đổi kiểu gì ạ ? em thấy gian nan lắm !
Đến lạy cụ.Dân tộc Hơ Mông hóa ta đúng cả nghĩa đen a
Chuẩn cụ, văn hóa vùng miền khác nhau, nhưng không thể lấy văn hóa ra bao biện cho các cái sai. Nếu không thay đổi thì mãi nghèo đói, giống loài héo hon theo năm tháng, đó là mình tự hại mình!Cụ nói đúng về văn hóa truyền thống của người Mông, nó đặc sắc nên bảo tồn được rất nhiều thứ trong đó có thứ giờ không hợp với xã hội hiện đại nhưng về mặt di truyền thì kiểu hôn nhân này không ổn chút nào, kể cả khi mình nuôi con gà muốn giống tốt cũng không có đạp cùng đàn mà phải đổi trống cụ ạ!
Đã thế rượu lại uống vô tội vạ,làm gì không đẫn đờ ,cụ.Nhìn bọn người Mông nó cứ đờ đẫn, không biết vì rượu hay vì IC có vấn đề. Hôn nhân cận huyết cùng không đủ dinh dưỡng dẫn đến nhìn người không có sức sống.
Thế này thì nguy hiểm cho giống nòi của họ quá cụ nhỉ,giờ này mà vẫn chưa có chuyển biến ,thay đổi được gì sao.Các cụ lên Lũng Cú huyện Đồng Văn vào bản Lô Lô cả bản họ hàng với nhau, nhiều đứa không biết gọi nhau như thế nào, cháu lấy cô ruột, dì ruột rồi thì anh em con chú con bác lấy nhau tuốt.
Cái cảnh cụ tả em cũng chứng kiến rồi,mình ngồi ô tô,máy sưởi còn không muốn mở cửa xuống xe,trong khi đó em vẫn thấy họ lội ruộng...TV tuyên truyền thì toàn thấy những điều tốt đẹp, mặt phải. Em cũng đi qua hết các vùng Tây bắc, Việt bắc rồi. Em vẫn thấy trên đó do điều kiện đi lại khó khăn, nguồn nước thiếu, đất trồng thiếu. Lại thêm trình độ văn hóa thấp, kỹ thuật canh tác kém nên kinh tế còn nghèo. Mà nghèo thì kéo theo nhiều điều lắm.
Năm 2014, trên đường tỉnh lộ từ Sơn la - Lai châu - Sa Pa, ngay cạnh đường, em còn nhìn thấy 1 cái nhà sàn cũ nhỏ bé, vách nứa bạc phếch theo thời gian. Trẻ em mùa rét vẫn chân đất, có đứa cởi chuồng, trong khi mình ngồi o tô, mặc áo phao còn thấy lạnh.
Nghĩ đi rồi phải nghĩ lại, nhà nước mình còn chưa đầu tư được nhiều cho những vùng cao này, ít nhất là cái đường, cái điện cho ra hồn cụ ạ! Em mượn xe máy đi từ huyện lên mà phải cả buổi vừa đi vừa dắt, có lúc chực lăn xuống vực mới mò được vào đến bản. Đó là trời nắng còn mưa như này thì chỉ có đi bộ mà thôi!Chuẩn cụ, văn hóa vùng miền khác nhau, nhưng không thể lấy văn hóa ra bao biện cho các cái sai. Nếu không thay đổi thì mãi nghèo đói, giống loài héo hon theo năm tháng, đó là mình tự hại mình!
Nghĩ được như cụ cũng là một tấm lòng rồi đấy ạ!Đọc bài của cụ thớt mới hiểu là người Mông quan niệm anh em họ nội hoặc cùng mang họ giống nhau thì tuyệt đối không được lấy nhau; tuy nhiên anh em con cô con cậu hoặc con gì con già thì lấy được nhau.
Nguy hiểm thật, di truyền thì nó đâu có chọn nội hay ngoại đâu, trong phạm vi 3 đời mà lấy nhau bất kể nội ngoại thì đều có rủi ro và ảnh hưởng đến giống nòi như nhau.
Phải có cách nào đó đưa cái này vào lớp học cho các em từ bé may ra sẽ tránh được hôn nhân cận huyết!
Không hẳn như thế đâu, cộng đồng Mông khá đông đảo ở Tây Bắc mà cụ? Nếu cùng họ 100 đời cũng không được lấy nhau, kể cả ở nước ngoài nhưng em gái, chị gái đi lấy chồng là người Mông họ khác thì lại sẵn sàng làm thông gia của nhau, đó chính là một hủ tục!người Mông không có lấy Tây lấy Tàu nên ít lựa chọn, họ phải làm thế thôi! 13 tuổi chưa có phương tiện ra khỏi bản thì tìm hiểu ở đâu!
Hẳn là hủ tục rồi nhưng khó vận động lắm cụ ạ. Em gặp ông nguyên là Bí thư của xã mà còn cho con gái lấy con trai của chị ruột vợ, hỏi ông hồn nhiên bảo là khác họ rồi, không sao đâu!Hủ tục của người tộc
Vấn đề cận huyết đã có trong sách giáo khoa phổ thông môn sinh học. Tuy nhiên bọn trẻ đã kịp bỏ học trước khi học đến đó.Đọc bài của cụ thớt mới hiểu là người Mông quan niệm anh em họ nội hoặc cùng mang họ giống nhau thì tuyệt đối không được lấy nhau; tuy nhiên anh em con cô con cậu hoặc con gì con già thì lấy được nhau.
Nguy hiểm thật, di truyền thì nó đâu có chọn nội hay ngoại đâu, trong phạm vi 3 đời mà lấy nhau bất kể nội ngoại thì đều có rủi ro và ảnh hưởng đến giống nòi như nhau.
Phải có cách nào đó đưa cái này vào lớp học cho các em từ bé may ra sẽ tránh được hôn nhân cận huyết!
Thế em mới nói là phải đưa vào bằng hình thức nào đó dạy từ bé nghĩa là từ lúc học tiểu học luôn cụ ạ. Ngoài ra là đưa ra theo tính chất tuyên truyền chứ không phải đưa theo kiểu gen, biến dị với di truyền vì khó quá.Vấn đề cận huyết đã có trong sách giáo khoa phổ thông môn sinh học. Tuy nhiên bọn trẻ đã kịp bỏ học trước khi học đến đó.
Vâng cụ, trong sách cũng có hình ảnh động vật khuyết tật/ chết non do giao phối cận huyết. Học mấy cái biến dị di truyền có thể không hiểu nhưng nhìn ảnh chắc dễ hiểu hơn mà. Tuy nhiên do quan điểm của họ (cùng họ bên nội mới coi là cùng huyết thống) nên không dễ gì giáo dục tuyên truyền được ạ.Thế em mới nói là phải đưa vào bằng hình thức nào đó dạy từ bé nghĩa là từ lúc học tiểu học luôn cụ ạ. Ngoài ra là đưa ra theo tính chất tuyên truyền chứ không phải đưa theo kiểu gen, biến dị với di truyền vì khó quá.
Em dân khối A, giờ mà nói đến cái biến dị hay lai tạo là em cũng bó cmn tay rồi
Em lên Bắc Yên đợt này còn gặp nguyên Chủ tịch xã từng là học sinh của Trường đào tạo cán bộ dân tộc Mèo ở huyện Thuận Châu hồi ấy vẫn là khu tự trị Tây Bắc trong 3 năm từ 1972-1974. Hình như năm 1975 nhà nước ta bỏ tên khu tự trị thì phải?"Vua mèo" tướng Vàng Pao lưu vong ở mỹ và âm mưu lật đổ chính phủ Lào, lập quốc gia riêng cho dân tộc Mông
rất may cho chúng ta là âm mưu bị bại lộ, tướng Vàng bao bắt giữ không thì Tây bắc giờ toàn Phỉ
trước 1954 thì đây là khu tự trị Thái, sau 1954 thì gọi là khu tự trị Thái -Mèo ( hoặc khu tự trị tây bắc)Em lên Bắc Yên đợt này còn gặp nguyên Chủ tịch xã từng là học sinh của Trường đào tạo cán bộ dân tộc Mèo ở huyện Thuận Châu hồi ấy vẫn là khu tự trị Tây Bắc trong 3 năm từ 1972-1974. Hình như năm 1975 nhà nước ta bỏ tên khu tự trị thì phải?