[Funland] Hôm nay, kỷ niệm chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa

Linhtalinhtinh123

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-746643
Ngày cấp bằng
17/10/20
Số km
362
Động cơ
60,340 Mã lực
Tuổi
35
Đến thế kỉ 15 tới 19, Bắc Bộ mất đi sinh lực của nó. Bắc Hà thời Tây Sơn vắng bóng các thế lực miền Bắc, trống không.

Lần lượt Bắc Bộ bị các thế lực từ miền Trung ra cai trị. Thiếu vắng nhân tài, mất đi sinh lực.
 

Txpt

Xe tải
Biển số
OF-759353
Ngày cấp bằng
5/2/21
Số km
433
Động cơ
50,248 Mã lực
Tuổi
47
Dân Bắc không ưa Tây Sơn mà cụ Ngô Ngọc Du, một người dân Thăng Long, không làm quan cho nhà Lê, không làm quan cho nhà Tây Sơn mà lại làm được một bài thơ hào hùng ca ngợi chiến thắng Quang Trung à cụ?
Giặc đâu tàn bạo sang điên cuồng
Quân vua một giận oai bốn phương
Thần tốc ruỗi dài xông thẳng tới,
Như trên trời xuống dám ai đương
Một trận rồng lửa giặc tan tành,
Bỏ thành cướp đó trốn cho nhanh
Ba quân đội ngũ chỉnh tề tiến,
Trăm họ chật đường vui tiếp nghênh
Mây tạnh mù tan trời lại sáng
Đầy thành già trẻ mặt như hoa,
Chen vai khoác cánh cùng nhau nói:"Kinh đô vẫn thuộc núi sông ta"



"Đầy thành già trẻ mặt như hoa" rồi "Quân vua..."
Cụ Ngô Ngọc Du Ok cụ Quang Trung làm vua nhé.
Thế cụ nghĩ sao về bài thơ của nữ sĩ Hồ Xuân Hương viết về Sầm Nghi Đống:
Ví đây đổi phận làm trai được
Sự nghiệp ANH HÙNG há bấy nhiêu.
 
Biển số
OF-746843
Ngày cấp bằng
19/10/20
Số km
1,750
Động cơ
70,875 Mã lực
Tuổi
49
Thế cụ nghĩ sao về bài thơ của nữ sĩ Hồ Xuân Hương viết về Sầm Nghi Đống:
Ví đây đổi phận làm trai được
Sự nghiệp ANH HÙNG há bấy nhiêu.
Những ai được lập đền, dù là quân giặc, đều được coi là thần, đề mọi người đến thắp hương cúng bái, cầu vọng. Nhưng Hồ Xuân Hương thì chỉ ghé mắt trông ngang. Ghé mắt, theo Từ điển Tiêng Việt, là nghiêng đầu và đưa mắt nhìn, chỉ thuần tuý là động tác, không hàm ý kính trọng. Ghé mắt trông ngang chớ không phải trông lên, đã thể hiện một thái độ bất kính đối với vị thần xâm lược thất bại. Đền Thái, thú đứng cheo leo hẳn là đền xây trên gò, và người ta không dễ trông ngang. Rõ ràng Hồ Xuân Hương cố tình chọn một cái nhìn coi thường đối với vị Thái thú ở nơi tha hương này. Chữ cheo leo là một từ đặc sắc, nó chỉ một thế đứng cao nhưng không có nơi bấu víu, dễ đổ ụp xuống. Chữ kìa cũng hàm ý bất kính, bởi nó kèm theo các động tác chỉ trỏ, mà đối với các nơi đền đài linh thiêng người đến viếng không được nói to, giơ tay chỉ trỏ như đối với đồ vật. Với hai câu thơ ấy, Hồ Xuân Hương đã tước bỏ hết tính chất thiêng liêng, cung kính của một ngôi đền.

Hồ Xuân Hương không chỉ nhìn ngang chỉ trỏ trước một ngôi đền, bà lại còn tự ví mình, so sánh mình với người được thờ nữa:
Ví đây đổi phận làm trai được
Sự nghiệp anh hùng há bấy nhiêu
Cái ý nghĩa đổi phận làm trai đã thể hiện cái mặc cảm phụ nữ đối với nam giới trong xã hội phong kiến đã áp đặt vào ý thức nhà thơ. Nhưng mặt khác, nó cũng thế hiện nhu cầu đổi phận, không chịu an phận của bà. Cái cách bà tự xưng là đây để đổi lại với Sầm Nghi Đống là đấy, thì dù bà chưa đổi phận được, bà cũng đã rất coi thường vị nam nhi họ Sầm. Câu kết há bấy nhiêu có thể nghĩ rằng Hồ Xuân Hương tự cho mình có thể làm gấp nhiều lần, so với sự nghiệp của Sầm, song đúng hơn, nên biểu hiện một lời dè bỉu: sự nghiệp của ông có bấy nhiêu thôi ư, nó quá ít đối với một đấng nam nhi đấy!

Bài thơ là một khái vọng được bình đẳng, khát vọng lập nên sự nghiệp anh hùng vẻ vang của một người phụ nữ. Thái độ “bất kính’ của bà là một thách thức đối với ý thức trọng nam khinh nữ, thách thức với các “sự nghiệp anh hùng” của nam nhi, thách thức đối với thần linh. Bài thơ thể hiện mạnh mẽ nhu cầu giải phóng cá tính của con người, bất chấp các ước lệ ràng buộc của xã hội phong kiến.
 

Bình minh biển

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-757578
Ngày cấp bằng
16/1/21
Số km
7,847
Động cơ
164,930 Mã lực
Những ai được lập đền, dù là quân giặc, đều được coi là thần, đề mọi người đến thắp hương cúng bái, cầu vọng. Nhưng Hồ Xuân Hương thì chỉ ghé mắt trông ngang. Ghé mắt, theo Từ điển Tiêng Việt, là nghiêng đầu và đưa mắt nhìn, chỉ thuần tuý là động tác, không hàm ý kính trọng. Ghé mắt trông ngang chớ không phải trông lên, đã thể hiện một thái độ bất kính đối với vị thần xâm lược thất bại. Đền Thái, thú đứng cheo leo hẳn là đền xây trên gò, và người ta không dễ trông ngang. Rõ ràng Hồ Xuân Hương cố tình chọn một cái nhìn coi thường đối với vị Thái thú ở nơi tha hương này. Chữ cheo leo là một từ đặc sắc, nó chỉ một thế đứng cao nhưng không có nơi bấu víu, dễ đổ ụp xuống. Chữ kìa cũng hàm ý bất kính, bởi nó kèm theo các động tác chỉ trỏ, mà đối với các nơi đền đài linh thiêng người đến viếng không được nói to, giơ tay chỉ trỏ như đối với đồ vật. Với hai câu thơ ấy, Hồ Xuân Hương đã tước bỏ hết tính chất thiêng liêng, cung kính của một ngôi đền.

Hồ Xuân Hương không chỉ nhìn ngang chỉ trỏ trước một ngôi đền, bà lại còn tự ví mình, so sánh mình với người được thờ nữa:
Ví đây đổi phận làm trai được
Sự nghiệp anh hùng há bấy nhiêu
Cái ý nghĩa đổi phận làm trai đã thể hiện cái mặc cảm phụ nữ đối với nam giới trong xã hội phong kiến đã áp đặt vào ý thức nhà thơ. Nhưng mặt khác, nó cũng thế hiện nhu cầu đổi phận, không chịu an phận của bà. Cái cách bà tự xưng là đây để đổi lại với Sầm Nghi Đống là đấy, thì dù bà chưa đổi phận được, bà cũng đã rất coi thường vị nam nhi họ Sầm. Câu kết há bấy nhiêu có thể nghĩ rằng Hồ Xuân Hương tự cho mình có thể làm gấp nhiều lần, so với sự nghiệp của Sầm, song đúng hơn, nên biểu hiện một lời dè bỉu: sự nghiệp của ông có bấy nhiêu thôi ư, nó quá ít đối với một đấng nam nhi đấy!

Bài thơ là một khái vọng được bình đẳng, khát vọng lập nên sự nghiệp anh hùng vẻ vang của một người phụ nữ. Thái độ “bất kính’ của bà là một thách thức đối với ý thức trọng nam khinh nữ, thách thức với các “sự nghiệp anh hùng” của nam nhi, thách thức đối với thần linh. Bài thơ thể hiện mạnh mẽ nhu cầu giải phóng cá tính của con người, bất chấp các ước lệ ràng buộc của xã hội phong kiến.
Cụ là nhà báo hay nhà văn đấy ạ ?
 

Txpt

Xe tải
Biển số
OF-759353
Ngày cấp bằng
5/2/21
Số km
433
Động cơ
50,248 Mã lực
Tuổi
47
Những ai được lập đền, dù là quân giặc, đều được coi là thần, đề mọi người đến thắp hương cúng bái, cầu vọng. Nhưng Hồ Xuân Hương thì chỉ ghé mắt trông ngang. Ghé mắt, theo Từ điển Tiêng Việt, là nghiêng đầu và đưa mắt nhìn, chỉ thuần tuý là động tác, không hàm ý kính trọng. Ghé mắt trông ngang chớ không phải trông lên, đã thể hiện một thái độ bất kính đối với vị thần xâm lược thất bại. Đền Thái, thú đứng cheo leo hẳn là đền xây trên gò, và người ta không dễ trông ngang. Rõ ràng Hồ Xuân Hương cố tình chọn một cái nhìn coi thường đối với vị Thái thú ở nơi tha hương này. Chữ cheo leo là một từ đặc sắc, nó chỉ một thế đứng cao nhưng không có nơi bấu víu, dễ đổ ụp xuống. Chữ kìa cũng hàm ý bất kính, bởi nó kèm theo các động tác chỉ trỏ, mà đối với các nơi đền đài linh thiêng người đến viếng không được nói to, giơ tay chỉ trỏ như đối với đồ vật. Với hai câu thơ ấy, Hồ Xuân Hương đã tước bỏ hết tính chất thiêng liêng, cung kính của một ngôi đền.

Hồ Xuân Hương không chỉ nhìn ngang chỉ trỏ trước một ngôi đền, bà lại còn tự ví mình, so sánh mình với người được thờ nữa:
Ví đây đổi phận làm trai được
Sự nghiệp anh hùng há bấy nhiêu
Cái ý nghĩa đổi phận làm trai đã thể hiện cái mặc cảm phụ nữ đối với nam giới trong xã hội phong kiến đã áp đặt vào ý thức nhà thơ. Nhưng mặt khác, nó cũng thế hiện nhu cầu đổi phận, không chịu an phận của bà. Cái cách bà tự xưng là đây để đổi lại với Sầm Nghi Đống là đấy, thì dù bà chưa đổi phận được, bà cũng đã rất coi thường vị nam nhi họ Sầm. Câu kết há bấy nhiêu có thể nghĩ rằng Hồ Xuân Hương tự cho mình có thể làm gấp nhiều lần, so với sự nghiệp của Sầm, song đúng hơn, nên biểu hiện một lời dè bỉu: sự nghiệp của ông có bấy nhiêu thôi ư, nó quá ít đối với một đấng nam nhi đấy!

Bài thơ là một khái vọng được bình đẳng, khát vọng lập nên sự nghiệp anh hùng vẻ vang của một người phụ nữ. Thái độ “bất kính’ của bà là một thách thức đối với ý thức trọng nam khinh nữ, thách thức với các “sự nghiệp anh hùng” của nam nhi, thách thức đối với thần linh. Bài thơ thể hiện mạnh mẽ nhu cầu giải phóng cá tính của con người, bất chấp các ước lệ ràng buộc của xã hội phong kiến.
[/QUOTE
Thể hiện quan điểm của HXH (một thường dân) coi Quang Trung là giặc sờ sờ ra đấy mà mấy ông bình thơ bình văn uốn éo nhét chữ cái gì nữa.
 

binhdinh81

Xe hơi
Biển số
OF-469688
Ngày cấp bằng
11/11/16
Số km
152
Động cơ
81,630 Mã lực
cụ lại nhầm thông tin,
Chiến tranh Thanh Miến lần 3 thì quân Thanh chỉ chiếm được kinh đô Miến có vài ngày thôi. Đợt này Thanh tung chủ lực Bát Kỳ, quân Miến chủ quan vì 2 chiến thắng trước nên vẫn ko gọi quân chủ lực từ Thái về.
Mà ko có chuyện quân Miến chờ 1 năm mới phản kích nhé. E searh dò kỹ ra thì quân Thanh bắt đầu chiến dịch lần 3 từ tháng 11/1767, đến tháng 3/1768 thì quân Thanh bắt đầu phải chạy rút rồi.
Đầu tiên cụ nên tham khảo lý do vì sao phương Bắc muốn tấn công phía Nam đều tiến hành chiến dịch bắt đầu từ khoảng tháng 10 và nếu trong 4 tháng tiếp theo mà ko đánh tan được quân chủ lực đối phương thì đến tháng 3-4 năm sau là buộc phải tháo chạy.

Phía nam thời tiết nhiệt đới nóng ẩm, trong khi phương Bắc lại là xứ ôn đới, cho nên thời gian tác chiến phù hợp cho lính phương Bắc là từ mùa thu đến cuối mùa đông. Do vậy, các lực lượng xâm lược phương Bắc chỉ có khoảng thời gian đấy để tác chiến. Nếu không đánh tan được chủ lực đối phương thì khi sang xuân, điều kiện nhiệt đới nóng ẩm sẽ là lính phương Bắc ốm như ngả rạ và mất sức chiến đấu. Cho nên đấy là thời cơ phù hợp để quân chủ lực phương Nam phản công.

Do vậy, dù cụ tính từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau có vài tháng , nhưng là vài tháng quyết định của cả năm. Nếu phương Nam không bảo toàn được chủ lực đến thời điểm phản công và đánh đuổi được quân xâm lược thì ko có cơ hội nữa. Do vậy, em tính là năm cũng vì thế.

Ngoài ra, dù sao Miến cũng là góc xa trên bản đồ, tiến quân qua cả một địa bàn rừng núi rộng lớn phía Tây Nam đấy còn tốn gấp 10 lần tiến quân vào VN. Vậy mà quân Thanh vẫn tiến vào được chứng tỏ nó hoàn toàn có đủ sức tiến quân vào VN.

Tuy nhiên, với thanh thế của chiến thắng Kỷ Dậu và tài ngoại giao khéo léo của vua Quang Trung , nên Triều Thanh đành phải lựa chọn là làm hòa với VN :))
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-503850
Ngày cấp bằng
10/4/17
Số km
181
Động cơ
187,190 Mã lực
Tuổi
40
Cụ cho xin cái link quân Tây Sơn đập bia Văn Miếu với cả bị dân Bắc Hà bắt.
Vụ Văn Miếu, vua Quang Trung có lời nhận lỗi khi quân Tây Sơn đập bia đốt Miếu như sau.

"Thôi! Thôi! Thôi! Việc đã rồi
Trăm điều hãy cứ trách bồi vào ta!
Nay mai dọn lại nước nhà
Bia Nghè lại dựng trên tòa muôn gian
Cơ đồ họ Trịnh đã tan?
Chớ đổ Trịnh Khải mà oan muôn đời".
 
Chỉnh sửa cuối:

Cortana

Xe tải
Biển số
OF-355356
Ngày cấp bằng
25/2/15
Số km
292
Động cơ
209 Mã lực
Càn Long lấy đâu tiền đánh trận nữa, nuôi quân viễn chinh nó hao tốn quốc lực khủng khiếp. Nên các cụ có thể bỏ qua việc "nếu quân Thanh lại đánh lần nữa thì... abc" :)
 
Biển số
OF-503850
Ngày cấp bằng
10/4/17
Số km
181
Động cơ
187,190 Mã lực
Tuổi
40
Càn Long lấy đâu tiền đánh trận nữa, nuôi quân viễn chinh nó hao tốn quốc lực khủng khiếp. Nên các cụ có thể bỏ qua việc "nếu quân Thanh lại đánh lần nữa thì... abc" :)
Quốc khố thời Ung Chính rất nhiều. Đủ để Thập Toàn Võ Công, đánh VN 1 lần nữa cũng còn đủ.
 

Bình minh biển

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-757578
Ngày cấp bằng
16/1/21
Số km
7,847
Động cơ
164,930 Mã lực
Quốc khố thời Ung Chính rất nhiều. Đủ để Thập Toàn Võ Công, đánh VN 1 lần nữa cũng còn đủ.
Nay thấy Cụ dùng "Thập toàn võ công". Em vẫn chưa hiểu rõ, tại sao Càn Long lại được gọi như vậy ?
 

hat.tieu

Xe lăn
Biển số
OF-124436
Ngày cấp bằng
16/12/11
Số km
14,796
Động cơ
-90,760 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
tiengduc.org

Chembao

Xe container
Biển số
OF-750775
Ngày cấp bằng
22/11/20
Số km
7,976
Động cơ
506 Mã lực
Chắc là lỗi do dịch sang chữ quốc ngữ thôi, chứ lấy đâu ra vài vạn người rơi xuống sông. Vượt sông bằng cầu, mà cầu thời đấy thì bé tí làm gì chứa được vạn người :D
 
Biển số
OF-503850
Ngày cấp bằng
10/4/17
Số km
181
Động cơ
187,190 Mã lực
Tuổi
40
Nay thấy Cụ dùng "Thập toàn võ công". Em vẫn chưa hiểu rõ, tại sao Càn Long lại được gọi như vậy ?
十全武功 shí quán wǔ gōng là Càn Long đặt cho 10 cuộc chiến mình tiến hành, ko phải đc gọi.

Càn Long tự xưng Thập Toàn Lão Nhân.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top