiếm đóng thành tâm muốn đền bù (Nhật) và một ông anh cả giàu có và hào phóng. Người Hàn đã tận dụng triệt để hoàn cảnh của mình để xây dựng bộ công nghệ cơ bản và dần phát triển lên.

Phải nói rằng, sau khi nhận quả đắng từ người Hàn thì Nhật đã quay xe, nhất định không chuyển giao công nghệ then chốt cho bên nào nữa. Nhật đầu tu sản xuất ra nước ngoài rất nhiều nhưng tất cả đều là các công đoạn đơn giản hoặc công nghệ rất cũ, còn những khâu then chốt vẫn ở lại Nhật.

Chú ý rằng, việc một nhà sản xuất Nhật hoặc Hàn đi đâu cũng kéo cả bộ vendor trong nước đi cùng, ngoài các lý do khác thì còn 1 ý đồ rất quan trọng là bảo vệ các bí quyết sản xuất. Vì thế, rất không dễ để xen vào chuỗi cung ứng của các công ty 2 nước này.
China giờ đang đi trên con đường như này, em thấy China không kém J, K ở nội lực và tự cường, bảo vệ nhau trong làm ăn.
 

vnvodoi

Xe điện
Biển số
OF-569000
Ngày cấp bằng
14/5/18
Số km
2,077
Động cơ
188,540 Mã lực
Tuổi
35
cụ này làm với Hàn chắc cũng ít hoặc chưa nên chưa rõ cách nó uống rồi.
Nó đổ 1 cốc bia nhỏ vào cốc + đúng 1 chén rượu Soju vào chứ ko phải vodka, sau đó lấy cái đũa đâm 1 cái xuống cốc cho nổ nhẹ rồi mới uống. Gọi là tàu ngầm hoặc KStyle.
nếu cầu kỳ hơn thì nó pha thêm chai gì màu vào nữa cơ, vị mâm xôi hay gì gì đấy nữa thì cốc bia đẹp thôi rồi luôn. mỗi tội uống say vãi lái
Xin lỗi cụ, em làm với các đồng chí Hàn cũng 4 năm có lẻ, đi nhậu thì trừ phi vào nhà hàng có Soju, còn đâu thì chơi vodka hết. Rót 1 cốc bia đầy, 1 ly vodka nhỏ, bỏ nguyên li vodka vào trong cốc bia và sau đó là cạn !
 

Hitchhiker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-533741
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
6,851
Động cơ
559,175 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Thớt đã tự diễn biến, tự chuyển hóa từ một bản tin về FDI sang cái gì thế nhỉ? 🤣
 

LiKaShing

Xe điện
Biển số
OF-794429
Ngày cấp bằng
22/10/21
Số km
2,519
Động cơ
100,584 Mã lực
Website
songiang.vn
Nhật, Hàn, Trung có 3 hoàn cảnh và con đường phát triển công nghệ khác nhau. Tôi điểm từng nước một và tham chiếu vào Việt nam, các cụ sẽ thấy sự khác biệt.

Đầu tiên phải nói thẳng thắn là cả 3 dân tộc đó đều tự thân có ý thức và năng khiếu về sản xuất/ công nghệ hơn người Việt. Trung quốc là cường quốc kinh tế suốt lịch sử, Nhật muộn hơn nhưng cũng đã phát triển buôn bán sản xuất từ vài trăm năm trước (công ty Mitsui thành lập năm 1673). Có Hàn là phát triển chậm gần giống Việt nam.

Nhật là dân tộc thức tỉnh và Tây hóa đầu tiên, vào thời Minh trị cuối TK 19. Tuy nhiên Nhật không thức tỉnh từ con số 0 mà lúc đó họ đã có nền sản xuất hàng hóa và thương mại khá phát triển. Các cụ nhớ lại rằng thương cảng Hội an chính là người Nhật vượt biển sang Việt nam lập ra.

Khi Minh Trị phát động duy tân, người Nhật hưởng ứng và ào ạt tìm cách học từ Ph Tây. Cái lợi cho người Nhật là vào cuối TK 19, Ph Tây chưa có ý thức bảo vệ công nghệ/ bí quyết sản xuất như bây giờ, và họ sẵn sàng dạy cho người Nhật đến cùng. Ví dụ như người Anh, sau đó là Đức, đã hết sức tận tâm truyền nghề luyện kim cho NSC (Nippon Steel Co.) những năm 1890, hay ông Yamaha từ 1900 đến 1904 đã học được hoàn toàn nghề làm đàn Piano ở Mỹ.

Trong khoảng 30 năm, từ cuối TK 19 đến đầu TK 20, người Nhật đã tận dụng sự hào phóng của Ph Tây để tập hợp bộ công nghệ cơ bản, đủ để xây dựng nền kinh tế hiện đại cho riêng mình. Tố chất của người Nhật thể hiện ở chỗ, trên nền công nghệ ban đầu đó họ đã tự mình phát triển liên tục cho đến tận bây giờ. Có nghĩa là từ đầu TK20 cho đến nay, người Nhật gần như hoàn toàn tự chủ về công nghệ, không cần học/copy từ Ph Tây nữa. Đó là kỳ tích độc nhất vô nhị mà 1 dân tộc Châu Á tạo được.

Con đường của Hàn quốc lại khác. Triều tiên từng là thuộc địa của Nhật từ 1910 đến 1946. Trong thời gian đó Nhật đã khai thác tài nguyên và sử dụng người Hàn khá nhiều. Sau 1945 thì lãnh thổ Nam Triều tiên (Hàn quốc ngày nay) là vùng Mỹ quản lý. Và sau Chiến tranh Triều tiên thì Hàn quốc chính thức thành đệ tử ruột của Mỹ.

Nền công nghệ Hàn quốc hiện tại hoàn toàn dựa vào sự hào phóng của Nhật và Mỹ. Nhật, mang tâm lý đền bù thời thuộc địa, và Mỹ, với ý đồ buff cho Hàn để đối trọng với Triều tiên, đã chuyển giao cho Hàn những công nghệ then chốt mà bình thường không ai để lọt ra nước ngoài.

Ví dụ 1: POSCO - Công nghệ luyện kim. Do sự quyết liệt của Park Chung Hee mà Nhật đã đồng ý một thỏa thuận đền bù chiến tranh/thuộc địa rất lớn, trong đó có mục Nhật xây cho Hàn 1 tổ hợp luyện kim (Posco). Chính phủ Nhật muốn chơi 1 cú đẹp, đã ủy nhiệm cho Nippon Steel và Mitsubishi Steel (Nippon đứng cái) thực hiện. Việc xây dựng Posco tiền hành trong 5 năm (1968-1973) hết 280 triệu USD (khoảng 2,5 tỉ đô năm 2020), nhưng cái chính là người Nhật đã tự tay vận hành và dạy nghề cho người Hàn suốt 10 năm (1973 - 1983), đến khi người Hàn hoàn toàn làm chủ công nghệ, người Nhật mới rút về.

Hãy xem người Nhật đã chuyển giao cho Hàn ở Posco những công nghệ gì: Ngay trong 5 năm đầu, Nhật đã dạy cho người Hàn: Luyện thép vỏ tàu thủy, thép inox, thép điện từ. Đặc biệt, năm 1975/1976 khi Huyndai khởi đầu làm xe hơi thì người Nhật ở Posco cũng luyện luôn tôn vỏ xe và thép khung gầm cho Huyndai, giúp cho ngay từ những ngày đầu tiên tỉ lệ nội địa hóa của Huyndai đã là gần 80%. Và sau đó người Nhật đã chuyển giao tất cả các công nghệ này cho người Hàn, để đến hiện tại Posco là nhà sản xuất tôn vỏ xe lớn thứ 2 thế giới.

Ví dụ 2: Công nghệ bán dẫn. Năm 1985 Samsung quyết định đầu tư sản xuất chip bán dẫn. Lúc đó Samsung đang gia công lắp ráp đài bán dẫn cho Texas Instrument (TI). Chủ tịch Samsung có nhời nhờ TI và TI, với tính cách hào phóng của người Mỹ, đã thuyết phục Micron Technology chuyển giao hoàn toàn công nghệ DRAM cho Samsung. Nhưng đó mới là phần mềm, còn phần cứng (máy móc và bí quyết sản xuất) thì Samsung nhận được từ Sharp và Fujitsu của Nhật.

Không bao lâu sau người Nhật đã hối hận về quyết định này của mình. Một lãnh đạo của Sharp đã nói "Lúc đó chúng tôi đồng ý chuyển giao các bí quyết sản xuất cho người Hàn là vì quan hệ ngoại giao, và cũng bởi nghĩ rằng người Hàn sẽ không thể cạnh tranh với chúng tôi."

Như vậy, Hàn quốc đã rất may mắn có được một kẻ chiếm đóng thành tâm muốn đền bù (Nhật) và một ông anh cả giàu có và hào phóng (Mỹ). Người Hàn đã tận dụng triệt để hoàn cảnh của mình để xây dựng bộ công nghệ cơ bản và dần phát triển lên.

Sau khi nhận quả đắng từ người Hàn thì Nhật đã quay xe, nhất định không chuyển giao công nghệ then chốt cho bên nào nữa. Nhật đầu tư sản xuất ra nước ngoài rất nhiều nhưng tất cả đều là các công đoạn đơn giản hoặc công nghệ rất cũ, còn những khâu then chốt vẫn ở lại Nhật.

Chú ý rằng, việc một nhà sản xuất Nhật hoặc Hàn đi đâu cũng kéo cả bộ vendor trong nước đi cùng, ngoài các lý do khác thì còn 1 ý đồ rất quan trọng là bảo vệ các bí quyết sản xuất. Vì thế, rất không dễ để xen vào chuỗi cung ứng của các công ty 2 nước này.
Tất cả các ý của cụ nói đều đúng. Nhưng nếu chúng ta có chí tiến thủ và có dã tâm chúng ta cũng dần dần xây dựng được nền tảng cho mình. Còn đợi đến bao giờ nữa. Nếu hiện nay ko đề xuất thì 100 năm sau sẽ lại lặp lại lời giải thích như của cụ. Và 100 năm nó trôi nhanh lắm, và sau này sẽ có từ giá như 100 năm trước.
 

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
9,868
Động cơ
219,381 Mã lực
Cụ nói thế nào ấy chứ, ko ăn cắp đc sao trung quốc ăn cắp đc. Chẳng qua là d M ko có chí và ko muốn ăn cắp. Cần gì phải lấy hết lấy một công đoạn mỗi ông lấy đc môtk ít quy trình. Rồi sau này tập hợp ráp lại. Còn caia phức tạp chưa lấy dc luôn thì tính sau. Tư duy như cụ thì mãi đi làm thuê với ăn ít hoa hồng. Bọn nhật với bọn hàn nó ko ăn cắp công nghệ của p tây chắc. Nó còn mời kĩ sư tây sang rồi nó cử kĩ sư nó sang tây. Rồi hàn nó mua dây chuyền của nhật. Mời kĩ sư già ở nhật sang làm cùng rồi nó chuyển giao công nghệ. Phải tận dụng moik cách chứ
Hình như bên TQ muốn vào thì phải tự giác chuyển giao, nó hạn chế cấp visa làm việc cho Tây, cũng không thể lợi dụng visa du lịch vì cứ mỗi lần vào là cấp riêng, đi ra thì phải xin visa nếu muốn quay lại, chưa kể nếu nó phát hiện ra đi làm thì phạt. Do đó phải chuyển giao công nghệ thì liên doanh mới hoạt động được.
 

LiKaShing

Xe điện
Biển số
OF-794429
Ngày cấp bằng
22/10/21
Số km
2,519
Động cơ
100,584 Mã lực
Website
songiang.vn
China giờ đang đi trên con đường như này, em thấy China không kém J, K ở nội lực và tự cường, bảo vệ nhau trong làm ăn.
Trung quốc nó còn đẻ ra hàn với nhật ở mấy trò bảo vệ nhau và quản lí gia đình trị. Nó chỉ thua ở công nghệ lõi, do một số nhược điểm phát triển. Nhưng người tq sẽ tìm mọi cách để có được công nghệ
 

LiKaShing

Xe điện
Biển số
OF-794429
Ngày cấp bằng
22/10/21
Số km
2,519
Động cơ
100,584 Mã lực
Website
songiang.vn
Các doanh nghiệp nhật, Hàn, TQ, đài... Thường đi theo nhóm nên các doanh nghiệp nội địa không chen chân vào được. Vì ngay các cty đặt hàng cũng không muốn mở rộng nhà cung cấp. Hầu hết các nguyên liệu chính đều là được chỉ định nhà cung cấp... Mấy cái râu ria thì doanh nghiệp của nhóm đó cũng lấy luôn.
Nên FDI thực sự chỉ giải quyết việc làm là chính chứ chuyển giao công nghệ thì còn khuya.

Giờ chỉ các doanh nghiệp Việt mua công nghệ về thì dần dần mới tự chủ được. Âu mỹ dính vụ chuyển giao cho tàu cho nhật nên giờ không có vụ đó nữa đâu.
Ai làm nhà cung cấp thương mại cho các doanh nghiêpk đều biết điều này. Rất khó chen chan vào. Vì thế khi việt nam xuất hiện một doanh nghiệp như vinfasst thì người dân nên tích cực ủng hộ vì là cánh chim đầu đàn. Cánh chim đầu đàn này nếu cạnh tranh được với bọn nhật hàn sẽ nâng đỡ các vendor trong nước. Điều mà nếu làm việc với hq và nhạt có nằm mơ. Vinfast nhận thuc đc vấn đề và rất open với nhà cung cấp trong nước
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,366
Động cơ
406,293 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Tất cả các ý của cụ nói đều đúng. Nhưng nếu chúng ta có chí tiến thủ và có dã tâm chúng ta cũng dần dần xây dựng được nền tảng cho mình. Còn đợi đến bao giờ nữa. Nếu hiện nay ko đề xuất thì 100 năm sau sẽ lại lặp lại lời giải thích như của cụ. Và 100 năm nó trôi nhanh lắm, và sau này sẽ có từ giá như 100 năm trước.
Vấn đề là chúng ta có thể lấy nguồn từ đâu, khi tất cả các nước đã ý thức bảo vệ và luôn đề phòng tiết lộ công nghệ.

Đừng nói là VN tự phát triển công nghệ. Ngoài mấy nước tư bản to đầu thì không nước nào làm được thế cả.
 

LiKaShing

Xe điện
Biển số
OF-794429
Ngày cấp bằng
22/10/21
Số km
2,519
Động cơ
100,584 Mã lực
Website
songiang.vn
Hình như bên TQ muốn vào thì phải tự giác chuyển giao, nó hạn chế cấp visa làm việc cho Tây, cũng không thể lợi dụng visa du lịch vì cứ mỗi lần vào là cấp riêng, đi ra thì phải xin visa nếu muốn quay lại, chưa kể nếu nó phát hiện ra đi làm thì phạt. Do đó phải chuyển giao công nghệ thì liên doanh mới hoạt động được.
Đó là cách làm của tq ở mìh e rằng sẽ ko âp dụng được. Tuy nhiên những bộ não quái kiệt mới cần dùng trong những hoàn cảnh này.
 

tranhduong

Xe buýt
Biển số
OF-579269
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
527
Động cơ
144,158 Mã lực
Tuổi
44
Các công ty nước ngoài họ đặt nhà máy tại VN để tận dụng chi phí nhân công giá rẻ và các quy định xả thải môi trường lỏng lẻo. Họ rời đi thì chúng ta chẳng còn gì
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top