Tôi trước h dùng có mỗi cái ních này, cơ bản những gì tôi nói về thủ tục và trình tự thì đều rõ cả rồi, còn văn bản kia chỉ là thông báo kết luận cuộc họp. Sẽ có 2 vấn đề trong văn bản trên thực hiện song song:
+ Để chấp thuận được có tiếp tục làm BT hay không thì h hà nội sẽ thống nhất chủ trương cùng nhà đầu tư để xin ý kiến cơ quan thẩm quyền cấp cao hơn.
+ Duyệt điều chỉnh quy hoạch để tính toán lại quỹ đất đối ứng (đúng như tôi đã nói ở các còm trước).
Các bạn toàn lấy bụng mình suy ra bụng người, trong khi nói là mình đang phản biện nhưng thực ra là chia sẻ kiến thức thêm cho các bạn, hiểu sâu, đúng bản chất vấn đề hơn, nhưng cái cách văn hóa ứng xử các bạn làm mình chả muốn viết thêm gì cả.
Ngoài ra, một phần cũng vì bận công việc cuối năm nên cũng chẳng có thời gian để có thể viết. Viết sao cho đúng, logic và dẫn chứng chứ còm chém vài ba câu cho sướng mồm thì nói làm cái gì?
Về dự án BT thẩm quyền chủ truuơng đầu tư phải xin ý kiến trên vì BT đã khai tử, việc tiếp tục hay không fai do chính phủ và quốc hội chấp thuận (cá nhân tôi nghĩ hà nội đang đá quả bóng lên trên, nếu được chấp thuận BT sẽ tạo ra 1 tiền lệ cho các dự án BT dở dang, điều này sẽ làm trăm hoa đua nở trên cả nước, vì thế cái này khả năng sẽ không được chấp thuận), còn về dự án sử dụng đất (dự án đối ứng) điều chỉnh chủ trương thì thẩm quyền của thủ tướng (tại sao thì do luật 03 năm 2022 quy định các khu đô thị <300ha thì thẩm quyền là của các tỉnh còn trên 300ha là thủ tướng).
Luật đầu tư 2020:
Luật 03/2022: