[Funland] Hồi ký - Lính hậu phương

Mr met

Xe tăng
Biển số
OF-489034
Ngày cấp bằng
15/2/17
Số km
1,119
Động cơ
25,742 Mã lực
Cá rô đồng mùa gặt béo ngậy kho bếp củi mục xương=P~=P~=P~. Cụ sành ăn kém gì đâu :)).
Híc giờ kiếm được mớ rô đồng ruộng chuẩn hiếm phết mợ ah?! Ruộng bây giờ đỉa còn chả thấy?! Ngày xưa đi làm đồng đầu bờ lúc nào cũng có ống sữa bò vôi tôi để chấm đỉa?! Giờ thì tịnh ko còn mống nào?! Ai cho em một vé về tuổi thơ mợ nhỉ?!
 

Hoàng Trang

Xe trâu
Biển số
OF-422667
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
31,245
Động cơ
692,703 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Híc giờ kiếm được mớ rô đồng ruộng chuẩn hiếm phết mợ ah?! Ruộng bây giờ đỉa còn chả thấy?! Ngày xưa đi làm đồng đầu bờ lúc nào cũng có ống sữa bò vôi tôi để chấm đỉa?! Giờ thì tịnh ko còn mống nào?! Ai cho em một vé về tuổi thơ mợ nhỉ?!
Vâng cụ, nhưng mùa này đi theo máy cày vẫn bắt được cá nhệch về cuốn chả lá lốt=P~=P~=P~.
 
Chỉnh sửa cuối:

Miền Trung 38.43

Xe điện
Biển số
OF-645097
Ngày cấp bằng
1/5/19
Số km
3,673
Động cơ
146,344 Mã lực
Em cũng mạo muội kể lể một chút về cảm nhận của bản thân về Người Lính:
Năm lớp 12, em đi khám sức khỏe để đăng ký thi Đại Học như bao bạn. Em đăng ký thi khối B (Toán, Sinh, Hóa) trường Học Viện Quân Y, kết quả khám thiếu số đo vòng ngực nhưng bác sĩ vẫn cho kết quả đạt. Tháng Bảy năm ấy sau khi thi khối A ở Vinh xong, em lên tàu ra 103 HN thi khối B, cũng xác định thi cho vui thôi vì 27, 28 điểm lực em đâu đến :D
Kỳ thi ấy để lại rất nhiều ký ức trong em, phụ huynh thuê 1 phòng trọ gần học viện cho em, 1 căn phòng rộng và ở cùng vài bạn nữa, em nhớ 1 nam ở Can Lộc (Hà Tĩnh), 1 nữ ở Hưng Nguyên (Nghệ An) và vài bạn nữa em ko còn nhớ. Tối các bạn còn học riêng em chẳng làm gì :D
Đến khi chia giường ra ngủ thì em ngủ vs bạn nữ Hưng Nguyên đấy, sau này biết được bạn ấy đậu HVQY em cũng rất mừng. Những năm sv em ko ấn tượng gì vì học QPAN chỉ để đối phó, chỉ đến sau này đi làm em mới được trải nghiệm cuộc sống người Lính. Chỉ tiếc là chỉ diễn ra trong 12 ngày.
Em cùng 2 người khác nhận thay thế lại toàn bộ hệ thống điện trong 1 toà nhà danh trại ở Hòa Lạc. Em ko nhớ tên nhưng là cục Hậu Cần, ăn ở trong doanh trại 12 ngày để lại nhiều ký ức đẹp trong em.
Với em, QĐNDVN luôn luôn tuyệt vời, nhà thờ họ em cũng có 1 ban thờ riêng giành cho các vị anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống vì cuộc sống hòa bình ngày hôm nay.
(Văn em lủng củng, cccm thông cảm!)
 

Mr met

Xe tăng
Biển số
OF-489034
Ngày cấp bằng
15/2/17
Số km
1,119
Động cơ
25,742 Mã lực
Vâng cụ, nhưng mùa này đi theo máy cày vẫn bắt được cá nhệch về cuốn chả lá nốt=P~=P~=P~.
Quê em là tiệt chủng rồi mợ ah?! Quê mợ ở đâu mà vẫn còn đới?! Thế mợ được ăn chả ngóe bao giờ chưa?! Món chả ngóe ối cụ trên này có khi còn chả hình dung ra ý nhỉ?!
 

Hoàng Trang

Xe trâu
Biển số
OF-422667
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
31,245
Động cơ
692,703 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Quê em là tiệt chủng rồi mợ ah?! Quê mợ ở đâu mà vẫn còn đới?! Thế mợ được ăn chả ngóe bao giờ chưa?! Món chả ngóe ối cụ trên này có khi còn chả hình dung ra ý nhỉ?!
Con ngoé em biết nhưng em ko ăn ạ.
 

Mr met

Xe tăng
Biển số
OF-489034
Ngày cấp bằng
15/2/17
Số km
1,119
Động cơ
25,742 Mã lực
Con ngoé em biết nhưng em ko ăn ạ.
Vâng nó hơi tanh hơn so với ếch nhưng biết cách làm thì cũng ngon ra trò mợ ah?! Thôi trả thớt cho cụ chủ ko em với mợ com nhiều quá loãng mất thớt ạ?! Kính mợ một ly ôn lại tý tuôi thơ dữ dội nhé!!
 
Biển số
OF-141506
Ngày cấp bằng
11/5/12
Số km
13,593
Động cơ
2,074,293 Mã lực
Nơi ở
Rượu quê 28-58 độ khử độc bằng Công nghệ châu Âu
Các môn học trên hội trường (tiếp)

Các môn nghiệp vụ CA, nghiệp vụ Cảnh vệ em học tốt bởi vì được học là lại được trang bị thêm kiến thức, với em đó là điều rất thú vị và thi hết môn em đều đạt điểm giỏi.

Môn học em nhớ nhất là môn Tâm lý học do thầy Huy - đại uý từ bộ Tư lệnh điều lên dạy, thày là người có năng lực thực sự, sau khi học xong môn của thày, em có nói với các bạn: Rồi thày sẽ lên làm lãnh đạo Bộ tư lệnh cho mà xem và sau này thực tế chứng minh lời em nói là đúng.

Thày Huy tu nghiệp ở bên Nga với thành tích xuất sắc và với em môn Tâm lý là môn học mang lại nhiều cảm hứng cho em nhất.
Phần chính của môn học này là phán đoán tâm lý đối tượng, áp dụng vào thực tiễn nhận diện đối tượng tình nghi
Nội dung tóm tắt là: bằng quan sát trực quan môt hãy tìm ra một hay một số đối tượng có hành vi khác biệt trong môt nhóm người
VD cụ thể trên lớp thày giảng bài: Trong một chuyến bay từ nước ngoài tới VN, theo thông tin tình báo có một đối tượng là gián điệp mang tài liệu tới để móc nối với nhóm gián điệp trong nước nhằm phá hoại Nhà nước CHXHCH Việt Nam.
Lực lượng an ninh Việt Nam đã đón lõng và nhận dạng đối tượng này để bố trí theo dõi và bắt quả tang khi các đối tượng gián điệp

Thấy phân tích về trang phục với các hiện tượng khác biệt như kính đen, mũ; biểu cảm của khuôn mặt; các hành động khác thường,...v.v
Sau đó cho tiếp các vd khác và phân tích.

Vô cùng hào hứng với môn này, giờ giải lao em nghĩ lại một trò chơi khi nhỏ có cải biên gồm 7 người mà em gọi là trò "tìm đứa cầm cục đá".
Tóm tắt: em là người chơi chính, đi vào hội trường, 6 đứa kia bên ngoài có 1 đứa trọng tài, 5 đứa còn lại và có 1 đứa giấu trong nắm tay cục đá nhỏ, và chúng nó đứng hàng ngang đối mặt với em và chắp tay ra đằng sau
Vận dụng kiến thức vừa đc thày giảng, không khó khăn, em nhận ngay ra đứa nắm cục đá :)

Vậy là thay nhau làm đứa nhận dạng, và chỉ sau vài lần, bọn em đều nắm đc những yếu tố cơ bản để nhận dạng đối tượng.
Do mải chơi nên bọn em vào lớp muộn một chút, là đứa đầu têu nên em bị anh Kỳ chủ nhiệm lớp em mắng là "lộn xà lộn xộn" :))

Hôm sau giờ giải lao, bọn em chơi tiếp em tăng độ khó bằng cách tăng người, người cầm đá nhét đá vào túi, đi lại chứ không đứng yên và em vẫn là người phát hiện "đối tượng giấu đá" nhanh nhất bọn.
Đang chơi vui chợt phát hiện thày Huy đã ra tận nơi quan sát từ bao giờ, bọn em ngại ngùng dừng lại nhưng thày nói cứ tiếp tục và cho chúng em chơi đến hết lượt. Thày chỉ dẫn thêm khen bọn em sáng tạo Khi biết em là người đầu trò, thày mời em và nhóm bạn tối qua phòng thày chơi.
Vào lớp, thày biểu dương nhóm và gợi ý các học viên khác cũng nên thực hành như vậy

Tối đến, bọn em sang phòng thày Huy, thày khen ngợi nhóm và thày Huy còn đưa ra nhận xét: nếu làm Chuyên môn, Hưng sẽ tiến xa, vậy nên ở lại trường để có cơ hội phát triển. Vậy là cả thày Tế và thày Huy đều có lời khuyên em ở lại trường.
 
Chỉnh sửa cuối:

GloryJack

Xe container
Biển số
OF-54221
Ngày cấp bằng
4/1/10
Số km
8,259
Động cơ
514,995 Mã lực
Nơi ở
Công trường Xã Hội Chủ Nghĩa
Em lại tiếp tục


Các môn học trên hội trường

Triết học Mác - Lê nin và môn chính trị

Khác với đa số học viên trong trường, em rất khoái mấy môn này và học nhanh vào

Lan man môt chút: bố em công tác tại Đài Phát thanh tỉnh Hải Hưng với các vai trò: Phát thanh viên, Phóng viên và sau này thêm cả vai trò Biên tập viên
Một phần do bố em có năng lực thực sự, phần nữa trong chiến tranh, thanh niên đến tuổi đều vào bộ đội nên Đài thiếu người có chuyên môn trầm trọng, mà bố em có chất giọng "cả triệu dân Hải Hưng mới có một" - lời của bác trưởng ty Văn hoá Hải Hưng, nên bố em được ưu tiên giữ lại Đài.

Để hoàn thành nhiệm vụ được giao bố em có 1 tủ sách to đùng làm tư liệu tra cứu: Sách văn học ta tàu tây, lịch sử, điạ lý, các sách báo tạp chí của "phe Ta" nhiều lắm, Tủ sách của bố em như một thư viện nhỏ. Làm cùng lúc 3 vai trò nên bố em hay mang bài viết do công tác viên về nhà để biên tập
Xưa không phải học thêm nên em có nhiều thời gian rảnh, nhàn cư bèn lôi sách truyện của bố ra đọc, mà đọc đi đọc lại, hết các sách văn học đến lịch sử, sau còn tò mò đọc các loại sách nghiên cứu và tập chí, có khi đọc đến thuộc.
Bố có nghề tay trái là chữa đồng hồ nên về nhà cũng bận, do em học văn tốt, chính tả ngữ pháp chuẩn nên hay bố em giao cho em việc rà soát bài của cộng tác viên gửi về đài, lấy bút đỏ gạch chân những phần mà em cho là sai để giảm tải cho bố.

Với việc đọc sách và đọc bài soát lỗi của các cô bác các chú cộng tác viên em ngấm những vấn đề thời sự của đất nước lúc nào không hay. Khi hầu chuyện các chú các bác đến chơi nhà, em cũng chẳng khác ông cụ non là mấy :))
Khi học môn chính trị ở cấp III em có những thắc mắc về "đấu tranh giai cấp" nhưng các thày cô thường né tránh ko trả lời. Nhưng khi gặp các chú các bác là công tác viên của đài mà đa số là những lãnh đạo các cơ quan khác thì lại khác nên khi em hỏi, các chú các bác trả lời và giảng giải rất cặn kẽ và em vỡ ra nhiều điều.

Khi học môn chính trị tại trường Cảnh vệ, phụ trách môn này là thầy Tế, lúc ấy là đại uý giảng viên chính, thày dạy môn này rất hay. Tính thày chân chất, tác phong giản dị, thân thiện nên học viên quý lắm, ngoài giờ bọn em gọi thày là chú.
Với vốn hiểu biết của mình, em tiếp thu môn học khô khan này nhanh và hay phát biểu trong giờ của thày nên thày thuộc mặt và rất quý.
Thày Tế là người đầu tiên gợi ý và gieo vấn đề với em: ra trường, em nên ở lại trường làm cán bộ
Em hóng chuyện cái tủ đồng hồ và nghề sửa đồng hồ của ông cụ! :D
 

Hoàng Trang

Xe trâu
Biển số
OF-422667
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
31,245
Động cơ
692,703 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em lại tiếp tục


Các môn học trên hội trường

Triết học Mác - Lê nin và môn chính trị

Khác với đa số học viên trong trường, em rất khoái mấy môn này và học nhanh vào

Lan man môt chút: bố em công tác tại Đài Phát thanh tỉnh Hải Hưng với các vai trò: Phát thanh viên, Phóng viên và sau này thêm cả vai trò Biên tập viên
Một phần do bố em có năng lực thực sự, phần nữa trong chiến tranh, thanh niên đến tuổi đều vào bộ đội nên Đài thiếu người có chuyên môn trầm trọng, mà bố em có chất giọng "cả triệu dân Hải Hưng mới có một" - lời của bác trưởng ty Văn hoá Hải Hưng, nên bố em được ưu tiên giữ lại Đài.

Để hoàn thành nhiệm vụ được giao bố em có 1 tủ sách to đùng làm tư liệu tra cứu: Sách văn học ta tàu tây, lịch sử, điạ lý, các sách báo tạp chí của "phe Ta" nhiều lắm, Tủ sách của bố em như một thư viện nhỏ. Làm cùng lúc 3 vai trò nên bố em hay mang bài viết do công tác viên về nhà để biên tập
Xưa không phải học thêm nên em có nhiều thời gian rảnh, nhàn cư bèn lôi sách truyện của bố ra đọc, mà đọc đi đọc lại, hết các sách văn học đến lịch sử, sau còn tò mò đọc các loại sách nghiên cứu và tập chí, có khi đọc đến thuộc.
Bố có nghề tay trái là chữa đồng hồ nên về nhà cũng bận, do em học văn tốt, chính tả ngữ pháp chuẩn nên hay bố em giao cho em việc rà soát bài của cộng tác viên gửi về đài, lấy bút đỏ gạch chân những phần mà em cho là sai để giảm tải cho bố.

Với việc đọc sách và đọc bài soát lỗi của các cô bác các chú cộng tác viên em ngấm những vấn đề thời sự của đất nước lúc nào không hay. Khi hầu chuyện các chú các bác đến chơi nhà, em cũng chẳng khác ông cụ non là mấy :))
Khi học môn chính trị ở cấp III em có những thắc mắc về "đấu tranh giai cấp" nhưng các thày cô thường né tránh ko trả lời. Nhưng khi gặp các chú các bác là công tác viên của đài mà đa số là những lãnh đạo các cơ quan khác thì lại khác nên khi em hỏi, các chú các bác trả lời và giảng giải rất cặn kẽ và em vỡ ra nhiều điều.

Khi học môn chính trị tại trường Cảnh vệ, phụ trách môn này là thầy Tế, lúc ấy là đại uý giảng viên chính, thày dạy môn này rất hay. Tính thày chân chất, tác phong giản dị, thân thiện nên học viên quý lắm, ngoài giờ bọn em gọi thày là chú.
Với vốn hiểu biết của mình, em tiếp thu môn học khô khan này nhanh và hay phát biểu trong giờ của thày nên thày thuộc mặt và rất quý.
Thày Tế là người đầu tiên gợi ý và gieo vấn đề với em: ra trường, em nên ở lại trường làm cán bộ
Nhất cụ, thời đó mà nhà cụ đã có 1 tủ sách đồ sộ, em nghe thèm quá!
 

Hoàng Trang

Xe trâu
Biển số
OF-422667
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
31,245
Động cơ
692,703 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Các cụ ngày xưa nhịn ăn mua sách là thường, em thì cũng từng thế
Ngày xưa em chủ yếu mượn và xin báo chứ sách thì không có vì chỗ em vùng sâu vùng xa. Không còn gì để đọc thì em lôi sách giáo khoa của lớp trên ra đọc.
 

Châu Tứ TN

Xe điện
Biển số
OF-606123
Ngày cấp bằng
31/12/18
Số km
3,825
Động cơ
161,951 Mã lực
Em tưởng mợ từ biệt of nâu nâu rồi cơ mà?! Làm ngày ấy em khóc xuýt hết cả nước mắt vì tiêc không còn gặp lại mợ nữa?! Gớm nỡm ah điêu quá xơ?!
Em đang khóc sưng hết cả mặt mũi vì cụ tả sâu quá đây, em có quyết định lớn nên phải lừa gạt bản thân như thế cho dễ quyết định.
 

Vomoicuoi

Xe điện
Biển số
OF-491495
Ngày cấp bằng
25/2/17
Số km
2,037
Động cơ
224,324 Mã lực
Tuổi
42
Nơi ở
Từ sơn -bắc Ninh
Các môn học trên hội trường

Triết học Mác - Lê nin và môn chính trị

Khác với đa số học viên trong trường, em rất khoái mấy môn này và học nhanh vào

Lan ma
Em lại tiếp tục


Các môn học trên hội trường

Triết học Mác - Lê nin và môn chính trị

Khác với đa số học viên trong trường, em rất khoái mấy môn này và học nhanh vào

Lan man môt chút: bố em công tác tại Đài Phát thanh tỉnh Hải Hưng với các vai trò: Phát thanh viên, Phóng viên và sau này thêm cả vai trò Biên tập viên
Một phần do bố em có năng lực thực sự, phần nữa trong chiến tranh, thanh niên đến tuổi đều vào bộ đội nên Đài thiếu người có chuyên môn trầm trọng, mà bố em có chất giọng "cả triệu dân Hải Hưng mới có một" - lời của bác trưởng ty Văn hoá Hải Hưng, nên bố em được ưu tiên giữ lại Đài.

Để hoàn thành nhiệm vụ được giao bố em có 1 tủ sách to đùng làm tư liệu tra cứu: Sách văn học ta tàu tây, lịch sử, điạ lý, các sách báo tạp chí của "phe Ta" nhiều lắm, Tủ sách của bố em như một thư viện nhỏ. Làm cùng lúc 3 vai trò nên bố em hay mang bài viết do công tác viên về nhà để biên tập
Xưa không phải học thêm nên em có nhiều thời gian rảnh, nhàn cư bèn lôi sách truyện của bố ra đọc, mà đọc đi đọc lại, hết các sách văn học đến lịch sử, sau còn tò mò đọc các loại sách nghiên cứu và tập chí, có khi đọc đến thuộc.
Bố có nghề tay trái là chữa đồng hồ nên về nhà cũng bận, do em học văn tốt, chính tả ngữ pháp chuẩn nên hay bố em giao cho em việc rà soát bài của cộng tác viên gửi về đài, lấy bút đỏ gạch chân những phần mà em cho là sai để giảm tải cho bố.

Với việc đọc sách và đọc bài soát lỗi của các cô bác các chú cộng tác viên em ngấm những vấn đề thời sự của đất nước lúc nào không hay. Khi hầu chuyện các chú các bác đến chơi nhà, em cũng chẳng khác ông cụ non là mấy :))
Khi học môn chính trị ở cấp III em có những thắc mắc về "đấu tranh giai cấp" nhưng các thày cô thường né tránh ko trả lời. Nhưng khi gặp các chú các bác là công tác viên của đài mà đa số là những lãnh đạo các cơ quan khác thì lại khác nên khi em hỏi, các chú các bác trả lời và giảng giải rất cặn kẽ và em vỡ ra nhiều điều.

Khi học môn chính trị tại trường Cảnh vệ, phụ trách môn này là thầy Tế, lúc ấy là đại uý giảng viên chính, thày dạy môn này rất hay. Tính thày chân chất, tác phong giản dị, thân thiện nên học viên quý lắm, ngoài giờ bọn em gọi thày là chú.
Với vốn hiểu biết của mình, em tiếp thu môn học khô khan này nhanh và hay phát biểu trong giờ của thày nên thày thuộc mặt và rất quý.
Thày Tế là người đầu tiên gợi ý và gieo vấn đề với em: ra trường, em nên ở lại trường làm cán bộ
n môt chút: bố em công tác tại Đài Phát thanh tỉnh Hải Hưng với các vai trò: Phát thanh viên, Phóng viên và sau này thêm cả vai trò Biên tập viên
Một phần do bố em có năng lực thực sự, phần nữa trong chiến tranh, thanh niên đến tuổi đều vào bộ đội nên Đài thiếu người có chuyên môn trầm trọng, mà bố em có chất giọng "cả triệu dân Hải Hưng mới có một" - lời của bác trưởng ty Văn hoá Hải Hưng, nên bố em được ưu tiên giữ lại Đài.

Để hoàn thành nhiệm vụ được giao bố em có 1 tủ sách to đùng làm tư liệu tra cứu: Sách văn học ta tàu tây, lịch sử, điạ lý, các sách báo tạp chí của "phe Ta" nhiều lắm, Tủ sách của bố em như một thư viện nhỏ. Làm cùng lúc 3 vai trò nên bố em hay mang bài viết do công tác viên về nhà để biên tập
Xưa không phải học thêm nên em có nhiều thời gian rảnh, nhàn cư bèn lôi sách truyện của bố ra đọc, mà đọc đi đọc lại, hết các sách văn học đến lịch sử, sau còn tò mò đọc các loại sách nghiên cứu và tập chí, có khi đọc đến thuộc.
Bố có nghề tay trái là chữa đồng hồ nên về nhà cũng bận, do em học văn tốt, chính tả ngữ pháp chuẩn nên hay bố em giao cho em việc rà soát bài của cộng tác viên gửi về đài, lấy bút đỏ gạch chân những phần mà em cho là sai để giảm tải cho bố.

Với việc đọc sách và đọc bài soát lỗi của các cô bác các chú cộng tác viên em ngấm những vấn đề thời sự của đất nước lúc nào không hay. Khi hầu chuyện các chú các bác đến chơi nhà, em cũng chẳng khác ông cụ non là mấy :))
Khi học môn chính trị ở cấp III em có những thắc mắc về "đấu tranh giai cấp" nhưng các thày cô thường né tránh ko trả lời. Nhưng khi gặp các chú các bác là công tác viên của đài mà đa số là những lãnh đạo các cơ quan khác thì lại khác nên khi em hỏi, các chú các bác trả lời và giảng giải rất cặn kẽ và em vỡ ra nhiều điều.

Khi học môn chính trị tại trường Cảnh vệ, phụ trách môn này là thầy Tế, lúc ấy là đại uý giảng viên chính, thày dạy môn này rất hay. Tính thày chân chất, tác phong giản dị, thân thiện nên học viên quý lắm, ngoài giờ bọn em gọi thày là chú.
Với vốn hiểu biết của mình, em tiếp thu môn học khô khan này nhanh và hay phát biểu trong giờ của thày nên thày thuộc mặt và rất quý.
Thày Tế là người đầu tiên gợi ý và gieo vấn đề với em: ra trường, em nên ở lại trường làm cán bộ[/QUOTE
Câu chuyện của bố cụ làm em nhớ đến nam phát thanh viên của đài phát thanh Liên Xô là lury levitan . Người mà dân Liên Xô phong là tiếng nói của Liên Xô vĩ đại . Đặc biệt trong chiến tranh thế giới thứ 2 ông chính là người mà Hitle muốn giết nhất nếu chiếm được Liên Xô . Hitle tuyển bố việc đầu tiên là cắt lưỡi được Levitan nếu chiếm được Macova . Chính vì thế mà Levitan được an ninh Liên Xô bảo vệ nghiêm ngặt ko kém Stalin trong suốt những năm tháng chiến tranh. Một giọng đọc có giá trị hơn một quân đoàn .một giọng đọc mà người nghe tự tin vào một ngày mai chiến thắng . Triền Tiên cũng có 1 nữ phát thanh viên năm nay hơn 70 vẫn còn rất phong độ , em ko nhớ tên nhưng những lần Triều Tiên thử hạt nhân trước đây bà này hay lên sóng . Một dọng đọc nghe hùng hồn và đanh thép được ví như sấm từ trên cao dội lại
 

thằng nhà quê

Xe điện
Biển số
OF-383948
Ngày cấp bằng
23/9/15
Số km
4,891
Động cơ
272,063 Mã lực
Các môn học trên hội trường

Các môn nghiệp vụ CA, nghiệp vụ Cảnh vệ em học tốt bởi vì được học là lại được trang bị thêm kiến thức, với em đó là điều rất thú vị và thi hết môn em đều đạt điểm giỏi.

Môn học em nhớ nhất là môn Tâm lý học do thầy Huy - đại uý từ bộ Tư lệnh điều lên dạy, thày là người có năng lực thực sự, sau khi học xong môn của thày, em có nói với các bạn: Rồi thày sẽ lên làm lãnh đạo Bộ tư lệnh cho mà xem và sau này thực tế chứng minh lời em nói là đúng.

Thày Huy tu nghiệp ở bên Nga với thành tích xuất sắc và với em môn Tâm lý là môn học mang lại nhiều cảm hứng cho em nhất.
Phần chính của môn học này là phán đoán tâm lý đối tượng, áp dụng vào thực tiễn nhận diện đối tượng tình nghi
Nội dung tóm tắt là: bằng quan sát trực quan môt hãy tìm ra một hay một số đối tượng có hành vi khác biệt trong môt nhóm người
VD cụ thể trên lớp thày giảng bài: Trong một chuyến bay từ nước ngoài tới VN, theo thông tin tình báo có một đối tượng là gián điệp mang tài liệu tới để móc nối với nhóm gián điệp trong nước nhằm phá hoại Nhà nước CHXHCH Việt Nam.
Lực lượng an ninh Việt Nam đã đón lõng và nhận dạng đối tượng này để bố trí theo dõi và bắt quả tang khi các đối tượng gián điệp

Thấy phân tích về trang phục với các hiện tượng khác biệt như kính đen, mũ; biểu cảm của khuôn mặt; các hành động khác thường,...v.v
Sau đó cho tiếp các vd khác và phân tích.

Vô cùng hào hứng với môn này, giờ giải lao em nghĩ lại một trò chơi khi nhỏ có cải biên gồm 7 người mà em gọi là trò "tìm đứa cầm cục đá".
Tóm tắt: em là người chơi chính, đi vào hội trường, 6 đứa kia bên ngoài có 1 đứa trọng tài, 5 đứa còn lại và có 1 đứa giấu trong nắm tay cục đá nhỏ, và chúng nó đứng hàng ngang đối mặt với em và chắp tay ra đằng sau
Vận dụng kiến thức vừa đc thày giảng, không khó khăn, em nhận ngay ra đứa nắm cục đá :)

Vậy là thay nhau làm đứa nhận dạng, và chỉ sau vài lần, bọn em đều nắm đc những yếu tố cơ bản để nhận dạng đối tượng.
Do mải chơi nên bọn em vào lớp muộn một chút, là đứa đầu têu nên em bị anh Kỳ chủ nhiệm lớp em mắng là "lộn xà lộn xộn" :))

Hôm sau giờ giải lao, bọn em chơi tiếp em tăng độ khó bằng cách tăng người, người cầm đá nhét đá vào túi, đi lại chứ không đứng yên và em vẫn là người phát hiện "đối tượng giấu đá" nhanh nhất bọn.
Đang chơi vui chợt phát hiện thày Huy đã ra tận nơi quan sát từ bao giờ, bọn em ngại ngùng dừng lại nhưng thày nói cứ tiếp tục và cho chúng em chơi đến hết lượt. Thày chỉ dẫn thêm khen bọn em sáng tạo Khi biết em là người đầu trò, thày mời em và nhóm bạn tối qua phòng thày chơi.
Vào lớp, thày biểu dương nhóm và gợi ý các học viên khác cũng nên thực hành như vậy

Tối đến, bọn em sang phòng thày Huy, thày khen ngợi nhóm và thày Huy còn đưa ra nhận xét: nếu làm Chuyên môn, Hưng sẽ tiến xa, vậy nên ở lại trường để có cơ hội phát triển. Vậy là cả thày Tế và thày Huy đều có lời khuyên em ở lại trường.
e nghĩ, học xong môn này đi tán gái thì mấy e có chạy đằng giời - hi hi
 

Ksxdcd

Xe điện
Biển số
OF-67951
Ngày cấp bằng
8/7/10
Số km
2,293
Động cơ
455,038 Mã lực
KKK! :)):)):))

Chúng nó lại la lên eo ôi , xòe bàn tay ra che mắt nhưng lại tách ngón tay giữa và ngón áp út ra để ti hí nhìn xem có củ khoai bị lộ ra không chứ gì???b-)b-)b-)

Trong thớt này có mợ Trang ra xác nhận xem như thế nào!:D:D:D


Ơn Giời em chưa bị ngã tàu lần nào
Còn nhảy lên ngã công nông thì rồi

Hồi cấp III lúc đi học về em nhảy lên bị lỡ đà, ống quần mắc vào cái chốt xoạc cho phát rách đến cạp quần :((
Ngã không đau, và còn may là quần đùi ko rách ;) :))
Lũ con gái trường em vô cùng thất vọng - ấy là sau này chúng nó nuối tiếc bảo thế
 

Ksxdcd

Xe điện
Biển số
OF-67951
Ngày cấp bằng
8/7/10
Số km
2,293
Động cơ
455,038 Mã lực
Thôi đừng buồn nữa lão ơi!

Cuộc đời như gió thoảng mây trôi!

Rất tiếc là không cụ ạ. Em mới gặp lại nàng sau 31 năm, thời gian khắc nghiệt đã cướp mất hình bóng cũ từng khắc khoải không nguôi trong em bao năm. Em cứ ước giá như mình đừng vô tình gặp lại , giá như đừng nghe nàng kể lại cuộc đời thăng trầm éo le của mình, giá như đừng có buổi chiều ấy để em mãi lưu bóng hình nàng trong tâm trí thủa 18 đôi mươi. ,,, giá như thời gian có thể quay trở lại.. Em cảm thấy mình có một phần lỗi lầm. Chỉ tại thời gian và khoảng cách là kẻ thù nguy hiểm bậc nhất của tình yêu .. những hiểu lầm không có cơ hội thanh minh hay số phận là có thật trên cõi tạm đời này...
 

Ksxdcd

Xe điện
Biển số
OF-67951
Ngày cấp bằng
8/7/10
Số km
2,293
Động cơ
455,038 Mã lực
Về vụ đường vàng này em xin góp 1 kỷ niệm năm 1981.

Hôm đó khoảng 11 h đang chờ đến giờ đi ăn cơm trưa. 1 thằng bạn thân mới ghé đến nháy măt ra hiệu chạy về doanh trại. Em với nó chạy về đến nơi thì 2 thăng bạn thân khác đang ở xung quanh 1 cái robine nước uống còn khoảng hơn chục lít. 1 thằng 2 tay cầm 2 gói giấy bản đựng đường ( mỗi gói ~ 1kg đường mía mới được phát cho lính cải thiện) dốc tuột vào robine nước uống. 1 tháng cầm 2 đôi đũa khoắng thật lực.

Khi em về đến nơi thì vẫn còn xoáy nước trong robine và vụn mía lẫn trong gói đường nổi lều bều.

Thế là 4 thằng trong lúc đói khát thay nhau uống hết hơn chục lít nước đường đỏ ấy và trưa ấy đek ăn được cơm nữa!

Giờ nghĩ lại vẫn còn buồn cười hôm đó và cảm nhận được vị ngọt ngào của đường nâu , nhớ da diết tình cảm đồng đội thủa khốn khó xa xưa!

Nhận tiêu chuẩn chế độ khác và ... say đường

Cuối tháng 12.1996, bọn em được nhận tiêu chuẩn chế độ của lính, trong đó có đường hoa mai, nói về đường hoa mai chắc hẳn nhiều cccm còn nhớ nó là loại đường hạt có màu nâu vàng, ăn ngọt dịu chứ không ngọt sắc như đường kính và trên thị trường nó luôn rẻ hơn đường kính.
Lúc ấy bọn em được nhận tiêu chuẩn đường tháng 11 và 12 hình như là gần 7 lạng, em nhớ vậy vì em có cái ca đựng nửa kg mà không hết, phải mang bắt ăn cơm ra đựng.

Ăn uống kham khổ, đói dài dài nên có đường lính tráng khoái lắm, xúc thìa ăn sống xong còn đem pha uống thả phanh. Nhận đường lúc đang đợi cơm trưa.
Do chỉ có cái ca để đựng nên em cũng xơi luôn 2 lạng đường trong cái bát ăn cơm để giải phóng nó. Chỉ vài phút sau em thẩy người bủn rủn mệt lả, trời đất quay tròn chao đảo. Nhìn quanh thấy nhiều thằng lính cũng bị như em lử đử khật khưỡng, có thằng nằm vật ra bãi cỏ

Lính say đường rồi, ai đó thốt lên và một lúc sau là những hồi kẻng gấp gáp liên hồi như kẻng báo động máy bay Mỹ khi xưa.
Gắng sức ra chỗ tập trung, em thấy lính vắng nhiều, lệnh ban ra học viên ai say đường quay về phòng nằm nghỉ ngơi, ai khoẻ giúp quân y chuyển nước rau luộc cho anh em uống; nhà bếp nấu cháo khẩn trương :))

Về giường nằm vô cùng khó chịu, muốn nôn mà ko sao nôn được. Mãi sau khi đc uống một bát nước rau luộc em mới đỡ phần nào và nằm thêm vài tiếng nữa mới tỉnh và chỉ phục hồi hoàn toàn sức lực sau khi húp được bát cháo.

Gấu tham ăn say mật ong, lính đói tham uống say đường - thật là một bài học nhớ đời
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top