- Biển số
- OF-567618
- Ngày cấp bằng
- 5/5/18
- Số km
- 161
- Động cơ
- 147,912 Mã lực
Chuẩn cụ ạVâng nhiều khi chỉ cần chung mỗi tên một họ thôi mà có việc gì là người ta ở các tỉnh đều kéo về, giúp đỡ như anh em ạ!
Chuẩn cụ ạVâng nhiều khi chỉ cần chung mỗi tên một họ thôi mà có việc gì là người ta ở các tỉnh đều kéo về, giúp đỡ như anh em ạ!
Bắt nó lại tách mịa ra thì nhụcCó mà bắt hết cả huyện.
Klq nhưng thấy bẩu lá ngón xào trứng hay gì đấy ngon phết phải ko cụCụ nói đúng nhưng nhiều cặp bố mẹ có chút hiểu biết không cho lấy nhưng con trẻ cứ đòi lấy, nếu không chúng sẽ ăn lá ngón, treo cổ hay nhẩy cầu chết. Cụ xem clip lời của hai anh em ruột giải thích chuyện con mình lấy nhau thì rõ ạ!
Ý cụ kia là nếu con bác con chú là cấm tuyệt đối! còn con cô con bác là lấy được nhaucụ thông não hô em là họ của con phải theo họ mẹ thì mới đúng ạ? và nếu khác họ thì có liên qua đến nhau?
Còn cụ ạ vì để mua được một bao gạo phải đi cả một ngày đường ra tới trung tâm xã nên mỗi tuần mỗi học sinh góp 1, 2 bát gạo, 1, 2 mớ rau đựng vào túi nylon mang đến cho thầy cô và thầy cô chỉ mua cá khô hay thịt về kho mặn để ăn cả tuần thôi ạ. Đổi lại thầy cô cho học sinh bánh và kẹo, mì tôm-những thứ rất hiếm hoi ở vùng cao này ạ!Vẫn còn chuyện NUÔI THẦY? Tặng thầy cân gạo củ sắn ok chứ NUÔI THẦY em thấy phi lý. Ngân sách lương và trợ cấp cho GV ko đủ cho thầy giáo cô giáo sao cụ? Em trộm nghĩ GIÁO VIÊN thương học trò mang lương giúp các cháu thì có. Và chuyện các cháu hay bố mẹ quan tâm biếu thầy cô bó rau củ sắn thì ok. Cuộc sống mà. Nhưng NUÔI thấy em thấy nó sao sao??????
Thực tế có nuôi cụ nhé, như ở nhiều điểm trường quá xa xôi ví dụ cụ thể như ở Làng Sáng xã Háng Đồng huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La ở thời điểm tháng 12/2018 lúc em lên học sinh góp mỗi tuần 1,2 bát gạo, 1, 2 mớ rau, giáo viên không phải mua nhưng thỉnh thoảng lại "hàng đổi hàng" cho học sinh bánh kẹo. Ở điểm trường tại một số huyện Bảo Lâm, Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng mùa khô học sinh còn mang mỗi đứa một ống bương nước hay chai nước đến nuôi thầy nữa cơ ạ!'Nuôi thầy' là cách nói của cán bộ nhà báo thời bao cấp, chứ đồng bào không có nuôi thầy cô, thầy cô đâu phải con cháu trong nhà, mà là người của Nhà nước cả. Nói thầy cô trên đó vất vả cũng đúng, mà nói sướng cũng chẳng sai. Vất vả là đi vận động con em đến trường, rồi đi dạy học ở những điểm trường xa tít, dốc đá cheo leo, dạy cho tốt đã khó dậy sao để học sinh không bỏ về còn khó hơn, rồi thì dậy sao cho không phải dạy lại nữa. Sướng là ở chỗ trăng thanh gió mát, đồ ăn thức uống không thiếu thứ gì, mà lại toàn là đồ ăn mà bọn thành phố thủ đô thèm rỏ dãi...hehe... nên lương, trợ cấp thành vốn tích lũy, tính tỷ lệ thì bọn cổ cồn trắng dưới xuôi chạy dài.
Giáo dục và tiếp xúc xã hội chứ giáo dục không chưa đủ vì nhiều cán bộ xã tức người nhiều chữ nhất của xã cũng vẫn cho con em đi lấy con chú, con bác ruột cụ ạ!Vấn đề này sẽ được giải quyết dần dần nhờ vào giáo dục.
Cụ đừng nghe xui dại nha, lá ngón ăn tươi còn cứu được nếu ngâm người vào nước lạnh cho bớt nóng rồi gây nôn nhưng lá ngón nấu chín ăn phải là vô phương cứu chữa nha!Klq nhưng thấy bẩu lá ngón xào trứng hay gì đấy ngon phết phải ko cụ
Vâng, đó cũng là mối lo bởi một số người Mông bị các thế lực thù địch xúi sang Lào lập vương quốc Mông, thờ vua Mèo đấy cụ ạ, chính quyền phải rất vất vả trong việc dân vận!Bắt nó lại tách mịa ra thì nhục
Ý em là giáo dục không chỉ ở nhà trường mà qua còn các kênh truyền thông xã hội khác nữa. Chỉ khi họ hiểu biết thì chính họ mới thay đổi được tư duy và hành động của mình.Giáo dục và tiếp xúc xã hội chứ giáo dục không chưa đủ vì nhiều cán bộ xã tức người nhiều chữ nhất của xã cũng vẫn cho con em đi lấy con chú, con bác ruột cụ ạ!
Vâng cụ nói thế thì đúng rồi đó, và ngoài ra phải phát triển hạ tầng để làm tiền đề phát triển kinh tế thì cộng đồng ở vùng núi cao mới mau tiến bộ được ạ! Tuy nhiên được mặt này lại mất mặt kia, chính vì cô lập như giờ nên họ gìn giữ được rất nhiều phong tục (cần gìn giữ) cũng như hủ tục (cần loại bỏ)Ý em là giáo dục không chỉ ở nhà trường mà qua còn các kênh truyền thông xã hội khác nữa. Chỉ khi họ hiểu biết thì chính họ mới thay đổi được tư duy và hành động của mình.
Em có thời gian ở Lũng Cú thấy dân Hmong người rất nhỏ bé. Đàn ông phần lớn cao dưới 1,6m nặng chắc chỉ dưới 50kg - suy thoái giống nòi nặng.Vâng cụ nói thế thì đúng rồi đó, và ngoài ra phải phát triển hạ tầng để làm tiền đề phát triển kinh tế thì cộng đồng ở vùng núi cao mới mau tiến bộ được ạ! Tuy nhiên được mặt này lại mất mặt kia, chính vì cô lập như giờ nên họ gìn giữ được rất nhiều phong tục (cần gìn giữ) cũng như hủ tục (cần loại bỏ)
Ăn uống kham khổ, tảo hôn, hôn nhân cận huyết là những nguyên nhân chính gây ra tình trạng này cụ nhỉ?Em có thời gian ở Lũng Cú thấy dân Hmong người rất nhỏ bé. Đàn ông phần lớn cao dưới 1,6m nặng chắc chỉ dưới 50kg - suy thoái giống nòi nặng.
Như thế có nghĩa là phải tạo ra công bằng xã hội, từ y tế, giáo dục...trở đi. Dân nó hiểu biết thì chả cần ông nào đến vận động.Ý em là giáo dục không chỉ ở nhà trường mà qua còn các kênh truyền thông xã hội khác nữa. Chỉ khi họ hiểu biết thì chính họ mới thay đổi được tư duy và hành động của mình.
Giờ chọc sàn cũng hầu hết bỏ rồi, bắt vợ cũng thế, nếu có phần lớn chỉ là hình thức chứ không phải là kiểu ngày xưa!Như thế có nghĩa là phải tạo ra công bằng xã hội, từ y tế, giáo dục...trở đi. Dân nó hiểu biết thì chả cần ông nào đến vận động.
Ps: lúc đó đi trọc sàn hơi khó cho các cụ có ý định.
Dù sao họ cũng là con người cụ ạ nên phải có những hành động để thay đổi cuộc sống cho họ chứ giờ lên một số bản Mông họ vẫn sống như cách đây cả trăm năm vậy!Cơ bản là đếch có giáo dục. Họ có biết éo gì về di truyền học đâu, điện còn chưa có dùng, cơm chưa có ăn thì sao mà biết. Kệ đi, chọn lọc tự nhiên, mạnh ai nấy sống
Cụ lấy thông tin ở đó từ nguồn nào vậy ạ?Giao phối cận huyết có 10% trẻ cực thông minh và 90% là cực đần độn