[Funland] Khi cô giáo bị học sinh cấp 2 hành hung?

Ca_uop_muoi

Xe buýt
Biển số
OF-807936
Ngày cấp bằng
12/3/22
Số km
589
Động cơ
45,291 Mã lực
Vậy gv ăn cám trước mới tới HT . Nôm nà nà trạng chết chúa cũng băng hà. Phòng nó gõ đầu HT . Nghĩ sao HT nó tha gv :)
Gõ thế nào được bác, như bác thả lớp 7 nó dốt, lên tới lớp 8 nó hổng kiến thức, giáo viên lớp 8 vì thành tích cũng cho qua luôn, lên lớp 9 phai màu hết thì tới 3 năm sau mới ra kết quả, đổ tại ai được 🤣🤣
 

Luongngockien

Xe hơi
Biển số
OF-577889
Ngày cấp bằng
6/7/18
Số km
159
Động cơ
142,125 Mã lực
Tuổi
50
Qua sự việc này tuy cô giáo có thể sai gì đó ,hoặc kỹ năng chưa tốt , nhưng xem clip thấy ko thể chấp nhận được về mặt học sinh và nhà trường .

Học sinh thời buổi này đã được trang bị những kỹ năng cần thiết khi bị người khác bắt nạt, chèn ép, kể cả đối với giáo viên.

Tuy nhiên chúng hành xử như một lũ thú hoang cắn xé con mồi, xem những clip đó một đứa trẻ cũng nhận ra sự hư hỏng của đám học sinh, cũng như sự bao che, dung túng từ phía nhà trường.

Tuy giáo viên thời buổi này còn bị nhiều định kiến xấu về việc giảng dạy, tiền bạc, hay đạo đức... ở một bộ phận nào đó.
Nhưng ngành nhà giáo cần phải được xã hội nhìn nhận coi trọng và tôn trọng. Những sự việc như câu chuyện trên mong rằng vĩnh viễn ko còn xảy ra nữa.
 

AXEGA

Xe điện
{Salon Chợ xe}
Biển số
OF-344545
Ngày cấp bằng
27/11/14
Số km
2,022
Động cơ
366,889 Mã lực
Nơi ở
Ngụy Như Kon Tum, Thanh xuân, Hà Nội
Xin đăng lại bài thơ của một em học sinh ở Nghệ An. Bài thơ được sáng tác qua vụ việc cô giáo phạt học sinh quỳ gối mà bị đưa lên báo. Phụ huynh hãy đọc và suy ngẫm nhé. Không có thầy cô nào tự dưng lại phạt học sinh cả, cái gì cũng có nguyên nhân của nó.
Mời cả nhà đọc lại bài thơ nỉ.
MẸ ƠI!
(Bài thơ của cháu Thế Mạnh - Huyện Thanh Chương - Nghệ An)

Nếu một ngày người quỳ gối là con
Mẹ có giận hay trách hờn cô giáo?
Vì dạy học mà nặng tay chỉ bảo
Để cho con rèn giũa đạo làm người

Con biết rằng cô mắng nạt con thôi
Mẹ sẽ nói với cô lời ác ý
Nhưng mẹ ơi có bao giờ mẹ nghĩ
Cô phạt con là có lý hay không?

Trong lòng mẹ sao phải nổi bão giông?
Khi đứa con từng bế bồng chăm sóc
Đi đến trường không nghe lời, nhác học
Phải quỳ gối ở trong góc một mình

Mẹ phải hiểu con đang tuổi học sinh
Con chẳng sợ những phê bình kiểm điểm
Mà chỉ sợ hình phạt cô chủ nhiệm
Phạt để con rút kinh nghiệm lần sau

Con quỳ gối mẹ đừng sợ con đau
Nếu không muốn con mai sau sa đọa
Không chịu học sống lọc lừa dối trá
Bởi là do cha mẹ quá nuông chiều

Nếu muốn con lớn lên sống biết điều
Hãy để cô phạt thật nhiều mẹ nhé!
Dạy con cái phải từ khi còn trẻ
Không bạo hành mẹ cứ để vậy đi

Sinh con ra mẹ chẳng dạy được chi
Không dám đánh cũng là vì thương xót
Muốn cho cây có hoa thơm trái ngọt
Thì người ta phải nắn nót khi trồng./.

Fb Phạm Đình Kỳ
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,372
Động cơ
351,398 Mã lực
Giờ thầy cô giáo có được phép phạt học sinh quỳ gối không các cụ nhỉ? Ngày xưa em học thì bị phạt thế suốt, trong Doreamon thì Nobita cũng bị thầy phạt quỳ liên tục.
 

Hoàng tử đỏ

Xe container
Biển số
OF-384004
Ngày cấp bằng
23/9/15
Số km
7,206
Động cơ
326,590 Mã lực
Tuổi
32
Xin đăng lại bài thơ của một em học sinh ở Nghệ An. Bài thơ được sáng tác qua vụ việc cô giáo phạt học sinh quỳ gối mà bị đưa lên báo. Phụ huynh hãy đọc và suy ngẫm nhé. Không có thầy cô nào tự dưng lại phạt học sinh cả, cái gì cũng có nguyên nhân của nó.
Mời cả nhà đọc lại bài thơ nỉ.
MẸ ƠI!
(Bài thơ của cháu Thế Mạnh - Huyện Thanh Chương - Nghệ An)

Nếu một ngày người quỳ gối là con
Mẹ có giận hay trách hờn cô giáo?
Vì dạy học mà nặng tay chỉ bảo
Để cho con rèn giũa đạo làm người

Con biết rằng cô mắng nạt con thôi
Mẹ sẽ nói với cô lời ác ý
Nhưng mẹ ơi có bao giờ mẹ nghĩ
Cô phạt con là có lý hay không?

Trong lòng mẹ sao phải nổi bão giông?
Khi đứa con từng bế bồng chăm sóc
Đi đến trường không nghe lời, nhác học
Phải quỳ gối ở trong góc một mình

Mẹ phải hiểu con đang tuổi học sinh
Con chẳng sợ những phê bình kiểm điểm
Mà chỉ sợ hình phạt cô chủ nhiệm
Phạt để con rút kinh nghiệm lần sau

Con quỳ gối mẹ đừng sợ con đau
Nếu không muốn con mai sau sa đọa
Không chịu học sống lọc lừa dối trá
Bởi là do cha mẹ quá nuông chiều

Nếu muốn con lớn lên sống biết điều
Hãy để cô phạt thật nhiều mẹ nhé!
Dạy con cái phải từ khi còn trẻ
Không bạo hành mẹ cứ để vậy đi

Sinh con ra mẹ chẳng dạy được chi
Không dám đánh cũng là vì thương xót
Muốn cho cây có hoa thơm trái ngọt
Thì người ta phải nắn nót khi trồng./.

Fb Phạm Đình Kỳ
Bài thơ hay. Cháu làm bài thơ này có suy nghĩ già dặn hơn cả người lớn luôn ạ.
 

tranthanhhaist

Xe tăng
Biển số
OF-803756
Ngày cấp bằng
9/2/22
Số km
1,099
Động cơ
143,155 Mã lực
Giờ thầy cô giáo có được phép phạt học sinh quỳ gối không các cụ nhỉ? Ngày xưa em học thì bị phạt thế suốt, trong Doreamon thì Nobita cũng bị thầy phạt quỳ liên tục.
Quỳ e nghĩ là hình phạt nhân văn mà hiệu quả nhất, giờ sau mấy vụ quỳ bị ngất thì nó bị bọn dân túy nâng lên thành tra tấn rồi.
 

Aziz Nesin

Xe tăng
Biển số
OF-373307
Ngày cấp bằng
11/7/15
Số km
1,664
Động cơ
267,527 Mã lực
Qua sự việc này tuy cô giáo có thể sai gì đó ,hoặc kỹ năng chưa tốt , nhưng xem clip thấy ko thể chấp nhận được về mặt học sinh và nhà trường .

Học sinh thời buổi này đã được trang bị những kỹ năng cần thiết khi bị người khác bắt nạt, chèn ép, kể cả đối với giáo viên.

Tuy nhiên chúng hành xử như một lũ thú hoang cắn xé con mồi, xem những clip đó một đứa trẻ cũng nhận ra sự hư hỏng của đám học sinh, cũng như sự bao che, dung túng từ phía nhà trường.

Tuy giáo viên thời buổi này còn bị nhiều định kiến xấu về việc giảng dạy, tiền bạc, hay đạo đức... ở một bộ phận nào đó.
Nhưng ngành nhà giáo cần phải được xã hội nhìn nhận coi trọng và tôn trọng. Những sự việc như câu chuyện trên mong rằng vĩnh viễn ko còn xảy ra nữa.
Nhất trí với cụ là kỹ năng xử lý tình huống của cô giáo có vấn đề.
Ngoài ra, một số cụ nhìn vào thực trạng ngành giáo dục ở những thành phố, thị xã để suy diễn cho vụ việc cụ thể này thì cần có trải nghiệm thực tế nhiều hơn, chứ không phải cứ chém bừa, chém vô căn cứ.
Đây là việc ở xảy ra ở một huyện của tỉnh miền núi. Ở đó bố mẹ các cháu đa số quan niệm đóng tiền học cho con xong là hết trách nhiệm. Em đọc báo mạng, nhìn cảnh bố mẹ, ông bà đến trường giám hộ cho con, cháu mà đội mũ cối, với đầu trần là hiểu đc trình độ dân trí đến đâu.
Điều đáng bàn là sự việc xảy ra trong thời gian dài vậy trách nhiệm đội ngũ quản lý GD, những người được hưởng lương, phụ cấp cao hơn giáo viên khác, đã hoàn thành chưa? Hay chỉ đến khi sự việc đáng tiếc xảy ra rồi thì loanh quanh đổ lỗi cho nhau, đến giờ vẫn chưa thấy ai đứng ra nhận trách nhiệm.
Vậy nên e nghĩ vụ việc này nếu không xử lý triệt để thì chuyện tương tự vậy nó vẫn và sẽ xảy ra thôi.
 

AXEGA

Xe điện
{Salon Chợ xe}
Biển số
OF-344545
Ngày cấp bằng
27/11/14
Số km
2,022
Động cơ
366,889 Mã lực
Nơi ở
Ngụy Như Kon Tum, Thanh xuân, Hà Nội

duongqua

Xe container
Biển số
OF-192732
Ngày cấp bằng
6/5/13
Số km
6,255
Động cơ
536,823 Mã lực
có lẽ nên học TQ họ cải tổ mạnh mẽ gắt gao thế giới giải trí là nơi ảnh hưởng lớn đến giới trẻ, và có lẽ nên quay lại tập trung học lại đạo Khổng cho thấm!
 

Dungussh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-395077
Ngày cấp bằng
3/12/15
Số km
640
Động cơ
290,718 Mã lực
Tụi học sinh nó có biết hết đấy, khi biết bố mẹ chúng nó bỏ vài k ra để vào trường điểm, trái tuyến gần nhà…Hay cô giáo đưa người nhà người quen tới nhà bố mẹ chúng nó nhờ quan hệ giúp đỡ…Nói chung môi trường giáo dục càng nát khi không tách rời khỏi nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Mấy vụ án to gần đây như vụ NXBGD chẳng hạn.
Vớ vẩn. 1 vài trường hợp xong đổ cho nền KTTT định hướng XHCN? Thế có biết nó là gì ko mà to mồm thế?
 

beomap2

Xe container
Biển số
OF-159649
Ngày cấp bằng
6/10/12
Số km
9,648
Động cơ
455,212 Mã lực
Đã rất nhiều năm rồi, đầu vào ngành sư phạm không thu hút được nhiều sinh viên giỏi, điểm đầu vào các trường sư phạm không cao. Một trong các lý do là lương của giáo viên thấp, không thu hút sinh viên giỏi. Muốn đẩy chất lượng giáo dục lên thì cần nhiều giáo viên giỏi, do đó cần có cơ chế tăng luong cho giáo viên. Ví dụ: lương cứng như hiện nay được coi là lương truyền thụ kiến thức cho học sinh, ngoài ra có thể có thêm 30% hoặc 50% là tiền phụ cấp trách nhiệm thương yêu học sinh, giống như phụ cấp đặc thù ở một số ngành nghề khác.
 

thichrauxanh

Xe điện
Biển số
OF-816247
Ngày cấp bằng
20/7/22
Số km
4,460
Động cơ
127,734 Mã lực
Tuổi
33
Cụ lại hiểu sai ý còm rồi. Đây đang nói là với giáo dục con trẻ nên người thì yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi cũng là một trong cách giáo dục hay. Hồi còn đi học bị ăn đòn suốt mà chả oán hận gì thầy cô và cha mẹ. Nên chả liên quan gì tới thầy, cô và hiệu trưởng mà cụ nói ở đây.
E nhất trí với cụ, cá ko ăn muối cá ươn. Chứ còn theo đc cách gd bỏn bển thì Ít Nhất mình phải có đkien môi trg và văn hoá như nó đã.
 

Solitude

Xe hơi
Biển số
OF-314754
Ngày cấp bằng
5/4/14
Số km
117
Động cơ
297,756 Mã lực
Vụ này cháu có theo dõi, bởi là vụ đầu tiên học trò hành xử tệ hại với giáo viên. Xem clips thấy shock quá, giáo viên cầm dép rượt học sinh chạy vòng quanh lớp, học sinh thì vừa chạy vừa hò hét cười cợt, cháu tưởng cô giáo và học sinh tập diễn … kịch, đến khi thấy học sinh có hành động phản ứng một cách bạo lực và hỗn hào về phía cô giáo thì cháu mới nhận ra đây không phải là tập kịch.

Đúng sai sẽ có điều tra. Cháu chỉ thấy ngạc nhiên khi nhiều cụ trên OF này, vào thời điểm này, vẫn còn sử dụng và ủng hộ những hành vi bạo lực đối với con trẻ. Con các cụ cũng ngoan và hiền, bị đòn roi mà vẫn không có phản ứng gì. Cha mẹ các cháu vẫn ủng hộ và hàng ngày vẫn đang dùng bạo lực như một phần của cuộc sống, thì trẻ em “tiếp bước cha anh” là điều có thể đoán trước. Nhiều cụ viện lý do ngày xưa bị đánh mà nên người nên bi giờ biện pháp bạo lực vẫn cần được áp dụng và hoan nghênh.

Ngày bé cháu cũng hay bị ăn đòn vì cái tội hay cãi (như bây giờ gọi cho nó sang là hay có feedbacks :D). Những khi bị ăn đòn cháu không bao giờ khóc, không bao giờ van xin. Mà cũng chả biết sợ. Vẫn tái phạm nhiều lần. Lần cuối cùng bị cho ăn đòn cháu phản ứng. Vụt cháu cháu giữ luôn roi lại nên bị xước tay khá sâu, chảy máu. Đó là lần cuối cùng cháu bị cho ăn đòn. 9-10 tuổi gì đó. Bạo lực gia đình từ những ngày còn nhỏ dại để lại những tổn thương sâu sắc và là động lực khiến cháu thoát ly khỏi gia đình sớm bằng mọi cách. Về sau cháu không bao giờ sử dụng bạo lực đối với sắp nhỏ con mình, vì không muốn chúng bị tổn thương về cả thể xác cũng như tâm lý như mình ngày trước.

Giờ là năm 2023 rồi, thời buổi thông tin nhanh nhạy, mạng xã hội rộng khắp, dân tuý lên ngôi, quyền con người (trong đó quyền có trẻ em) được quan tâm đến nhiều hơn. Biện pháp bạo lực dù dưới bất cứ hình thức nào, ở bất cứ lứa tuổi nào, hoàn cảnh nào, cương vị nào cũng phải được coi là trái pháp luật, vi phạm quyền con người, cần phải được nhìn nhận khách quan và có biện pháp giải quyết theo pháp luật.

Quay lại top, nếu cô giáo có vấn đề về tâm thần, giả dụ vậy, thì quy trình thẩm định tình trạng bệnh lý và tâm lý của cô giáo không hề đơn giản chút nào, dù ở VN mình hay bên tây cũng vậy. Người có bệnh thường không bao giờ tự biết và tự nhận mình có bệnh. Chuyên gia tâm thần giỏi và biết bệnh rất hiếm kể cả ở nhũng thành phố lớn như HN hay TPHCM, ngay cả ở những nước có nền y tế phát triển bậc nhất thế giới cũng vậy. Cho tới thời điểm này, những vấn đề liên quan đến sức khoả tâm thần ở VN vẫn còn mới và chịu nhiều kỳ thị. Các bước để nhận biết và xác định những vấn đề về tâm thần thường rất chuyên biệt. Vì thế, để xác định một cá nhân có vấn đề về tâm thần, không thể tiếp tục công việc đang làm, có nguy cơ đối với cộng đồng hay với chính bản thân bệnh nhân, dẫn đến buộc thôi việc và/hoặc cần có những trợ giúp để điều trị và tái hoà nhập cộng đồng là cả một quá trình cực kỳ phức tạp, tốn thời gian, tiền bạc, cực kỳ ám ảnh, cực kỳ stress cho tất cả các bên liên quan, bao gồm người bệnh, bác sĩ, người nhà bệnh nhân, cơ quan chủ quản (bên thuê mướn lao động, trong trường hợp này là nhà trường và phòng giáo dục quận, huyện).

Trường hợp này nên được tìm hiểu một cách toàn diện, điều tra không chỉ bởi công an, phòng giáo dục, mà các chuyên gia về tâm thần và hành vi cũng nên được mời tham gia. Mong mọi việc sẽ sáng tỏ và những ai cần được trợ giúp sẽ có được sự trợ giúp cần thiết.
 

Dacia90

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-808783
Ngày cấp bằng
17/3/22
Số km
2,003
Động cơ
68,261 Mã lực
Tuổi
44
Vớ vẩn. 1 vài trường hợp xong đổ cho nền KTTT định hướng XHCN? Thế có biết nó là gì ko mà to mồm thế?
Các Cụ tủ lạnh chém thế, báo chí chém lại thế, đọc báo thấy thế. Cụ biết hay được dạy ntn thì viết ra chứ nói xơi xơi thế?
 

Mít tố nữ

Xe tăng
Biển số
OF-707131
Ngày cấp bằng
10/11/19
Số km
1,342
Động cơ
125,699 Mã lực
Nhất trí với cụ là kỹ năng xử lý tình huống của cô giáo có vấn đề.
Ngoài ra, một số cụ nhìn vào thực trạng ngành giáo dục ở những thành phố, thị xã để suy diễn cho vụ việc cụ thể này thì cần có trải nghiệm thực tế nhiều hơn, chứ không phải cứ chém bừa, chém vô căn cứ.
Đây là việc ở xảy ra ở một huyện của tỉnh miền núi. Ở đó bố mẹ các cháu đa số quan niệm đóng tiền học cho con xong là hết trách nhiệm. Em đọc báo mạng, nhìn cảnh bố mẹ, ông bà đến trường giám hộ cho con, cháu mà đội mũ cối, với đầu trần là hiểu đc trình độ dân trí đến đâu.
Điều đáng bàn là sự việc xảy ra trong thời gian dài vậy trách nhiệm đội ngũ quản lý GD, những người được hưởng lương, phụ cấp cao hơn giáo viên khác, đã hoàn thành chưa? Hay chỉ đến khi sự việc đáng tiếc xảy ra rồi thì loanh quanh đổ lỗi cho nhau, đến giờ vẫn chưa thấy ai đứng ra nhận trách nhiệm.
Vậy nên e nghĩ vụ việc này nếu không xử lý triệt để thì chuyện tương tự vậy nó vẫn và sẽ xảy ra thôi.
Cùng quan điểm. Sự việc sảy ra đi đến mức trầm trọng thế này thì trách nhiệm trước hết là ở đội ngũ quản lý GD mà cụ thể là hiệu truỏng.
 

Mít tố nữ

Xe tăng
Biển số
OF-707131
Ngày cấp bằng
10/11/19
Số km
1,342
Động cơ
125,699 Mã lực
Vụ này cháu có theo dõi, bởi là vụ đầu tiên học trò hành xử tệ hại với giáo viên. Xem clips thấy shock quá, giáo viên cầm dép rượt học sinh chạy vòng quanh lớp, học sinh thì vừa chạy vừa hò hét cười cợt, cháu tưởng cô giáo và học sinh tập diễn … kịch, đến khi thấy học sinh có hành động phản ứng một cách bạo lực và hỗn hào về phía cô giáo thì cháu mới nhận ra đây không phải là tập kịch.

Đúng sai sẽ có điều tra. Cháu chỉ thấy ngạc nhiên khi nhiều cụ trên OF này, vào thời điểm này, vẫn còn sử dụng và ủng hộ những hành vi bạo lực đối với con trẻ. Con các cụ cũng ngoan và hiền, bị đòn roi mà vẫn không có phản ứng gì. Cha mẹ các cháu vẫn ủng hộ và hàng ngày vẫn đang dùng bạo lực như một phần của cuộc sống, thì trẻ em “tiếp bước cha anh” là điều có thể đoán trước. Nhiều cụ viện lý do ngày xưa bị đánh mà nên người nên bi giờ biện pháp bạo lực vẫn cần được áp dụng và hoan nghênh.

Ngày bé cháu cũng hay bị ăn đòn vì cái tội hay cãi (như bây giờ gọi cho nó sang là hay có feedbacks :D). Những khi bị ăn đòn cháu không bao giờ khóc, không bao giờ van xin. Mà cũng chả biết sợ. Vẫn tái phạm nhiều lần. Lần cuối cùng bị cho ăn đòn cháu phản ứng. Vụt cháu cháu giữ luôn roi lại nên bị xước tay khá sâu, chảy máu. Đó là lần cuối cùng cháu bị cho ăn đòn. 9-10 tuổi gì đó. Bạo lực gia đình từ những ngày còn nhỏ dại để lại những tổn thương sâu sắc và là động lực khiến cháu thoát ly khỏi gia đình sớm bằng mọi cách. Về sau cháu không bao giờ sử dụng bạo lực đối với sắp nhỏ con mình, vì không muốn chúng bị tổn thương về cả thể xác cũng như tâm lý như mình ngày trước.

Giờ là năm 2023 rồi, thời buổi thông tin nhanh nhạy, mạng xã hội rộng khắp, dân tuý lên ngôi, quyền con người (trong đó quyền có trẻ em) được quan tâm đến nhiều hơn. Biện pháp bạo lực dù dưới bất cứ hình thức nào, ở bất cứ lứa tuổi nào, hoàn cảnh nào, cương vị nào cũng phải được coi là trái pháp luật, vi phạm quyền con người, cần phải được nhìn nhận khách quan và có biện pháp giải quyết theo pháp luật.

Quay lại top, nếu cô giáo có vấn đề về tâm thần, giả dụ vậy, thì quy trình thẩm định tình trạng bệnh lý và tâm lý của cô giáo không hề đơn giản chút nào, dù ở VN mình hay bên tây cũng vậy. Người có bệnh thường không bao giờ tự biết và tự nhận mình có bệnh. Chuyên gia tâm thần giỏi và biết bệnh rất hiếm kể cả ở nhũng thành phố lớn như HN hay TPHCM, ngay cả ở những nước có nền y tế phát triển bậc nhất thế giới cũng vậy. Cho tới thời điểm này, những vấn đề liên quan đến sức khoả tâm thần ở VN vẫn còn mới và chịu nhiều kỳ thị. Các bước để nhận biết và xác định những vấn đề về tâm thần thường rất chuyên biệt. Vì thế, để xác định một cá nhân có vấn đề về tâm thần, không thể tiếp tục công việc đang làm, có nguy cơ đối với cộng đồng hay với chính bản thân bệnh nhân, dẫn đến buộc thôi việc và/hoặc cần có những trợ giúp để điều trị và tái hoà nhập cộng đồng là cả một quá trình cực kỳ phức tạp, tốn thời gian, tiền bạc, cực kỳ ám ảnh, cực kỳ stress cho tất cả các bên liên quan, bao gồm người bệnh, bác sĩ, người nhà bệnh nhân, cơ quan chủ quản (bên thuê mướn lao động, trong trường hợp này là nhà trường và phòng giáo dục quận, huyện).

Trường hợp này nên được tìm hiểu một cách toàn diện, điều tra không chỉ bởi công an, phòng giáo dục, mà các chuyên gia về tâm thần và hành vi cũng nên được mời tham gia. Mong mọi việc sẽ sáng tỏ và những ai cần được trợ giúp sẽ có được sự trợ giúp cần thiết.
Em nghĩ nhiều người thích sử dụng bạo lực để giải quyết vấn đề vì có thể họ nghĩ đó là cách giải quyết nhanh nhất. Cách tốt nhất là gần gũi, chia sẻ thì cần nhiều thời gian và tâm sức, cách này thì không phải phụ huynh nào cũng làm được.
Lớp con em vừa rồi, lớp 2, có mấy bạn nam suốt ngày bắt nạt một bạn trong lớp, xúi nhau quây đánh bạn kia mấy lần đến tím cả mặt, cái bạn đầu têu ra vụ này thì không chỉ oánh trong lớp còn đánh cả các bạn lớp khác. Bạn ấy tuyên bố là bạn chả sợ đòn.
Năm con em học tiểu học. Có hôm nó đi học về không tự bước lên cầu thang được, phải ôm vào tay vịn lết lên. Em hỏi con thì được biết nó bị cô giáo ngoại ngữ phạt thụt dầu 50 cái vì tội tô màu khi cô chưa cho phép. Ngày hôm sau em đến trường gặp thầy chủ nhiệm và cô giáo ngoại ngữ. Em còn nhớ lúc đó em tức giận đến mức run giọng luôn. Em hỏi cô con học có tốt môn của cô không, có quậy trong giờ học không? Cô bảo con học tốt, không nghịch chỉ là cô chưa cho con đã tô màu. Em nói cô giở quyển giáo trình ra coi đi, cô coi thử trong sách family and Friends này nó có nhiều tranh đẹp không? Có nhiều bài hát không? Cái giờ học ngoại ngữ vui như thế sao cô nỡ biến nó thành thảm họa phạt 50 cái thụt dầu đến lết không nổi. Giờ cô xin lỗi cô sai thì sao, cô sai cô có thể tự phạt mình bằng 20 cái thụt dầu trước mặt tôi không? Chỉ cần cô làm bằng một nửa phần con tôi làm thôi? Im lặng ! Cô không nói gì được. Thầy chủ nhiệm con thì nói những người sử dụng bạo lực có khuynh hướng bị bạo hành khi còn nhỏ. Cô lại im tiếp. Em nói mong cô lần sau tiết chế lại, hãy nhớ ít ra cô cũng học kỹ năng sư phạm mới bước lên bục giảng, nếu còn một lần sau nữa tôi sẽ không im lặng cho qua đâu. 2 tháng sau con thông báo con có cô giáo mới rồi vì cô cũ lại cầm thước đánh bầm mắt một bạn trong lớp thế là trường cho cô nghỉ dạy luôn.
Em nghĩ xã hội đa thành phần, mọi người từ trẻ con đến ngừoi lớn đều có những vấn đề riêng có thể dẫn tới những hành vi xa rời chuẩn mực, những lúc đó vai trò của người, của cơ quan quản lý là rất cần thiết để đưa hành vi về đúng chuẩn.
 

ldvie39

Xe tải
Biển số
OF-575171
Ngày cấp bằng
21/6/18
Số km
280
Động cơ
151,109 Mã lực
Hình như chưa thấy gia đình cháu nào xin lỗi cô giáo các cụ nhỉ ?
 

Dungussh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-395077
Ngày cấp bằng
3/12/15
Số km
640
Động cơ
290,718 Mã lực
Các Cụ tủ lạnh chém thế, báo chí chém lại thế, đọc báo thấy thế. Cụ biết hay được dạy ntn thì viết ra chứ nói xơi xơi thế?
Nói là hệ quả của KTTT thì đc, hà cớ gì lôi XHCN vào? XHCN dạy Hs đánh thầy cô à?. Ở Mỹ thì chắc hs nó mang súng đòm gv rồi.
 

cunglatruong

Xe container
Biển số
OF-156372
Ngày cấp bằng
11/9/12
Số km
7,012
Động cơ
406,814 Mã lực
Truyền hình bên Hàn nên bài về vụ này mấy hôm nay rồi . rating cao gớm =))
 

Aziz Nesin

Xe tăng
Biển số
OF-373307
Ngày cấp bằng
11/7/15
Số km
1,664
Động cơ
267,527 Mã lực
Vụ này cháu có theo dõi, bởi là vụ đầu tiên học trò hành xử tệ hại với giáo viên. Xem clips thấy shock quá, giáo viên cầm dép rượt học sinh chạy vòng quanh lớp, học sinh thì vừa chạy vừa hò hét cười cợt, cháu tưởng cô giáo và học sinh tập diễn … kịch, đến khi thấy học sinh có hành động phản ứng một cách bạo lực và hỗn hào về phía cô giáo thì cháu mới nhận ra đây không phải là tập kịch.

Đúng sai sẽ có điều tra. Cháu chỉ thấy ngạc nhiên khi nhiều cụ trên OF này, vào thời điểm này, vẫn còn sử dụng và ủng hộ những hành vi bạo lực đối với con trẻ. Con các cụ cũng ngoan và hiền, bị đòn roi mà vẫn không có phản ứng gì. Cha mẹ các cháu vẫn ủng hộ và hàng ngày vẫn đang dùng bạo lực như một phần của cuộc sống, thì trẻ em “tiếp bước cha anh” là điều có thể đoán trước. Nhiều cụ viện lý do ngày xưa bị đánh mà nên người nên bi giờ biện pháp bạo lực vẫn cần được áp dụng và hoan nghênh.

Ngày bé cháu cũng hay bị ăn đòn vì cái tội hay cãi (như bây giờ gọi cho nó sang là hay có feedbacks :D). Những khi bị ăn đòn cháu không bao giờ khóc, không bao giờ van xin. Mà cũng chả biết sợ. Vẫn tái phạm nhiều lần. Lần cuối cùng bị cho ăn đòn cháu phản ứng. Vụt cháu cháu giữ luôn roi lại nên bị xước tay khá sâu, chảy máu. Đó là lần cuối cùng cháu bị cho ăn đòn. 9-10 tuổi gì đó. Bạo lực gia đình từ những ngày còn nhỏ dại để lại những tổn thương sâu sắc và là động lực khiến cháu thoát ly khỏi gia đình sớm bằng mọi cách. Về sau cháu không bao giờ sử dụng bạo lực đối với sắp nhỏ con mình, vì không muốn chúng bị tổn thương về cả thể xác cũng như tâm lý như mình ngày trước.

Giờ là năm 2023 rồi, thời buổi thông tin nhanh nhạy, mạng xã hội rộng khắp, dân tuý lên ngôi, quyền con người (trong đó quyền có trẻ em) được quan tâm đến nhiều hơn. Biện pháp bạo lực dù dưới bất cứ hình thức nào, ở bất cứ lứa tuổi nào, hoàn cảnh nào, cương vị nào cũng phải được coi là trái pháp luật, vi phạm quyền con người, cần phải được nhìn nhận khách quan và có biện pháp giải quyết theo pháp luật.

Quay lại top, nếu cô giáo có vấn đề về tâm thần, giả dụ vậy, thì quy trình thẩm định tình trạng bệnh lý và tâm lý của cô giáo không hề đơn giản chút nào, dù ở VN mình hay bên tây cũng vậy. Người có bệnh thường không bao giờ tự biết và tự nhận mình có bệnh. Chuyên gia tâm thần giỏi và biết bệnh rất hiếm kể cả ở nhũng thành phố lớn như HN hay TPHCM, ngay cả ở những nước có nền y tế phát triển bậc nhất thế giới cũng vậy. Cho tới thời điểm này, những vấn đề liên quan đến sức khoả tâm thần ở VN vẫn còn mới và chịu nhiều kỳ thị. Các bước để nhận biết và xác định những vấn đề về tâm thần thường rất chuyên biệt. Vì thế, để xác định một cá nhân có vấn đề về tâm thần, không thể tiếp tục công việc đang làm, có nguy cơ đối với cộng đồng hay với chính bản thân bệnh nhân, dẫn đến buộc thôi việc và/hoặc cần có những trợ giúp để điều trị và tái hoà nhập cộng đồng là cả một quá trình cực kỳ phức tạp, tốn thời gian, tiền bạc, cực kỳ ám ảnh, cực kỳ stress cho tất cả các bên liên quan, bao gồm người bệnh, bác sĩ, người nhà bệnh nhân, cơ quan chủ quản (bên thuê mướn lao động, trong trường hợp này là nhà trường và phòng giáo dục quận, huyện).

Trường hợp này nên được tìm hiểu một cách toàn diện, điều tra không chỉ bởi công an, phòng giáo dục, mà các chuyên gia về tâm thần và hành vi cũng nên được mời tham gia. Mong mọi việc sẽ sáng tỏ và những ai cần được trợ giúp sẽ có được sự trợ giúp cần thiết.
Cụ viết rất dài, tuy nhiên điều cơ bản mà cụ không biết là nhiều năm gần đây, ngành giáo dục họ đưa ra quy trình để đánh giá GV có hoàn thành nhiệm vụ hay không, trong đó "Tiêu chuẩn về phẩm chất, đạo đức nhà giáo" phải ở mức Đạt trở lên.
Tiêu chuẩn này dựa vào bộ các tiêu chí.
Đánh giá ông nào gặp ngoài quán nhậu có tâm thần hay không thì khó, chứ dựa vào bộ tiêu chí này đánh giá cô giáo có tâm thần hay không thì lại đơn giản cụ ạ
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top