Tuyệt đối trong cái tương đối thôi, chỉ có TG khác may ra mới có Tuyệt đối...hjhjhjhj!Làm gì có an toàn tuyệt đối đâu cụ. Trẻ nhỏ chạm cả 2 lỗ ổ cắm là hoàn toàn có thể.
Tuyệt đối trong cái tương đối thôi, chỉ có TG khác may ra mới có Tuyệt đối...hjhjhjhj!Làm gì có an toàn tuyệt đối đâu cụ. Trẻ nhỏ chạm cả 2 lỗ ổ cắm là hoàn toàn có thể.
Cụ không hiểu về điện rồi! Át chống giật là cách gọi dân giã không chính xác! Gọi chính xác là thiết bị ngăn dòng điện rò hay RCB hoặc ELCB! Thiết bị này hoạt động đại khái dựa trên nguyên lý khi bị điện giật là có dòng điện rò đi qua cơ thể. Nếu dòng rò lớn hơn 30mA ( mức độ ảnh hưởng sức khoẻ) thì chức năng bảo vệ của thiết bị sẽ hoạt động và tắt nguồn điện.Cụ nghĩ cái át tổng chống giật kia nó có nhảy không nếu vô tình chạm nhẹ vào điện. At chống giật nó chỉ nhảy khi bị giật (rò điện) nhưng không giật ra được thôi nên cứu người không chết (ví dụ: điện rò ra sàn ướt, rò ra nhà vệ sinh khi đang tắm, bị "hút chặt" vào cả dây dương lẫn dây âm) chứ thông thường chỉ chạm vào dây dương (chạm tay) thì phải ứng co cơ sẽ giật tay lại 99% với điện 220v bị giật kiểu chạm (rồi giật lại điện) là không chết, chỉ có cảm giác phê thôi.
.
Cảm giác khi bị giật: hình như điện nó ảnh hưởng đến cơ tim, sau khi bị điện giật thì nhịp tim nó khác lắm
Bắt buộc phải có tiếp địa thì thiết bị ELCB này mới có tác dụng hả bác? Em thấy có người bảo có, người bảo không nên không chắc chắn về điều này.Cụ không hiểu về điện rồi! Át chống giật là cách gọi dân giã không chính xác! Gọi chính xác là thiết bị ngăn dòng điện rò hay RCB hoặc ELCB! Thiết bị này hoạt động đại khái dựa trên nguyên lý khi bị điện giật là có dòng điện rò đi qua cơ thể. Nếu dòng rò lớn hơn 30mA ( mức độ ảnh hưởng sức khoẻ) thì chức năng bảo vệ của thiết bị sẽ hoạt động và tắt nguồn điện.
Không cụ ạ, cứ có dòng điện dò lớn hơn định mức của nó là nó hoạt động. Có tiếp địa thiết bị thì khi có dòng dò ở thiệt bị, cái ELCB nó sẽ nhảy luôn. Còn không có tiếp địa thì cụ đi chân trần, chạm vào ổ cắm, dây dẫn điện bị hở, tức là cụ đóng vai trò như dây nối đất, cái ELCB nó cũng sẽ nhảy.Bắt buộc phải có tiếp địa thì thiết bị ELCB này mới có tác dụng hả bác? Em thấy có người bảo có, người bảo không nên không chắc chắn về điều này.
Thực ra với ELCB và RCCB thì RCCB không cần phải có tiếp địa vẫn nhảy át khi có dòng rò!Bắt buộc phải có tiếp địa thì thiết bị ELCB này mới có tác dụng hả bác? Em thấy có người bảo có, người bảo không nên không chắc chắn về điều này.
Sẽ là tự lừa dối mình nếu em khai là đã phân biệt được và hiểu rõ cách thức hoạt động của ELCB, RCCB. Vậy em hỏi tiếp: sản phẩm sau đây được bán phổ biến với giá không đắt, có đáng dùng không?Thực ra với ELCB và RCCB thì RCCB không cần phải có tiếp địa vẫn nhảy át khi có dòng rò!
Nó là cái elcb mà cụ, nếu nó được nối với dây tiếp địa thì khi có dòng điện dò ra vỏ bình, nó sẽ nhảy átSẽ là tự lừa dối mình nếu em khai là đã phân biệt được và hiểu rõ cách thức hoạt động của ELCB, RCCB. Vậy em hỏi tiếp: sản phẩm sau đây được bán phổ biến với giá không đắt, có đáng dùng không?
Em thấy trên bình nước nóng trên thị trường đều đã có sẵn cái này. Thấy nó có 3 dây, trong đó là một dây tiếp địa. Có phải chỉ cắm vào ổ cắm có tiếp địa thì mới hiệu quả không? Mua về dùng cho tủ lạnh, máy giặt.. thì tiện quá các bác nhỉ?
Cụ dịch từ tiếng Anh thì dễ hiểu hơn RCCB là residual current circuit breaker còn ELCB là Earth Leakage Circuit Breaker. Cả hai đều bảo vệ người nhưng nguyên lý hoạt động khác nhauSẽ là tự lừa dối mình nếu em khai là đã phân biệt được và hiểu rõ cách thức hoạt động của ELCB, RCCB. Vậy em hỏi tiếp: sản phẩm sau đây được bán phổ biến với giá không đắt, có đáng dùng không?
Em thấy trên bình nước nóng trên thị trường đều đã có sẵn cái này. Thấy nó có 3 dây, trong đó là một dây tiếp địa. Có phải chỉ cắm vào ổ cắm có tiếp địa thì mới hiệu quả không? Mua về dùng cho tủ lạnh, máy giặt.. thì tiện quá các bác nhỉ?
Để em giúp cụ.Sẽ là tự lừa dối mình nếu em khai là đã phân biệt được và hiểu rõ cách thức hoạt động của ELCB, RCCB. Vậy em hỏi tiếp: sản phẩm sau đây được bán phổ biến với giá không đắt, có đáng dùng không?
Em thấy trên bình nước nóng trên thị trường đều đã có sẵn cái này. Thấy nó có 3 dây, trong đó là một dây tiếp địa. Có phải chỉ cắm vào ổ cắm có tiếp địa thì mới hiệu quả không? Mua về dùng cho tủ lạnh, máy giặt.. thì tiện quá các bác nhỉ?
"Chạm 1 tay vào dây vào 1 tay vào dây ra và đứng trên ghế nhựa"! Ôi thần linh ơi em không dám nghĩ nữa. Khi đứng cách ly làm điện sống em toàn phải làm từng dây, xong bọc lại mới dám làm dây kia.Để em giúp cụ.
Cụ cứ hiểu như này cho dễ.
Đường điện từ đầu cột nhà cụ có 2 dây đúng không.
1 dây vào
1 dây ra.
Bình thường dòng điện đi vào -> qua các thiết bị điện trong nhà phải bằng dòng điện đi ra khỏi nhà cụ.
Aptomat chống giật nó sẽ so sánh 2 dòng điện này với nhau.
Nếu 2 dòng bằng nhau tức là bình thường.
Nếu cụ chạm tay vào dây điện làm dòng điện chạy qua người cụ xuống đất. Lúc này dòng đầu vào sẽ lớn hơn dòng đầu ra và nó ngắt điện. Không bị giật nữa.
Nếu các thiết bị có tiếp địa ( nối vỏ thiết bị với đất)
Khi dòng điện rò ra vỏ thiết bị và xuống đất. Cũng làm dòng đầu vào lớn hơn dòng đầu ra nó cũng ngắt.
* trường hợp đặc biệt
Cụ chạm 1 tay dây vào, 1 tay dây ra. Nhưng chân cụ lại đứng lên cái ghế nhựa ( không nối đất). Lúc này cụ vẫn bị điện giật bình thường (cụ là 1 thiết bị) nhưng không có dòng điện xuống đất. Dòng đầu vào vẫn bằng dòng đầu ra nên Aptomat chống giật không ngắt. Vẫn nguy hiểm.
Trường hợp chạm 2 tay vào 2 dây thì Aptomat chống giật hay biến áp cách ly cũng không cứu được.
Cụ thử 2 tay cầm vào 2 đầu dây xem."Chạm 1 tay vào dây vào 1 tay vào dây ra và đứng trên ghế nhựa"! Ôi thần linh ơi em không dám nghĩ nữa. Khi đứng cách ly làm điện sống em toàn phải làm từng dây, xong bọc lại mới dám làm dây kia.
Có vẻ với những dòng trên thì bác đang mô tả ELCB hoạt động trên nguyên lý chênh dòng. Loại thiết bị này chính là RCCB, em vừa tìm hiểu, và không cần tiếp địa.Aptomat chống giật nó sẽ so sánh 2 dòng điện này với nhau.
Nếu 2 dòng bằng nhau tức là bình thường.
Cơ nào cũng bị ảnh hưởng khi có dòng điện chạy qua cụ nhé.Cụ nghĩ cái át tổng chống giật kia nó có nhảy không nếu vô tình chạm nhẹ vào điện. At chống giật nó chỉ nhảy khi bị giật (rò điện) nhưng không giật ra được thôi nên cứu người không chết (ví dụ: điện rò ra sàn ướt, rò ra nhà vệ sinh khi đang tắm, bị "hút chặt" vào cả dây dương lẫn dây âm) chứ thông thường chỉ chạm vào dây dương (chạm tay) thì phải ứng co cơ sẽ giật tay lại 99% với điện 220v bị giật kiểu chạm (rồi giật lại điện) là không chết, chỉ có cảm giác phê thôi.
.
Cảm giác khi bị giật: hình như điện nó ảnh hưởng đến cơ tim, sau khi bị điện giật thì nhịp tim nó khác lắm
Cụ không hiểu về điện rồi! Át chống giật là cách gọi dân giã không chính xác! Gọi chính xác là thiết bị ngăn dòng điện rò hay RCB hoặc ELCB! Thiết bị này hoạt động đại khái dựa trên nguyên lý khi bị điện giật là có dòng điện rò đi qua cơ thể. Nếu dòng rò lớn hơn 30mA ( mức độ ảnh hưởng sức khoẻ) thì chức năng bảo vệ của thiết bị sẽ hoạt động và tắt nguồn điện.
Bắt buộc phải có tiếp địa thì thiết bị ELCB này mới có tác dụng hả bác? Em thấy có người bảo có, người bảo không nên không chắc chắn về điều này.
Thực ra với ELCB và RCCB thì RCCB không cần phải có tiếp địa vẫn nhảy át khi có dòng rò!
At chống giật nó hoạt động theo nguyên lý so sánh dòng điện vào/ra của thiết bị trên 2 dây cấp nguồn ( dây lửa (L) và dây trung tính (N))Sẽ là tự lừa dối mình nếu em khai là đã phân biệt được và hiểu rõ cách thức hoạt động của ELCB, RCCB. Vậy em hỏi tiếp: sản phẩm sau đây được bán phổ biến với giá không đắt, có đáng dùng không?
Em thấy trên bình nước nóng trên thị trường đều đã có sẵn cái này. Thấy nó có 3 dây, trong đó là một dây tiếp địa. Có phải chỉ cắm vào ổ cắm có tiếp địa thì mới hiệu quả không? Mua về dùng cho tủ lạnh, máy giặt.. thì tiện quá các bác nhỉ?
Chỗ tô đậm : cụ có thể up hình ảnh ELCB kiểu này đã bán trên thị trường để anh em thông tỏ được không ?Có vẻ với những dòng trên thì bác đang mô tả ELCB hoạt động trên nguyên lý chênh dòng. Loại thiết bị này chính là RCCB, em vừa tìm hiểu, và không cần tiếp địa.
Còn loại ELCB hoạt động dựa trên nguyên lý chênh áp (hiệu điện thế) thì nó so sánh chênh áp của thiết bị so với đất, do đó nó cần có tiếp địa.
Vậy thiết bị có vẻ phổ thông, rẻ tiền, dễ lắp đặt mà em post hình ở trên là loại gì?
Cụ tháo hẳn bên trong ra xem mạch và tìm hiểu nguyên lý sẽ thấy nó rất an toàn.Sẽ là tự lừa dối mình nếu em khai là đã phân biệt được và hiểu rõ cách thức hoạt động của ELCB, RCCB. Vậy em hỏi tiếp: sản phẩm sau đây được bán phổ biến với giá không đắt, có đáng dùng không?
Em thấy trên bình nước nóng trên thị trường đều đã có sẵn cái này. Thấy nó có 3 dây, trong đó là một dây tiếp địa. Có phải chỉ cắm vào ổ cắm có tiếp địa thì mới hiệu quả không? Mua về dùng cho tủ lạnh, máy giặt.. thì tiện quá các bác nhỉ?