vậy thì nhanh đi cặp gái đầm thôi .F1 nhà em là con trai, đang học Cđ bên đấy ạ
vậy thì nhanh đi cặp gái đầm thôi .F1 nhà em là con trai, đang học Cđ bên đấy ạ
Ở Đức nói riêng thì cụ có thể tham khảo luật mới tính theo điểm ở đây:Còn ở đây là bọn em đang bàn việc chuyển đổi bằng từ VN sang, sau đó được chấp nhận cái chuyên môn đó để hành nghề ở EU. Có thể ví dụ là kỹ sư điện tự động chẳng hạn. Em muốn biết cụ thể việc chuyển đổi này nó diễn ra như thế nào? Thủ tục, quy trình ra sao? Mất thời gian bao lâu? Cứ có bằng là đổi được hay là có điều kiện gì? Xét duyệt thế nào? Còn các bạn VN nhiều bạn em thấy chỉ thông qua việc phát hiện một bug từ một thư viện open source của aws hay google. Sau đó tham gia sửa chữa hoặc phát triển thư viện có sẵn rồi cũng được họ để ý và mời qua làm việc.
Em nói về Đức thôi.Nước ngoài của cụ cụ thể là nước nào? Và cụ làm ngành nghề, lĩnh vực gì? Dựa vào thông tin cụ đưa thì nó cũng khá match với thông tin của em đấy chứ. Vì như cụ là đi theo dạng chuyên gia. Chắc chắn trong CV của cụ nó đã có các kỹ năng, chuyên môn mà công việc họ đang tìm kiếm. Những kỹ năng, chuyên môn này cũng được phản ánh qua kinh nghiệm làm việc của cụ, chứ ko phải từ cái bằng. Còm trước của em có đề cập một bạn được bốc thẳng sang Đức làm, mà bạn đó còn chưa tốt nghiệp một trường ĐH nào ở VN cả.
Còn ở đây là bọn em đang bàn việc chuyển đổi bằng từ VN sang, sau đó được chấp nhận cái chuyên môn đó để hành nghề ở EU. Có thể ví dụ là kỹ sư điện tự động chẳng hạn. Em muốn biết cụ thể việc chuyển đổi này nó diễn ra như thế nào? Thủ tục, quy trình ra sao? Mất thời gian bao lâu? Cứ có bằng là đổi được hay là có điều kiện gì? Xét duyệt thế nào? Còn các bạn VN nhiều bạn em thấy chỉ thông qua việc phát hiện một bug từ một thư viện open source của aws hay google. Sau đó tham gia sửa chữa hoặc phát triển thư viện có sẵn rồi cũng được họ để ý và mời qua làm việc.
A, được visa 6 tháng xin việc kìa. Trước đây chỉ người tốt nghiệp ở Đức về nước rồi, sau muốn qua kiếm việc mới được cấp thôi.Ở Đức nói riêng thì cụ có thể tham khảo luật mới tính theo điểm ở đây:
The Skilled Immigration Act
The new Skilled Immigration Act is on its way: the official portal of the Federal Government provides information on the expanded regulations for employment in Germany and the migration of skilled workers from third countries to Germanywww.make-it-in-germany.com
Opportunity Card | Chancenkarte | Free points calculator
Free points calculator for the German opportunity card | Points-based immigration option to Germany | Chancenkarte | Book a consultation!www.einwanderungsberater.com
Cụ nói cụ không chém. Okie đồng ý. Vậy cụ cho tôi một cái tên người Việt mà cụ biết kiếm được việc đúng chuyên môn nhờ cái bằng ĐH VN chuyển đổi của họ tôi xem. Cụ cho Linkedin của người đó để tôi xác nhận cùng với họ xem họ xin được việc nhờ cái bằng đó hay do kỹ năng của họ? Quá trình họ chuyển đổi bằng diễn ra như thế nào? Mất bao lâu? Thủ tục là gì?
Ở VN cụ có thể viết vào CV của cụ tôi là abc, đã từng tốt nghiệp lớp kỹ sư tài năng của ĐHBK thì tôi nghĩ nó sẽ có tác dụng với thị trường lao động ở VN. Còn ở nước ngoài họ biết gì về ĐHBK? Mà cụ hay bạn cụ tuyển vào công ty nào mà vòng onsite mới kiểm tra bằng? Nếu quá trình chuyển đổi mất 2-3 năm thì 2-3 năm sau bạn cụ mới được đi làm ah? Tôi nghe đoạn này khá là phi logic.
Cụ vẫn cứ đem những ngành đặc biệt, có kiểm soát và cần chứng chỉ hành nghề như y, dược, điện... ra để làm ví dụ của mình nhỉ.Nước ngoài của cụ cụ thể là nước nào? Và cụ làm ngành nghề, lĩnh vực gì? Dựa vào thông tin cụ đưa thì nó cũng khá match với thông tin của em đấy chứ. Vì như cụ là đi theo dạng chuyên gia. Chắc chắn trong CV của cụ nó đã có các kỹ năng, chuyên môn mà công việc họ đang tìm kiếm. Những kỹ năng, chuyên môn này cũng được phản ánh qua kinh nghiệm làm việc của cụ, chứ ko phải từ cái bằng. Còm trước của em có đề cập một bạn được bốc thẳng sang Đức làm, mà bạn đó còn chưa tốt nghiệp một trường ĐH nào ở VN cả.
Còn ở đây là bọn em đang bàn việc chuyển đổi bằng từ VN sang, sau đó được chấp nhận cái chuyên môn đó để hành nghề ở EU. Có thể ví dụ là kỹ sư điện tự động chẳng hạn. Em muốn biết cụ thể việc chuyển đổi này nó diễn ra như thế nào? Thủ tục, quy trình ra sao? Mất thời gian bao lâu? Cứ có bằng là đổi được hay là có điều kiện gì? Xét duyệt thế nào? Còn các bạn VN nhiều bạn em thấy chỉ thông qua việc phát hiện một bug từ một thư viện open source của aws hay google. Sau đó tham gia sửa chữa hoặc phát triển thư viện có sẵn rồi cũng được họ để ý và mời qua làm việc.
Mười mấy năm trước Đức lại đỡ hơn giờ đấy, bằng cấp nó ko xét, thậm chí ko cần hợp pháp hoá lãnh sự. Cái APS mới chỉ sinh ra chục năm thôi thì phải.Cụ vẫn cứ đem những ngành đặc biệt, có kiểm soát và cần chứng chỉ hành nghề như y, dược, điện... ra để làm ví dụ của mình nhỉ.
Bây giờ ví dụ thế này, tôi tốt nghiệp IT, quản trị kinh doanh, tài chính, logistics hoặc cơ khí đi ở VN thì có làm việc được ở châu Âu không?
Trừ những ngành đặc thù, ở Bỉ và Hà Lan là nơi tôi biết rõ nhất, khi xin việc không cần phải chuyển đổi bằng. Có job offer rồi thì chỉ cần nộp bằng có hợp pháp hoá lãnh sự để xin work permit. Chấm hết.
Đây là work permit cuối cùng của tôi, cách đây cũng mười mấy năm rồi và tôi xin việc bằng bằng Đh Việt Nam.
View attachment 8054797
Có work permit dành cho high skilled worker ko cần yêu cầu như cụ nói. Chỉ cần bằng bachelor, công ty đưa ra job offer với lương ở một mức nào đó và hỗ trợ xin giấy phép làm việc là được. Như ở Bỉ bây giờ tối thiểu phải khoảng 49k EUR/năm và tăng hàng năm theo lạm phát. Hồi tôi làm chỉ khoảng 32k/năm thì phải.Mười mấy năm trước Đức lại đỡ hơn giờ đấy, bằng cấp nó ko xét, thậm chí ko cần hợp pháp hoá lãnh sự. Cái APS mới chỉ sinh ra chục năm thôi thì phải.
Và cụ đi được cũng hay nếu ko quen biết. Tại mười mấy năm trước nó chưa mở những ngành chất lượng cao cần nhân lực, như Hà Lan mướn người ngoài EU là nó phải chứng minh được đăng tuyển trong nước 3 tháng, đăng tuyển trong EU 6 tháng vẫn ko tìm được ứng cử viên thích hợp thì mới được nhận ngoài EU. Cty phải quen biết giữ chỗ cho mình 6-9 tháng mới xong.
Chắc mười mấy năm của cụ là dưới 13-14 năm. Chứ 17-18 năm trước Hà Lan vẫn chưa có HSW thì phải, trường hợp tôi thấy công ty vẫn phải chờ 6-9 tháng để đưa sang.Có work permit dành cho high skilled worker ko cần yêu cầu như cụ nói. Chỉ cần bằng bachelor, công ty đưa ra job offer với lương ở một mức nào đó và hỗ trợ xin giấy phép làm việc là được. Như ở Bỉ bây giờ tối thiểu phải khoảng 49k EUR/năm và tăng hàng năm theo lạm phát. Hồi tôi làm chỉ khoảng 32k/năm thì phải.
Ngoài ra còn có Blue card hoặc professional card dành cho dạng quản lý, nhân sự cấp cao nhưng yêu cầu nhiều hơn. Tôi ko có kinh nghiệm với mấy dòng này nên ko dám bàn.
Đúng rồi cụ, 13 năm. Mà lúc đấy tôi ở Bỉ chứ ko phải HL, hàng năm phải xin lại mỗi lần xin cũng mất tầm 3-4 tháng. Bây giờ thì nó cho 3 năm luôn rồi.Chắc mười mấy năm của cụ là dưới 13-14 năm. Chứ 17-18 năm trước Hà Lan vẫn chưa có HSW thì phải, trường hợp tôi thấy công ty vẫn phải chờ 6-9 tháng để đưa sang.
Tôi sẽ giải thích thế này để ai cũng có thể hiểu được.Cụ vẫn cứ đem những ngành đặc biệt, có kiểm soát và cần chứng chỉ hành nghề như y, dược, điện... ra để làm ví dụ của mình nhỉ.
Em không biết cụ hay mợ nhưng thấy comment này có nhiều thông tin sai lệch nên em mạn phép đính chính lại, để mọi người hiểu chính xác hơn về một số vấn đề được cụ/mợ này đưa ra trong đây.Có cái mứt mà làm Nail thuê mua nhà lầu, xe hơi, vườn riêng bốc phét vừa phải. Ngày xưa đọc báo để hiểu biết, giờ hiểu biết thì hãy đọc báo.
Đất nước nào lao động phổ thông chả ở đáy xã hội, có được căn nhà thuê là may rồi. Thu nhập cao đồng nghĩa với phí dịch vụ cao, giá thành đắt đỏ. Đến bản địa nó còn phải thuê nhà, làm tới gần già mới trả hết nợ. Kinh tế suy thoái là đua nhau rao bán, tương lai nào cho nail thuê có biệt thự sân vườn + xe sang thế?
Em xin lỗi bác nào làm lao động phổ thông, em không có ý coi thường. Nhưng thực tế xã hội này nó vận hành như vậy. Chẳng thế mà chúng ta luôn cố gắng cho con cái học hành để có được 1 kỹ năng, 1 nghề nghiệp tốt. Thoát khỏi lao động phổ thông.
Cám ơn cụ. Tôi cũng đưa ví dụ về chứng chỉ môi giới chứng khoán với giám sát xây dựng ở VN rồi nhưng chắc diễn đạt hơi kém.Tôi sẽ giải thích thế này để ai cũng có thể hiểu được.
Nói chuyện VN thôi.
Học xong trường Y, trường Luật, trường kỹ thuật, trường Kiến trúc xong ra cũng không ai cho anh hành nghề ngay đâu, bởi anh chưa có chứng chỉ hành nghề. Nhưng anh đã có thể vào làm việc ở bệnh viện, hãng luật, công ty thiết kế để làm việc đúng nghề được đào tạo rồi.
Sau một thời gian đủ lâu, làm đủ việc, thì anh có thể được cấp chứng chỉ hành nghề, mà điều kiện cần của việc đó là anh được đào tạo đúng nghề.
Việc anh được đào tạo bởi một trường được công nhận H+ trong danh sách của Đức chính là điều kiện cần đó.
Tôi vẫn đang bám rất sát. Mời cụ quay còm đầu tiên của tôi với cụ để xem vấn đề chính là gì.Cụ lại lan man rồi. Đề nghị cụ quay về vấn đề chính là thủ tục chuyển đổi bằng cấp mà cụ chém trong các còm trước. Việc chuyển đổi diễn ra như nào? Thời gian bao lâu? Có case nào thành công mà cụ biết chưa?
Việc có work permit và bằng cấp có giá trị sử dụng tại EU là 2 vấn đề hoàn toàn khác nhau. Một anh thợ cắt tóc, một cô thợ làm nail, một bác đầu bếp, một cụ bà làm nông cũng có thể có đc work permit ở EU mà chẳng cần có bằng cấp, chứng chỉ gì. Miễn là có công ty bên EU đứng ra bảo lãnh và làm hs cho họ sang làm việc.
Có gì mà cứ lằng nhằng mãi. Ai không thích đi thì ở nhà. Ai thích đi mà không biết thông tin thì cũng ở nhà. Ai 0.4 trật tự. Tôi vừa hỏi hộ đứa quen đây:Cám ơn cụ. Tôi cũng đưa ví dụ về chứng chỉ môi giới chứng khoán với giám sát xây dựng ở VN rồi nhưng chắc diễn đạt hơi kém.
Tôi vẫn đang bám rất sát. Mời cụ quay còm đầu tiên của tôi với cụ để xem vấn đề chính là gì.
Tôi xóa ảnh ở post trước của tôi vì có nhiều thông tin ko muốn share. Cụ nghiên cứu thêm về high skilled worker permit. Yêu cầu công việc là phải có bằng bachelor => nhà tuyển dụng chấp nhận. Khi cấp work permit chỉ cần bản sao hợp pháp hóa bằng VN => chính quyền chấp nhận. Bằng đh VN ko phải ko giá trị sử dụng như cụ tuyên bố. Cụ đồng ý ko?
Tôi hỏi cụ nhiều lần nhưng cụ vẫn không trả lời trực tiếp vào câu hỏi của tôi. Tóm lại ý tôi là thế này nhé
- Trước hết phải phân biệt rõ chứng chỉ hành nghề KHÔNG phải là bằng đại học. Cụ kienving ở trên giải thích rõ rồi. Bằng ĐH của Việt Nam cũng như các nước KHÔNG đổi trực tiếp sang chứng chỉ hành nghề ở châu Âu được. Phải qua kinh nghiệm làm việc, thi hoặc học bổ sung. Đúng ý cụ chưa?
- Bằng ĐH VN có thể chuyển đổi tương đương sang bằng đại học châu Âu, việc này phải thông qua cơ quan chuyên trách của từng nước
- Bằng ĐH VN có thể sử dụng tốt để xin việc, giấy phép lao động và làm việc đúng chuyên môn ở châu Âu.
Nếu cụ không đưa ra được gì mới hơn thì tôi xin dừng để tránh loãng thớt.
Chia sẻ thêm một thực tế ở Đức đọc để biết thôi (mình sẽ ko tham gia tranh luận):Cụ sai rồi, Nhận định như cụ thì với vợ chồng cụ lọ mọ trên này Mình nghĩ chắc ở VN cũng là một DNTN hay là nhân viên, công chức, nhưng các con cụ ấy cũng đang học với làm Thạc sỹ và Tiến sỹ đấy ( Tôi xác nhận đã có trò chuyện qua với 1 trong hai cháu) .
Mình ở trên này xem nhiều hơn viết nên nghiệm ra điều này.
- Những cụ trong nước đã đi ra bên ngoài nhiều, từng trải có cái nhìn rất sâu sắc và sát thực tế
- Những cụ ngoài nước nhưng năm thì mười họa mới về một lần(loại trừ điều kiện KT) thì thường hay cực đoan và có phần dần vong bản.
Trường hợp trên mình có thể giải thích ngắn gọn " Đây hoàn toàn là chọn lựa và quyết định của các cháu vì từ 14 tuổi các cháu đã được coi là trưởng thành"
Xã hội bên này cũng không đặt nặng vấn đề bằng cấp và học hàm, học vị thái quá như ở VN. (con cái bằng mọi giá phải có bằng ĐH) dù sau đó ra đời bất chấp hiệu quả ứng tuyển hay thậm chí không xin được việc làm.
Quan trọng là năng lực và hiệu quả công việc.
Minh họa tấm hình mới nhất là một trong nhiều lần các em mình đón tiếp mấy anh em DN trong nước qua DL kết hợp CV. tìm hiểu mới biết giờ các cụ ấy âu mỹ như đi chợ.
Frankfurt 25.08.2023
Chợt nhớ ra, hình minh họa không nhất thiết là hình thật !
Bên Đức trả lương cao thế cụ. Hồi em làm PhD ở Pháp được có nhõn 1400. Giờ không biết lên có được tí nào không.Chắc con bác học TU Dresden ạ, TU Dresden lương thường cao hơn các nơi khác, các nơi khác (Bonn, Hannover, hay FS thì mặt bằng chung PhD tầm 2k thôi) cháu học PhD mà được lương 3,000 eur sau thuế là rất cao đó. Mức lương này tương đương người có 10 năm kinh nghiệm, vị trí team lead ở 1 công ty to (kiểu Bayer hay Stada đó).
Sống ở Đông Đức thì siêu rẻ, thành phố cũng đẹp nữa.
Mời cụ hoviba xem nhà và xe của một single mom người Việt Nam ở Mỹ. Em học hành, làm việc tử tế ở Mỹ mà cũng không bằng một góc của một mợ làm nails. Nói mồm thì không có giá trị gì, hãy xem video.Em không biết cụ hay mợ nhưng thấy comment này có nhiều thông tin sai lệch nên em mạn phép đính chính lại, để mọi người hiểu chính xác hơn về một số vấn đề được cụ/mợ này đưa ra trong đây.
Thứ nhất nghề làm nails không phải là lao động phổ thông. Muốn hành nghề làm nails, mọi người phải có chứng chỉ tay nghề. Lao động phổ thông không có yêu cầu này. Nên những người làm nghề nails có thể làm bất cứ công việc lao động phổ thông nào, nhưng người lao động phổ thông không thể làm nghề nails nếu không có chứng chỉ.
Thứ hai, ở nhiều nền kinh tế Châu Âu, họ coi ngành nails là một trong những ngành công nghiệp, ít ra là tại Séc, nên được ưu tiên về thuế. Ngành nails có một số ưu đãi về thuế so với kinh doanh buôn bán, nên những người làm nails họ có thu nhập cao hơn người kinh doanh nếu cùng có doanh thu như nhau. Nên bản thân những người làm nails cũng dễ chứng minh thu nhập để ký hợp đồng mua bán trả góp các kiểu, từ xe cộ cho tới nhà cửa, đất đai.
Thứ ba, mức lương của ngành nails luôn cao hơn mức lương trung bình của xã hội, chưa nói tới việc đây là ngành đặc thù, một ngày có thể chỉ cần phục vụ 1 khách, nhưng có ngày cũng có thể phục vụ hai chục khách cũng không phải vấn đề lớn. Nên mức thu nhập của nghề nails khá cao nếu ai chịu khó và lượng khách của tiệm tốt.
Chính vì ba điểm trên mà ở xã hội phương Tây, nhất là ở Châu Âu, chẳng mấy ai coi thường những người làm nghề nails cả. Ít ra với đa số mọi người dân, thì nghề nails là nghề có yêu cầu cao hơn lao động phổ thông và đó là một ngành nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp.
Với mức lương tối thiểu 50 ngàn korun (khoảng 50 triệu VND) chưa kể tiền tip khoảng từ 10 tới 20%, thì người làm nghề nails không khó để mua trả góp 1 bất động sản với mức giá 5 triệu korun trả trong vòng 20 tới 30 năm, với mức trả góp hàng tháng dưới 20 triệu VND. Mà với mức 5 triệu korun thì ở Séc có thể kiếm được căn biệt thự 800m2 đất cùng 150m2 nhà ở trong thành phố. Tất nhiên không thể mua được giá này tại thủ đô, nhưng thành phố hạng 3 trở đi thì có nhiều lựa chọn.
Cụ/mợ Bống đáng yêu có thể tìm hiểu kỹ hơn về những thông tin trên và nếu thấy em nói gì sai thì cụ/mợ cứ phản biện lại, em xin lắng nghe và đính chính lại ạ.
Nếu bác nhận học bổng thì chỉ như vậy thôi,Bên Đức trả lương cao thế cụ. Hồi em làm PhD ở Pháp được có nhõn 1400. Giờ không biết lên có được tí nào không.alceste nói:Chắc con bác học TU Dresden ạ, TU Dresden lương thường cao hơn các nơi khác, các nơi khác (Bonn, Hannover, hay FS thì mặt bằng chung PhD tầm 2k thôi) cháu học PhD mà được lương 3,000 eur sau thuế là rất cao đó. Mức lương này tương đương người có 10 năm kinh nghiệm, vị trí team lead ở 1 công ty to (kiểu Bayer hay Stada đó).
Sống ở Đông Đức thì siêu rẻ, thành phố cũng đẹp nữa.