[Funland] Kênh đào Phù Nam Campuchia !

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,686
Động cơ
251,669 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Cam nó nợ chứ VN có nợ đâu.
Cam nợ thì có 2 khả năng : Gán đất chỗ nào đó cho Tàu để trừ nợ hoặc nhờ bên nào đó giúp đỡ ( như Lào ).
Lợi hay hại thì hạ hồi phân giải.
Cái này là dự án BOT mà. Tàu sẽ khai thác 50 năm. Sau đó chuyển giao lại cho Cam.
 

Minh Sang 2019

Xe tải
Biển số
OF-725566
Ngày cấp bằng
15/4/20
Số km
413
Động cơ
18,946 Mã lực
Tuổi
23
Nước sông Mekong ít hơn trước thì không có nghĩa là ĐBSCL thiếu nước nhé .
Sao lại luật rừng ở đây ? Vậy thì kêu thằng TQ nó bỏ đập ở thượng nguồn đi , đó mới là nguyên nhân chính nhá . Hay TQ nó mạnh thì thôi , Cam yếu thì thích đè Cam?
Bất cứ nước nào cũng vì quyền lợi của họ hết .
Không làm kênh dẫn nước thì sao phát triển nông nghiệp nổi .
Cụ nói như ****. Việc có nó nó làm nhưng Sông Mekong là sông quốc tế, đã có hiệp định năm 1995 rồi! Cứ căn cứ vào đó mà làm thôi. Không làm sai hoặc không năm trong hiệp định thì ông thích làm gì thì làm.
 

Minh Sang 2019

Xe tải
Biển số
OF-725566
Ngày cấp bằng
15/4/20
Số km
413
Động cơ
18,946 Mã lực
Tuổi
23
Làm quái gì Việt Nam mình cần trung quốc cho phép mới được độc lập.
Trong tư tưởng đã hèn và nhục như vậy thì làm sao tự lực tự cường được.
Chuẩn. chỉ có tư duy bán nước mới nói thế? Nó mạnh thì mình phụ thuộc nó 1 số lĩnh vực liên quan đến kinh tế, quốc phòng, an ninh...Chứ nói kiểu cho phép thì ko đời nào dù là nước nhỏ hơn nữa? VN hàng 100 triệu dân chứ 1 vài triệu dân như mấy thằng eu đâu?
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,686
Động cơ
251,669 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Em dùng Googlemap ở chế độ xem phố.

Khu vực mà con kênh đi qua họ cũng đang trồng lúa nước. Và hệ thống kênh mương của họ cũng khá tốt.
Nên hoàn toàn có thể không quá lo lắng đến vấn đề họ lấy nước để tưới tiêu.
 

Chauthanh11

Xe điện
Biển số
OF-739910
Ngày cấp bằng
19/8/20
Số km
4,150
Động cơ
119,995 Mã lực
Nơi ở
Hậu Giang
Cụ nói như ****. Việc có nó nó làm nhưng Sông Mekong là sông quốc tế, đã có hiệp định năm 1995 rồi! Cứ căn cứ vào đó mà làm thôi. Không làm sai hoặc không năm trong hiệp định thì ông thích làm gì thì làm.
Muốn phản bác người ta thì phải có nghiên cứu , rồi đưa ra quốc tế đàng hoàng , chứ nói như vẹt thì khác gì trẻ con hả cụ ?
Thái , Lào đều xây đập trên sông Mekong đó qua đó phản đối hay cấm họ đi ?
 

giaconngu

Xe tăng
Biển số
OF-484668
Ngày cấp bằng
17/1/17
Số km
1,953
Động cơ
361,730 Mã lực
Tuổi
124
....Thái , Lào đều xây đập trên sông Mekong đó qua đó phản đối hay cấm họ đi ?
Quy định của Hiệp định Mê Kông 1995 giữa Campuchia, Lào, Thái Lan và Việt Nam đòi hỏi các quốc gia này phải tuân thủ Thủ tục Thông báo, Tham vấn trước và Thỏa thuận (Procedures for Notification, Prior Consultation and Agreement = PNPCA, https://www.mrcmekong.org/assets/Publications/PNPCA-brochure-11th-design-final.pdf) để tìm kiếm sự đồng thuận của cả 4 quốc gia trước khi tiến hành các công việc của các dự án liên quan tới việc sử dụng tài nguyên nước (đập thủy điện, đập thủy lợi, kênh mương v.v.) thuộc lưu vực sông Mê Kông (bao gồm dòng chính và các chi lưu/sông nhánh) cũng như làm thay đổi dòng chảy của nó (trong lưu vực của hệ thống sông Mê Kông và sang lưu vực khác).
Dưới đây liệt kê các dự án thủy điện/thủy lợi sử dụng nước từ dòng chính sông Mê Kông.
1. Lào:
a) Đã thực hiện thủ tục tham vấn trước:
(Thông tin lấy trên website của Ủy hội sông Mê Kông - MRC).
6 dự án thủy điện của Lào trên dòng chính sông Mê Kông đã trải qua thủ tục tham vấn trước (prior consultation) kéo dài 6 tháng (trừ 2 dự án cuối kéo dài do liên quan tới đại dịch COVID-19). Chúng bao gồm:
* Xayaburi: 1.285 MW (https://www.mrcmekong.org/news-and-events/consultations/pnpca-prior-consultations/xayaburi-hydropower-project/). Thời gian bắt đầu tham vấn: 22/10/2010. Hoạt động thương mại từ 2019.
* Don Sahong: 260 MW + bổ sung năm 2022 thêm 65 MW = 325 MW (https://www.mrcmekong.org/news-and-events/consultations/pnpca-prior-consultations/don-sahong-hydropower-project/). Thời gian bắt đầu tham vấn: 25/7/2014 và cho phần bổ sung từ 2022. Hoạt động thương mại của phần dự án gốc từ năm 2020.
* Pak Beng: 912 MW (https://www.mrcmekong.org/news-and-events/consultations/pnpca-prior-consultations/pak-beng-hydropower-project/). Thời gian bắt đầu tham vấn: 20/12/2016. Dự kiến bắt đầu hoạt động thương mại năm 2033.
* Pak Lay: 770 MW (https://www.mrcmekong.org/news-and-events/consultations/pnpca-prior-consultations/pak-lay-hydropower-project/). Thời gian bắt đầu tham vấn: 8/8/2018. Dự kiến bắt đầu hoạt động thương mại năm 2029.
* Luang Prabang: 1.460 MW (https://www.mrcmekong.org/news-and-events/consultations/pnpca-prior-consultations/luang-prabang-hydropower-project/). Thời gian bắt đầu tham vấn: 8/10/2019. Đang xây dựng. Dự kiến bắt đầu hoạt động thương mại năm 2030.
* Sanakham: 684 MW (https://www.mrcmekong.org/news-and-events/consultations/pnpca-prior-consultations/sanakham-hydropower-project/). Thời gian bắt đầu tham vấn: 8/10/2019. Dự kiến bắt đầu hoạt động thương mại năm 2028.
b) Chưa thông báo cho MRC:
4 dự án có kế hoạch xây dựng nhưng chưa thấy thông báo cho MRC, trong đó 1 đã hủy bỏ.
* Ban Koum: 1.872 MW. Dự kiến bắt đầu hoạt động thương mại năm 2030.
* Pak Chom: 1.079 MW. Không có thông tin về dự kiến bắt đầu hoạt động thương mại vào năm nào.
* Phoug Noi: 728 MW. Dự kiến bắt đầu hoạt động thương mại năm 2029.
* Thako: 86-172 MW. Hủy bỏ.
2. Campuchia:
Từng lập dự án nhưng đã hủy bỏ/không có kế hoạch triển khai trong thời gian tới năm 2030 (https://opendevelopmentmekong.net/news/cambodian-pm-affirms-ban-on-mekong-hydropower-projects/).
* Stung Treng: 980 MW.
* Sambor: 2.600 MW.
3. Thái Lan:
Trên dòng chính sông Mê Kông không có dự án thủy điện nào của Thái Lan, do trong đoạn tính từ điểm là biên giới Lào-Thái-Myanmar (tam giác vàng) cho tới đoạn bắt đầu là biên giới Lào-Campuchia (đảo Don Khong) thì sông Mê Kông hoặc là chảy hoàn toàn trong lãnh thổ Lào hoặc là đường biên giới ở giữa sông của Lào và Thái Lan (hoặc là đường biên giới ở giữa sông của Lào và Campuchia).
Tiềm năng thủy điện có thể khai thác về mặt kỹ thuật còn rất ít ở một số khu vực thuộc lưu vực sông Mê Kông. Hầu hết các nhà máy thủy điện của Thái Lan được phát triển trong thập niên 1980 và 1990, cùng với sự phát triển cơ sở hạ tầng thủy lợi quy mô lớn như một phần của Dự án Kong-Chi-Mun hoàn thành năm 1992, gần đây (~năm 2016) được điều chỉnh lại thành Dự án Khong-Loei-Chi-Mun ở các tỉnh đông bắc Thái Lan, nhưng tới nay chưa có thêm thông tin gì về việc triển khai dự án này.
Cơ sở hạ tầng năng lượng quy mô lớn ở Thái Lan vấp phải sự phản đối mạnh mẽ, chẳng hạn Hội Người nghèo Thái Lan phản đối thủy điện Pak Mun (trên sông Mun – chi lưu của sông Mê Kông, 136 MW), đập thủy điện cuối cùng trong lưu vực sông Mê Kông được đưa vào vận hành ở Thái Lan năm 1994. Điều này buộc Thái Lan phải xuất khẩu các tác động xã hội và môi trường của việc xây dựng và vận hành nhà máy thủy điện sang các nước láng giềng, như Lào.

Lào đang thực hiện đúng quy trình PNPCA của MRC thì lý do gì phản đối hay cấm họ?
 

TieuFu

Xe container
Biển số
OF-148443
Ngày cấp bằng
7/7/12
Số km
8,798
Động cơ
482,923 Mã lực
Nơi ở
rừng
Em đang theo dòng cụ kia nói là bẫy nợ của Tàu.
Chuyện Cam nó làm thì rõ rồi.
Việc của mình là khắc phục hậu quả của việc nó làm thôi.
Thì bẫy tiếp lần nữa ! Khắc phục hậu quả bằng cách cho người vào điều hành hộ !
 

Thèm khát

Xe điện
Biển số
OF-785131
Ngày cấp bằng
21/7/21
Số km
2,687
Động cơ
22,489 Mã lực
Tuổi
40
Tôi rất nể ông này vì ko hiểu sao mấy năm trở lại đây ông ấy như thể là anh cả của thế giới này vậy.

Quá nể luôn. Ko hiểu lấy can đảm ở đâu.
Chắc hít năng lượng từ trung quốc nên tinh thần lên cao mạnh mẽ :D
 
Biển số
OF-857564
Ngày cấp bằng
19/4/24
Số km
149
Động cơ
3,596 Mã lực
Tuổi
43
Tôi rất nể ông này vì ko hiểu sao mấy năm trở lại đây ông ấy như thể là anh cả của thế giới này vậy.

Quá nể luôn. Ko hiểu lấy can đảm ở đâu.
Thằng có thể dọa được thì ở tít bên kia đại duong
Tàu đứng chống lưng ngay bên cạnh không can đảm mới lạ.
 

cadilac30

Xe tăng
Biển số
OF-25723
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
1,602
Động cơ
507,043 Mã lực
[/QUOTE]
Cụ nói như ****. Việc có nó nó làm nhưng Sông Mekong là sông quốc tế, đã có hiệp định năm 1995 rồi! Cứ căn cứ vào đó mà làm thôi. Không làm sai hoặc không năm trong hiệp định thì ông thích làm gì thì làm.
Ôi zào , cái hiệp định và cái ủy ban sông MK ấy chả làm gì được đâu, Đừng mơ Hahaha 0
 

lotus23

Xe tải
Biển số
OF-833580
Ngày cấp bằng
10/5/23
Số km
276
Động cơ
10,162 Mã lực
Quy định của Hiệp định Mê Kông 1995 giữa Campuchia, Lào, Thái Lan và Việt Nam đòi hỏi các quốc gia này phải tuân thủ Thủ tục Thông báo, Tham vấn trước và Thỏa thuận (Procedures for Notification, Prior Consultation and Agreement = PNPCA, https://www.mrcmekong.org/assets/Publications/PNPCA-brochure-11th-design-final.pdf) để tìm kiếm sự đồng thuận của cả 4 quốc gia trước khi tiến hành các công việc của các dự án liên quan tới việc sử dụng tài nguyên nước (đập thủy điện, đập thủy lợi, kênh mương v.v.) thuộc lưu vực sông Mê Kông (bao gồm dòng chính và các chi lưu/sông nhánh) cũng như làm thay đổi dòng chảy của nó (trong lưu vực của hệ thống sông Mê Kông và sang lưu vực khác).
Dưới đây liệt kê các dự án thủy điện/thủy lợi sử dụng nước từ dòng chính sông Mê Kông.
1. Lào:
a) Đã thực hiện thủ tục tham vấn trước:
(Thông tin lấy trên website của Ủy hội sông Mê Kông - MRC).
6 dự án thủy điện của Lào trên dòng chính sông Mê Kông đã trải qua thủ tục tham vấn trước (prior consultation) kéo dài 6 tháng (trừ 2 dự án cuối kéo dài do liên quan tới đại dịch COVID-19). Chúng bao gồm:
* Xayaburi: 1.285 MW (https://www.mrcmekong.org/news-and-events/consultations/pnpca-prior-consultations/xayaburi-hydropower-project/). Thời gian bắt đầu tham vấn: 22/10/2010. Hoạt động thương mại từ 2019.
* Don Sahong: 260 MW + bổ sung năm 2022 thêm 65 MW = 325 MW (https://www.mrcmekong.org/news-and-events/consultations/pnpca-prior-consultations/don-sahong-hydropower-project/). Thời gian bắt đầu tham vấn: 25/7/2014 và cho phần bổ sung từ 2022. Hoạt động thương mại của phần dự án gốc từ năm 2020.
* Pak Beng: 912 MW (https://www.mrcmekong.org/news-and-events/consultations/pnpca-prior-consultations/pak-beng-hydropower-project/). Thời gian bắt đầu tham vấn: 20/12/2016. Dự kiến bắt đầu hoạt động thương mại năm 2033.
* Pak Lay: 770 MW (https://www.mrcmekong.org/news-and-events/consultations/pnpca-prior-consultations/pak-lay-hydropower-project/). Thời gian bắt đầu tham vấn: 8/8/2018. Dự kiến bắt đầu hoạt động thương mại năm 2029.
* Luang Prabang: 1.460 MW (https://www.mrcmekong.org/news-and-events/consultations/pnpca-prior-consultations/luang-prabang-hydropower-project/). Thời gian bắt đầu tham vấn: 8/10/2019. Đang xây dựng. Dự kiến bắt đầu hoạt động thương mại năm 2030.
* Sanakham: 684 MW (https://www.mrcmekong.org/news-and-events/consultations/pnpca-prior-consultations/sanakham-hydropower-project/). Thời gian bắt đầu tham vấn: 8/10/2019. Dự kiến bắt đầu hoạt động thương mại năm 2028.
b) Chưa thông báo cho MRC:
4 dự án có kế hoạch xây dựng nhưng chưa thấy thông báo cho MRC, trong đó 1 đã hủy bỏ.
* Ban Koum: 1.872 MW. Dự kiến bắt đầu hoạt động thương mại năm 2030.
* Pak Chom: 1.079 MW. Không có thông tin về dự kiến bắt đầu hoạt động thương mại vào năm nào.
* Phoug Noi: 728 MW. Dự kiến bắt đầu hoạt động thương mại năm 2029.
* Thako: 86-172 MW. Hủy bỏ.
2. Campuchia:
Từng lập dự án nhưng đã hủy bỏ/không có kế hoạch triển khai trong thời gian tới năm 2030 (https://opendevelopmentmekong.net/news/cambodian-pm-affirms-ban-on-mekong-hydropower-projects/).
* Stung Treng: 980 MW.
* Sambor: 2.600 MW.
3. Thái Lan:
Trên dòng chính sông Mê Kông không có dự án thủy điện nào của Thái Lan, do trong đoạn tính từ điểm là biên giới Lào-Thái-Myanmar (tam giác vàng) cho tới đoạn bắt đầu là biên giới Lào-Campuchia (đảo Don Khong) thì sông Mê Kông hoặc là chảy hoàn toàn trong lãnh thổ Lào hoặc là đường biên giới ở giữa sông của Lào và Thái Lan (hoặc là đường biên giới ở giữa sông của Lào và Campuchia).
Tiềm năng thủy điện có thể khai thác về mặt kỹ thuật còn rất ít ở một số khu vực thuộc lưu vực sông Mê Kông. Hầu hết các nhà máy thủy điện của Thái Lan được phát triển trong thập niên 1980 và 1990, cùng với sự phát triển cơ sở hạ tầng thủy lợi quy mô lớn như một phần của Dự án Kong-Chi-Mun hoàn thành năm 1992, gần đây (~năm 2016) được điều chỉnh lại thành Dự án Khong-Loei-Chi-Mun ở các tỉnh đông bắc Thái Lan, nhưng tới nay chưa có thêm thông tin gì về việc triển khai dự án này.
Cơ sở hạ tầng năng lượng quy mô lớn ở Thái Lan vấp phải sự phản đối mạnh mẽ, chẳng hạn Hội Người nghèo Thái Lan phản đối thủy điện Pak Mun (trên sông Mun – chi lưu của sông Mê Kông, 136 MW), đập thủy điện cuối cùng trong lưu vực sông Mê Kông được đưa vào vận hành ở Thái Lan năm 1994. Điều này buộc Thái Lan phải xuất khẩu các tác động xã hội và môi trường của việc xây dựng và vận hành nhà máy thủy điện sang các nước láng giềng, như Lào.

Lào đang thực hiện đúng quy trình PNPCA của MRC thì lý do gì phản đối hay cấm họ?
Bây giờ yêu cầu Cam không những chỉ là cung cấp thông tin mà còn là cao hơn là cấp độ tham vấn. Nếu không làm đưa ra Ủy hội sông Mekong và ASEAN. Sau đó nếu cần thiết thì đưa ra tòa quốc tế. Cần thiết nữa thì có biện pháp mạnh.
Rõ ràng Việt Nam nói rõ là ủng hộ các biện pháp, dự án phát triển kinh tế xã hội của Cam và các nước. Tuy vậy ở đây là Cam không những không tuân theo Hiệp định Mekong mà còn đi trái với truyền thống chia sẻ thông tin/tham vấn/mời trực tiếp của VN đối với Cam khi làm dự án bên phía VN. Chắc hẳn ở đây có sự mờ ám hoặc sẽ làm không đúng với thiết kế. Bởi khi mọi chuyện rõ ràng thì không ai đi mất thời gian che giấu, gây những hiểu lầm, căng thẳng không cần thiết giữa Cam và Việt Nam hay nước khác. Mà thực ra ở dự án này đây Tàu mới là đạo diễn, đứng sau. Nhiều khi chính bố con Hun Manet cũng không hiểu hết, lường hết được sự thay đổi, thủ đoạn (nếu có) của phía anh Tàu.
Giống như là bố con Hun Manet bảo không cho nước nào đặt căn cứ quân sự hay hiện diện quân sự ở Cam nhưng trên thực tế thì sao? Căn cứ hải quân Ream do Tq xây dựng và tàu chiến nước này đồn trú ở đó liên tục hơn 4 tháng vừa rồi. Lý do sau đó Cam đưa ra là 2 tàu chiến Tq này đồn trú ở cảng Ream để chuẩn bị cho cuộc tập trận giữa Cam và Tàu (diễn ra từ giữa tới cuối tháng 05/2024, tức là đang diễn ra). Cái này không thuyết phục vì để chuẩn bị cho cuộc tập trận (trong đó tiện thể đe dọa VN và các nước Đông Nam Á?) không cần phải tới 4 tháng đồn trú tại đó cả.
Như vậy có thể thấy có những cái Cam cũng không biết, không lường được vì Tàu mới là bên thực hiện, quản lý thực sự.
 

nhanchauchau

Xe tăng
Biển số
OF-153466
Ngày cấp bằng
21/8/12
Số km
1,971
Động cơ
1,036,852 Mã lực
Chính phủ VN, đầy đủ thông tin hơn, nhiều chuyên gia để tham khảo hơn mà vẫn mềm mỏng thế này

Mà mấy cụ cứ giữ nảy lên như đỉa phải vôi.
 

windmill

Xe buýt
Biển số
OF-125373
Ngày cấp bằng
24/12/11
Số km
788
Động cơ
388,346 Mã lực
Có lẽ những người bị ảnh hưởng nhất bây giờ sẽ là Việt Kiều đang sinh sống ở CPC.
 

Marda49

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-302150
Ngày cấp bằng
18/12/13
Số km
1,047
Động cơ
339,158 Mã lực
Quy định của Hiệp định Mê Kông 1995 giữa Campuchia, Lào, Thái Lan và Việt Nam đòi hỏi các quốc gia này phải tuân thủ Thủ tục Thông báo, Tham vấn trước và Thỏa thuận (Procedures for Notification, Prior Consultation and Agreement = PNPCA, https://www.mrcmekong.org/assets/Publications/PNPCA-brochure-11th-design-final.pdf) để tìm kiếm sự đồng thuận của cả 4 quốc gia trước khi tiến hành các công việc của các dự án liên quan tới việc sử dụng tài nguyên nước (đập thủy điện, đập thủy lợi, kênh mương v.v.) thuộc lưu vực sông Mê Kông (bao gồm dòng chính và các chi lưu/sông nhánh) cũng như làm thay đổi dòng chảy của nó (trong lưu vực của hệ thống sông Mê Kông và sang lưu vực khác).
Dưới đây liệt kê các dự án thủy điện/thủy lợi sử dụng nước từ dòng chính sông Mê Kông.
1. Lào:
a) Đã thực hiện thủ tục tham vấn trước:
(Thông tin lấy trên website của Ủy hội sông Mê Kông - MRC).
6 dự án thủy điện của Lào trên dòng chính sông Mê Kông đã trải qua thủ tục tham vấn trước (prior consultation) kéo dài 6 tháng (trừ 2 dự án cuối kéo dài do liên quan tới đại dịch COVID-19). Chúng bao gồm:
* Xayaburi: 1.285 MW (https://www.mrcmekong.org/news-and-events/consultations/pnpca-prior-consultations/xayaburi-hydropower-project/). Thời gian bắt đầu tham vấn: 22/10/2010. Hoạt động thương mại từ 2019.
* Don Sahong: 260 MW + bổ sung năm 2022 thêm 65 MW = 325 MW (https://www.mrcmekong.org/news-and-events/consultations/pnpca-prior-consultations/don-sahong-hydropower-project/). Thời gian bắt đầu tham vấn: 25/7/2014 và cho phần bổ sung từ 2022. Hoạt động thương mại của phần dự án gốc từ năm 2020.
* Pak Beng: 912 MW (https://www.mrcmekong.org/news-and-events/consultations/pnpca-prior-consultations/pak-beng-hydropower-project/). Thời gian bắt đầu tham vấn: 20/12/2016. Dự kiến bắt đầu hoạt động thương mại năm 2033.
* Pak Lay: 770 MW (https://www.mrcmekong.org/news-and-events/consultations/pnpca-prior-consultations/pak-lay-hydropower-project/). Thời gian bắt đầu tham vấn: 8/8/2018. Dự kiến bắt đầu hoạt động thương mại năm 2029.
* Luang Prabang: 1.460 MW (https://www.mrcmekong.org/news-and-events/consultations/pnpca-prior-consultations/luang-prabang-hydropower-project/). Thời gian bắt đầu tham vấn: 8/10/2019. Đang xây dựng. Dự kiến bắt đầu hoạt động thương mại năm 2030.
* Sanakham: 684 MW (https://www.mrcmekong.org/news-and-events/consultations/pnpca-prior-consultations/sanakham-hydropower-project/). Thời gian bắt đầu tham vấn: 8/10/2019. Dự kiến bắt đầu hoạt động thương mại năm 2028.
b) Chưa thông báo cho MRC:
4 dự án có kế hoạch xây dựng nhưng chưa thấy thông báo cho MRC, trong đó 1 đã hủy bỏ.
* Ban Koum: 1.872 MW. Dự kiến bắt đầu hoạt động thương mại năm 2030.
* Pak Chom: 1.079 MW. Không có thông tin về dự kiến bắt đầu hoạt động thương mại vào năm nào.
* Phoug Noi: 728 MW. Dự kiến bắt đầu hoạt động thương mại năm 2029.
* Thako: 86-172 MW. Hủy bỏ.
2. Campuchia:
Từng lập dự án nhưng đã hủy bỏ/không có kế hoạch triển khai trong thời gian tới năm 2030 (https://opendevelopmentmekong.net/news/cambodian-pm-affirms-ban-on-mekong-hydropower-projects/).
* Stung Treng: 980 MW.
* Sambor: 2.600 MW.
3. Thái Lan:
Trên dòng chính sông Mê Kông không có dự án thủy điện nào của Thái Lan, do trong đoạn tính từ điểm là biên giới Lào-Thái-Myanmar (tam giác vàng) cho tới đoạn bắt đầu là biên giới Lào-Campuchia (đảo Don Khong) thì sông Mê Kông hoặc là chảy hoàn toàn trong lãnh thổ Lào hoặc là đường biên giới ở giữa sông của Lào và Thái Lan (hoặc là đường biên giới ở giữa sông của Lào và Campuchia).
Tiềm năng thủy điện có thể khai thác về mặt kỹ thuật còn rất ít ở một số khu vực thuộc lưu vực sông Mê Kông. Hầu hết các nhà máy thủy điện của Thái Lan được phát triển trong thập niên 1980 và 1990, cùng với sự phát triển cơ sở hạ tầng thủy lợi quy mô lớn như một phần của Dự án Kong-Chi-Mun hoàn thành năm 1992, gần đây (~năm 2016) được điều chỉnh lại thành Dự án Khong-Loei-Chi-Mun ở các tỉnh đông bắc Thái Lan, nhưng tới nay chưa có thêm thông tin gì về việc triển khai dự án này.
Cơ sở hạ tầng năng lượng quy mô lớn ở Thái Lan vấp phải sự phản đối mạnh mẽ, chẳng hạn Hội Người nghèo Thái Lan phản đối thủy điện Pak Mun (trên sông Mun – chi lưu của sông Mê Kông, 136 MW), đập thủy điện cuối cùng trong lưu vực sông Mê Kông được đưa vào vận hành ở Thái Lan năm 1994. Điều này buộc Thái Lan phải xuất khẩu các tác động xã hội và môi trường của việc xây dựng và vận hành nhà máy thủy điện sang các nước láng giềng, như Lào.

Lào đang thực hiện đúng quy trình PNPCA của MRC thì lý do gì phản đối hay cấm họ?
Không thấy phần Vn cụ nhỉ? Cụ cho hỏi là khi VN xây thủy điện Thượng Kon Tum và A Lưới thì có thông báo gì có MRC hem cụ?
Nếu như thông tin của Campuchia đưa ra đúng thì lượng nước của 2 cái thủy điện nhà mình chuyển dòng phải gấp nhiều lần Cam đấy!
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top